Giáo án Tự chọn toán 7, kỳ 1

1. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ số hữu tỉ

b. Về kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo các quy tắc cơ bản về việc giải bài tập, biết vận dụng tính chất cơ bản để tính toán hợp

- Làm tốt các bài tập trong Sách bài tập.

c. Về thái độ:

Có ý thức học tập nghiêm túc, chú ý, hăng hái xây dựng bài.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a. Chuẩn bị của giáo viên.

Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa + Sách tham khảo, đồ dùng dạy hoc.

b. Chuẩn bị của học sinh:

Ôn tập tốt nội dung học, Chuẩn bị các bài tập đã làm.

 

 

docx19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 7, kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Dạy lớp: Ngày giảng: Dạy lớp: Tiết 1: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ số hữu tỉ b. Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các quy tắc cơ bản về việc giải bài tập, biết vận dụng tính chất cơ bản để tính toán hợp - Làm tốt các bài tập trong Sách bài tập. c. Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chú ý, hăng hái xây dựng bài. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên. Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa + Sách tham khảo, đồ dùng dạy hoc. b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập tốt nội dung học, Chuẩn bị các bài tập đã làm. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập) b.Dạy nội dung bài . Hoạt động của thầy Họat động của trò ? GV HS GV GV ? ? HS GV ? GV GV HS GV Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Cho 2 số hữu tỉ: (m¹0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y Vận dụng Tính: Thực hiện tính Gv nhận xét và đánh giá bài làm của hs Hoạt Động 2: Vận dụng. Yêu cầu cả lớp làm bài tập 1. So sánh các phân số: và và Để so sánh các phân số ta làm như thế nào ? Có những cách nào để so sánh các phân số? Hs nghiên cứu và trả lời. Tương tự vận dụng làm bài tập 2. So sánh các số hữu tỉ sau? và và Hãy tính tổng các số hữu tỉ sau? a. b. Hướng dẫn: Để tính tổng các dãy số hữu tỉ ta thường nhóm các số hạng lại với nhau thành một nhóm để cho tiện quy đồng Hs vận dụng thực hành tính Hãy tìm x với x Î Q biết rằng: a, b, A/ Kiến thức cấn nhớ: (10/ ) Cho: x Q; y Q Vận dụng: B/ Vận dụng: (31/ ) Bài tập 1: So sánh các phân số a. và b. và Giải a. Ta có = < Vậy < b. Ta có: < ; = Vậy < Bài tập 2: So sánh các số hữu tỉ : Giải a, nên > b, nên < Bài tập 3: Thực hiện các phép tính Giải a, b, Bài tập4: Tìm x Î Q biết rằng: Giải hay x = x = 0 hoặc x - hay x = . c.Luyện tập- Củng cố: (Đã lồng vào tiết dạy ) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(4’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập sau: Bài 1: Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ: Bài 2: Biểu diễn số trên trục số. Bài 3: Tính: Bài 4: Tìm x biết: a, x + = RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -Thời gian toàn bài :……………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức : …………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy :………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày giảng: Dạy lớp: Ngày giảng: Dạy lớp: Tiết 2. CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (tiếp) 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ b. Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các quy tắc cơ bản về việc giải bài tập, biết vận dụng tính chất cơ bản để tính toán hợp - Làm tốt các bài tập trong Sách bài tập. c. Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chú ý, hăng hái xây dựng bài. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên. Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa + Sách tham khảo, đồ dùng dạy hoc. b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập tốt nội dung học, Chuẩn bị các bài tập đã làm. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập) b.Dạy nội dung bài . Hoạt động của thầy Họat động của trò ? HS ? ? ? HS ? HS GV ? GV GV GV ? HS GV ? GV Gv GV HS GV HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Cho 2 số hữu tỉ: x =; y = (b¹0, d¹0), Viết dạng tổng quát nhân chia hai số hữu tỉ x, y ? Nêu dạng tổng quát. Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số hữu tỉ. Tỉ số của hai số được xác định như thế nào. Giá trị của một số hữu tỉ được xác định như thế nào? Hs lần lượt trả lời các câu hỏi Tìm giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ sau: - 0,5 ; ;- 2 ; 0. Thực hiện tính Hoạt động 2: Vận dụng. Gv đưa nội dung bài tập 1 Nhận xét gì về các số hạng của tổng đã cho. giới thiệu bổ đề sau: Với mọi k Î N* ta luôn có: Suy ra ta có: và Gv hướng dẫn hs phân tích rồi áp dụng tính - Vậy qua bài tập này ta có được kết quả tổng quát. Đưa ra nội dung bài toán 2. Nhận xét gì về bài toán đã cho? Ta có thể thực hiện bài toán này như thế nào. Học sinh thảo luận hiện - Gv hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá. Ta còn có thể vận dụng tính chất nào để thực hiện giải bài toán này nữa hay không. ( = = ) Trong hai cách giải trên cách giải nào nhanh hơn? Nhận xét và lưu ý học sinh khi vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Bài tập 3: Một lớp học có 45 học sinh, 60% số học sinh của lớp đạt loại khá. Số học sinh giỏi bằng số học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình và yếu. Hỏi lớp lớp có bao nhiêu học sinh trung bình và yếu. Hs nghiên cứu và tìm lời giải? Vận dụng giải bài tập sau: Tìm x biết a, |x| = b, |x| = 0,37; c, |x| = 0; d, |x| = - 2 Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện Hs ở dưới lớp làm và đánh giá với kết quả bài của bạn A/ Kiến thức cấn nhớ: (10/ ) Cho: x Q; y Q + Với x = ; y = ta có: x.y = . = x : y = : = . = . */ Với x, y,z Î Q ta có: x + y = z x = z - y * Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y? 0 ) được kí hiệu: hay x : y. |x| = x nếu x ≥ 0 - x nếu x < 0 * ta có: Vận dụng: B. Vận dụng: (31/ ) Bài tập 1 Không quy đồng mẫu hãy tính tổng: Giải Áp dụng tính chất trên ta có: = */ Tổng quát: Bài tập2 Tính . Giải .