Giáo án tự chọn: Toán 7 Năm học 2013 - 2014

I.MỤC TIÊU

- HS nắm chắc ĐN số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ. Nắm chăc thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Học sinh nắm chắc các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ.

- Vận dụng giải thành thạo các b.tập có liên quan.HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ

- Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc

- HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số.

- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức

II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

- Gv: Đồ dùng: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập

- Hs: Tài liệu: SGK, SGV, SBT, CBNC toán 7

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

Giảng luyện

GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải.

IV . TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY :

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn: Toán 7 Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng tr×nh tù chän to¸n 7 chñ ®Ò b¸m s¸t Häc K× I Stt Tªn chñ ®Ò Sè tiÕt TuÇn TiÕt PPCT Néi dung c¬ b¶n cña chñ ®Ò §iÒu chØnh 1 Sè h÷u tØ, tØ lÖ thøc 6 1 Sè h÷u tØ, so s¸nh sè h÷u tØ 2 C¸c phÐp céng trõ nh©n chia sè h÷u tØ 3 Gi¸ trÞ tuyÖt ®« cña sè h÷u tØ, luyÖn tËp gi¶i c¸c phÐp tÝnh trong Q 4 Lòy thõa cña mét sè h÷u tØ 5 TØ lÖ thøc tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau 6 C¸c ph­¬ng ph¸p chøng minh tØ lÖ thøc 2 Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc, hai ®­êng th¼ng song song 6 1 Hai gãc ®èi ®Ønh hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc 2 C¸c gãc t¹o bëi mét ®­êng th¼ng c¾t hai ®­êng th¼ng 3 DÊu hiÖu nhËn biÕt 2 ®­êng th¼ng song song, tÝnh chÊt 2 ®­êng th¼ng song song 4 DÊu hiÖu nhËn biÕt 2 ®­êng th¼ng song song, tÝnh chÊt 2 ®­êng th¼ng song song (tt) 5 Quan hÖ tõ vu«ng gãc ®Õn song song 6 ¤ng tËp ch­¬ng I (h×nh häc) 3 C¸c bµi to¸n ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch, hµm sè 6 1 C¸c bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn 2 C¸c bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch 3 Hµm sè mÆt ph¼ng täa ®é 4 §å thÞ hµm sè y = ax (a0) 5 ¤ng tËp ch­¬ng II 6 ¤ng tËp ch­¬ng II (tiÕp theo) 1 ¤n tËp häc k× I Liªn M¹c, ngµy 15 th¸ng 08 n¨m 2013 Ng­êi lËp Ph¹m Phóc §inh 4 6 1 2 Tæng sè ®o 3 gãc cña mét tam gi¸c 3 4 5 6 2 3 4 5 6 Tên chủ đề 1: SỐ HỮU TỈ-TỈ LỆ THỨC Loại chủ đề:Bám sát Số tiết:06 I.MỤC TIÊU - HS nắm chắc ĐN số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ. Nắm chăc thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Học sinh nắm chắc các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ. - Vận dụng giải thành thạo các b.tập có liên quan.HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ - Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc - HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số... - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - Gv: Đồ dùng: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập - Hs: Tài liệu: SGK, SGV, SBT, CBNC toán 7 III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Giảng luyện GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải. IV . TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY : Ngày soạn: Tiết 1: SỐ HỮU TỈ,SO SÁNH SỐ HỮU TỈ Ngày day: A . ổn định tổ chức : sĩ số :   B .Kiểm tra bài cũ : Cho số hữu tỉ (với a, b Î Z, b ≠ 0). Hãy so sánh số hữu tỉ với số 0. Giải Nếu a, b cùng dấu thì là số dương nên >0. Nếu a, b trái dấu thì là số âm nên <0. Nều a = 0 thì = 0. C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - GV gọi 1 HS đứng tại chổ phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân chia hai số hữu tỉ. - HS khác trả lời miệng công thức cộng trừ nhân chia dưới dạng tổng quát. GV viết lên bảng. - GV gọi 1 HS phát biểu qui tắc chuyển vế I) Lý thuyết 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: Với x = , y = (a,b,m Î Z, m>0) Ta có: x + y = + = x - y = - = 2. Qui tắc chuyển vế: Với mọi x, y, z Î Q; x + y = z Þ x = z - y 3. Nhân, chia số hữu tỉ: Với x = , y = ta có: x.y = . = Với x = , y = , y ≠ 