= = = Bài tập 3. Giải Số học sinh khá: 45. = 27 (hs) Số học sinh giỏi: 27. = 9 (hs) Số học sinh trung bình và yếu: 45 - (27 + 9 ) = 9 (học sinh). Bài tập 4: Tìm x biết Giải |x| = |x| = 0,27 x = 0, 37 và |x |= - 0,37 |x| = 0 nên x = 0. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ không có giá trị nào thỏa mãn. c.Luyện tập- Củng cố: (Đã lồng vào tiết dạy ) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(4’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập sau: Bài tập 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật, biết 40% chiều rộng bằng chiều dài. Biết chiều dài là 70m. Tính chu vi và diện tích của cảu mảnh vườn. Bài tập 2: Tính RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -Thời gian toàn bài :……………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức : …………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy :………………………………………………………. Ngày soạn: 21/9/2013 Ngày giảng: 23/9/ 2013 Dạy lớp: 7D Ngày giảng: 25/9/ 2013 Dạy lớp: 7C Tiết 3. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 1. Mục tiêu. a.Về kiến thức: Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tính và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa, so sánh hai lũy thừa. b.Về kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán. c.Về Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chú ý, hăng hái xây dựng bài. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên. Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa + Sách tham khảo, đồ dùng dạy hoc. b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập tốt nội dung học, Chuẩn bị các bài tập đã làm. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập) b.Dạy nội dung bài mới . Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV HS Gv GV HS Gv GV GV ? HS ? HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV cho hs làm các bài tập trắc nghiệm: 1 - Điền vào chỗ trống: 1, xn = ....... 2, Nếu thì 3, x0 = .... x1 = .... x-n = …. 4, ............= xm+n xm: xn = ........ (x.y)n = ........... ........ = (xn)m 5, a ¹ 0, a ¹± 1 Nếu am = an thì........ Nếu m = n thì........ Nghiên cứu và điền vào ô trống còn khuyết Hoạt động 2. Vận dụng Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6 b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 Yêu cầu nhận xét đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ? Nghiên cứu và trả lời Cho học sinh vận dụng kiến thức đã học làm bài toán tìm x ? b. c. x2 – 0,25 = 0 d. x3 = 27 = 0 e. g. - Gv cho hs hoạt động theo nhóm. - Sau đó gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau VD: g. Bài 3: Hướng dẫn học sinh cách so sánh 2 số So sánh: 230 và 320 - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a, 230 và 320 Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ? + Đưa về dạng 2 biểu thức cùng cơ số rồi so sánh số mũ + Đưa về dạng 2 biểu thức cùng số mũ rồi so sánh cơ số. A. Kiến thức cần nhớ: (10/ ) 1. xn = x.x....x (xÎ Q, n Î N) n thừa số 2. Nếu thì 3. Qui ước: x0 = 1 (x ¹0) x1 = x Với 4. Tổng quát: xm. xn = xm+n xm : xn = xm – n (x¹ 0) (xy)n = xn. yn 5, Với a¹0, a¹±1 nếu am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an. B. Vận dụng: (31/ ) Bài tập 1 a.S (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ¹ (-5)6 b. Đ c. Sai (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5 d. Sai = e. Đúng g. Sai = h. Bài tập 2. Tìm x biết: a. b. c. x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25. x = ± 0,5 d. x3 = 27 = 0 => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 e. g. Bài tập 3 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 c.Luyện tập- Củng cố: (Đã lồng vào tiết dạy ) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(4’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập sau: Bài tập 1: tìm các số tự nhiên n, biết : 4 < 2n 2.16 9.27 3n 243 Bài tập 2. Tìm x: a. (x-5)2 = 25 16x: 4x =16 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -Thời gian toàn bài :……………………………………………………………….. - Nội dung kiến thức : …………………………………………………………….. - Phương pháp giảng dạy :………………………………………………………. Ngày soạn: 21/9/2013 Ngày giảng: 23/9/ 2013 Dạy lớp: 7D Ngày giảng: 25/9/ 2013 Dạy lớp: 7C 4. Củng cố: Tuần 3 - Tiết 3 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: HS1: ( GV đưa bài tập bảng phụ) Bài tập: pb’ nào sau đây là sai: A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo thành 4 góc vuông B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn AB. E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D – Qua 1 đ’ nằm ngoài 1 đt’, có một và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy. HS2: Phát biểu nào sau đây là đúng: A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b. C – Với 3 đt’ a,b,c Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c D – 2đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu xoy= 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông. I. Các kiến thức cơ bản cần nhớ: - Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: - Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - Vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng II. Vận dụng: Bài 1: E – sai Bài 2: A, B, C đúng 4. Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 08/09/2010 Tuần 4 - Tiết 4 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song - GV đưa bài tập: vẽ xoy = 450; lấy A ox qua A vẽ d1 ^ ox; d2 ^ oy Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC * Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con) + T/c cho HS thảo luận chung cả lớp - GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét ? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình. 2/ Kiểm tra kiến thức cơ bản: HS1: Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ? HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’ Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống : Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. Bài tập 3 (109 - ôn tập) x A 450 d1 O d2 y Bài tập 8 ( 116 – SBT) HSA: A D - Vẽ góc CAx Sao cho: B C CAx = ACB - Trên tia Ax lấy điểm A sao cho AD = BC A D B C 1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A Ïa) Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề 2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau. a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b b, a//b c cắt a vàb => hai góc..... 3, Nếu A nằm ngoài đt’ d d’ đia qua A Thì d’ là.......... d’ //d 4. Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 14/09/2010 Tuần 5 - Tiết 5 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học . MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng. Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B - HS HĐ cá nhân (3’) 1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1-3 HS chấm điểm Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc HS2: XĐ gt, kl bài toán GVHD HS tập suy luận GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3 .......... + Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ? HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1 C = Â1 Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. * Bài Tập số 13: (120 – SBT) C giả sử Â1 = n0 A a Thế thì: B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 b là hai góc đồng vị) 4 1 B2 = 1800 – n0 B (B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía) B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong) B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh. P A p R q r B C Q Bài 2 : D ABC qua A vẽ p //BC GT qua B vẽ q // AC qua C vẽ r //AB p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R KL So sánh các góc của D PQR với các góc của D ABC Giải: + P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P) Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC) Vậy P = C HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B 4. Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBT) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày dạy: 21/9/2010 Tuần 6 - Tiết 6: Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 28/9/2010 Tuần 7 - Tiết7: ĐỊNH LÍ A. Mục tiêu: - HS củng cố lại các kiến thức về định lí - Rèn luyện khả năng phân tích nội dung định lí (thành 2 phần : GT và KL), rèn kỹ năng vẽ hình, dùng kí hiệu trên hình vẽ để ghi GT và KL - Cò thái độ tự giác trong học tập B. Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức và bài tập cơ bản về định lí - HS: + Xem lại nội dung liến thức và bài tập trong phần này + Chuẩn bị các ý kiến vường mắc cần GV giải đáp C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng - GV: yêu cấu HS nêu lai nội dung các kiến thức cơ bản trong phần này - HS: Tại chỗ nhắc lại KT theo yêu cầu - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 50 ; 52 (SGK-101) - G.v treo b.phụ bài 52 cho h/s điền - G/v kiểm tra 1. Thế nào là định lý ? Định lý gồm những phần nào ? Gỉa thiết là gì ? KL là gì ? 2. Thế nào gọi là CM định lý ? - G/v kiểm tra 1 số vở bài tập của h/s - Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn - G/viên sửa sai - Bài 1: Đề bài trên bảng phụ Gọi DI là tia phân giác của góc MDN Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng: GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ? Nêu hướng chứng minh? ? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào? Bài 2: Chứng minh định lý: Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài 3 : GV treo bảng phụ bài tập 3 : Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì : GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải GV hướng dẫn HS chứng minh ? Ox//O’x’ suy ra điều gì? ? Góc nào bằng nhau ? Oy //O’y’ …. I. Các kiến thức cần ghi nhớ: 1. Định lí là gì? 2. Định lí gồm những phần nào? 3. Thông thường thì định lí được phát biếu bằng cụm từ (nếu…………thì……). Nội dung giữ từ nều và từ thì là giả thiết (GT) Nội dung trước từ thì trở đi là kết luận (KL) II. Bài tập áp dụng: Bài 50 (SGK-101) a. nếu 2 đt' phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng // với nhau. b. GT : a ^ c ; b^ c KL : a// b Bài 1: Bài 2: GT xOy và yOx’ kề bù Ot là tia phân giác của xOy Ot’ là tia phân giác của yOx’ KL Ot ^ Ot’ Chứng minh:…. Bài 3: GT xOy và x’O’y nhọn Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức Kiểm tra chéo tháng 9 năm 2010 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày……tháng……năm 2010 Xếp loại: Người kiểm tra (Ký)

File đính kèm:

  • docxGiao an tu chon Toan 7.docx
Giáo án liên quan