0 ta có: x:y = : = II) Bài tập Dạng 1: Thực hiện phép tính BT7 (b,c) - T8 (ÔT Đại số) Tính: b) + c) - Giải: b) + = + = + = = -1 c) - = = = BT9 (b,d)- T8 (ÔT Đại số) Tính: b) + + d) - Giải: b) - - = = = -1 d) - = - = + = = = 2 BT12 (a,c)- T11 (ÔT Đại số): Tính a) - . c) : Giải: a) - . = - = - = -1 c) : = . = = = 1 Dạng 2: Tìm x BT10- T8 (ÔT Đại số): Tìm x, biết: a) x + = b) x - = c) - x - = d) - = Giải: a) x + = b) x - = Þ x = - Þ x = + Þ x = Þ x = c) x = d) x = BT16- T11 (ÔT Đại số): Tìm xÎQ, biết: a) x = b) -1 x = 1 c) + : x = - 4 d) + : x = Giải: a) x = b) -1 x = 1 Þ x = : Þ x = : Þ x = Þ x = c) + : x = - 4 d) + : x = : x = - 4 - : x = - x = : x = : x = x = Dạng 1: Thực hiện phép tính - GV gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1câu. - HS cả lớp cùng làm. - GV yêu cầu HS thảo luận làm BT9 khoảng 2 phút, sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng, mỗi nhóm trình bày một câu. - HS thảo luận nhóm, 2 nhóm trình bày bài. - GV gọi 2HS đứng tại chỗ trả lời miệng, mỗi em làm một câu. - HS trả lời miệng. - GV ghi kết quả lên bảng. Dạng 2: Tìm x - Gv hướng dẫn HS xác định vị trí của x trong phép tính, sau đó gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 câu. - HS1 làm câu a + c; HS2 làm câu b + d. - GV gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 câu. - 2HS lên bảng làm bài: HS1 làm câu a + c; HS2 làm câu b + d. - HS cả lớp làm bài vào vở. D. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài: các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - BVN: 13, 14, 15, 18, 19- T11 (Ôn tập Đại số) ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày day: Tiết 2: CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY : A . ổn định tổ chức : KT sĩ số : B .Kiểm tra bài cũ : (Trong bài dạy) C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Kiến thức cần nhớ. - HS1: Cho 2 số hữu tỉ: (m¹0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y Tính: Vận dụng. 1, Củng cố kiến thức cơ bản - GV: Gọi 2 HS lên bảng. - HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét HS1: a, HS2: b, c, d, Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng) Khắc sâu KT: 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a, b HS2: c, d Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt a.c + b.c = (a+b).c 3/ Dạng toán tổng hợp Tính nhanh: a, b, A/ Kiến thức cấn nhớ: 1 , x Q; y Q B/ Vận dụng 1, Bài số 1: Tính: a, c, b, d, Bài số 2: Tính: Bài số 5: a, Nhóm các số hạng là hai số đối nhau tổng b, Nxét: D/ Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV. E/ Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày day: Tiết 3: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q IV . TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY : A . ổn định tổ chức : KT sĩ số : B .Kiểm tra bài cũ : Trong bài dạy C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nêu cách làm bài tập 1. HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày. ? Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì? HS: Bỏ dấu GTTĐ. ? Với x > 3,5 thì x – 3,5 so víi 0 nh­ thÕ nµo? HS: ? Khi ®ã = ? GV: T­¬ng tù víi x < 4,1 ta cã ®iÒu g×? Þ HS lªn b¶ng lµm, d­íi líp lµm vµo vë. ? BiÓu thøc A ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt khi nµo? Khi ®ã x = ? HS ho¹t ®éng nhãm (7ph). GV ®­a ®¸p ¸n ®óng, c¸c nhãm kiÓm tra chÐo lÉn nhau. Bµi tËp 1: T×m x, biÕt: a, = 4,5 Þ x = ± 4,5 b, = 6 Þ Þ c, Þ = 4,2 Þ Þ Bµi tËp 2: Rót gän biÓu thøc víi: 3,5 ≤ x ≤ 4,1 A = Víi: 3,5 ≤ x Þ x – 3,5 > 0 Þ = x – 3,5 x ≤ 4,1 Þ 4,1 – x > 0 Þ = 4,1 – x VËy: A = x – 3,5 – (4,1 – x) = x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6 Bµi tËp 3: T×m x ®Ó biÓu thøc: a, A = 0,6 + ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. b, B = ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt. Gi¶i a, Ta cã: > 0 víi xÎ Q vµ =0khi x= VËy: A = 0,6 + > 0, 6 víi mäi x Î Q. VËy A ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt b»ng 0,6 khi x = . b, Ta cã víi mäi x Î Q vµ khi = 0 Þ x = VËy B ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt b»ng khi x = . D. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ. ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày day: Tiết 4: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ ổn định tổ chức: sĩ số : B/ Kiểm tra bài cũ: Trong bài dạy C/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: 1 - Điền vào chỗ trống: 1, xn = ....... 2 Nếu thì 3, x0 = .... x1 = .... x-n = .... 4, ............= xm+n xm: xn = ........ (x.y)n = ........... ........ = (xn)m 5, a ¹ 0, a ¹± 1 Nếu am = an thì........ Nếu m = n thì........ Luyện tập Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6 b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 - yc HS nhận xét đúng? sai? tìm x. T/c cho HS nhóm ngang - Y/c đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau VD: g, Bài 13: So sánh 2 số HS HĐ cá nhân làm bài - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a, 230 và 320 b, 322 và 232 c, 3111 và 1714 - Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ? - HS: + Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so sánh số mũ + Đưa về dạng 2bt cùng số mũ rồi si sánh cơ số. Dạng đẳng thức ( tính gt biếu thức) CM : - GV: Khắc sâu được kiến thức thế nào là CMĐT. A. Kiến thức cần nhớ: 1 – xn = x.x .... x (xÎ Q, n Î N) n th/số 2–Nếuthì 3 – Qui ước: x0 = 1 (x ¹0) x1 = x x-n = 4, T/C: xm. xn = xm+n xm : xn = xm – n (x¹ 0) (xy)n = xn. yn 5, Với a¹0, a¹±1 nếu am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an. 2/ Luyện tập: Bài tập 2: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ¹ (-5)6 b, Đ c, Sai = (0,2)5 d, Sai e, Đúng g, Sai h, Bài tập 12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: a, b, c, x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25. x = ± 0,5 d, x3 = 27 = 0 => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 e, g, Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 230 và 320 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 * Bài tập 33 (31 – sách luyện giải) D. Củng cố: - GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải E. Hướng dẫn học ở nhà: - Bài tập: + Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385 - Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ? P = 32+62+92+....+302 ---------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày day: Tiết 5: tØ lÖ thøc tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ ổn định tổ chức: sĩ số : B/ Kiểm tra bài cũ: (Trong bài dạy) C/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết ? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức? ? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức? ? Tỉ lệ thức có những tính chất gì? ? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau? GV đưa ra bài tập 1. ? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? HS: Có hai cách: C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa) C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản) Þ HS hoạt động cá nhân trong 5ph. Một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo bài của nhau. Hoạt động 1: Bài tập: GV đưa ra bài tập 2. ? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4 số ta làm như thế nào? ? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? Þ HS hoạt động nhóm. ? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? Þ Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể) GV giới thiệu bài tập 4. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng GV đưa ra bài tập 1. ? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào? HS: .... GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d. HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài. ? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế nào? Þ GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm. GV đưa ra bài tập 3. HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: là một tỉ lệ thức 2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: * Tính chất 1: Þad = bc * Tính chất 2: a.d = b.c Þ ; ; ; 3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Þ = II. Bài tập: Bài tập 1: Các tỉ số sau có lạp thành tỉ lệ thức không? vì sao? a) và b) và 2,7: 4,7 c) và d) và Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau: a) 2. 15 = 3.10 b) 4,5. (- 10) = - 9. 5 c) Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ thức không? a) 12; - 3; 40; - 10 b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4 Bài tập 4: Tìm x, biết: a) 2: 15 = x: 24 b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x c) d) (5x):20 = 1:2 e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5 Bài tập 5: Tìm x, y, z biết: a) và x + y = 32 b) 5x = 7y và x - y = 18 c) và xy = d) và và x - y + z = 32 Giải a) .... b) Từ 5x = 7y Þ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ........... c) Giả sử: = k Þ x = - 3k; y = 5k. Vậy: (-3k).5k = Þ k2 = Þ k = .... Þ x = ....; y = .... d) Từ ÞÞ (1) Þ Þ (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ....... Bài tập 6: Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối. Giải Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có: x + y + z + t = 1050 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 35 Vậy: Số HS khối 6 là: x = .... Số HS khối 7 là: y = .... Số HS khối 8 là: z = .... Số HS khối 9 là: t = .... Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Giải Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có: x + y + z = 180 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...... D. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học - Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này? -------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày day: Tiết 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TỈ LỆ THỨC IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A/ ổn định tổ chức: sĩ số : B/ Kiểm tra bài cũ: (Trong bài dạy) C/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Củng cố kiến thức lý thuyết Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,viết công thức. Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 1 -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Lưu ý học sinh dựa vào đề bài để áp dụng tính chất một cách phù hợp. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm câu a Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau xuất hiện 2x và 5y rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau có 2x và 5y ở trên tử . -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Tương tự cho học sinh làm câu b Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau:tìm BCNN(2,3,4)……. -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác. Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau:tạo tỉ số trung gian …. -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác. Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: …. - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Đặt x=3k và y=4k……. -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác. Yêu cầu học sinh làm bài 8 ,cách làm tương tự như bài 7 -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . Bài 8.Tìm a,b,c biết: và abc=810 Giải. Đặt a=2k ;b=3k;c=5k 2k.3k.5k=810 k=3 a=6 ;b=9;c=15 I/ Lý thuyết: Tính chất: = (b¹d; b¹-d) Tính chất mở rộng: Khi ta núi x, y, z tỷ lệ với a; b; c. Bài 2.Tìm 2 số x và y biết: và x-y=9 và x+y=22 Giải. a)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=15 và y=6 b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=8 và y=14 Bài 3.Tìm 2 số x và y biết: a) x:y=4:5 và x-y=13 b) 4x=7y và x-y=12 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x=-52 và y=-65 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x=28 và y=16 Bài 4.Tìm hai số x và y biết: và 2x+5y=-12 và 3x-2y=-62 Giải. a) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x=9 và y=-6 b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có x=-14 và y=10 Bài 5.Tìm a,b,c biết: và a-b+c=10 b) 3a=5b=6c và a+b-c=22 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a=12;b=8;c=6 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a=20;b=12;c=10 Bài 6.Tìm các số x,y,z biết: và a+b-2c=38 và b-a+c=10 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=-18 ;b=-24;c=-40 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a=-42 ;b=-12 ;c=-20 Bài 7.Tìm x,y biết: và xy=48 và xy=-54 Giải. a) Đặt x=3k và y=4k 3k.4k=48 k= Nếu k=2 x=6 và y=8 Nếu k=-2 x=-6 và y=-8 b) Đặt x=2k và y=-3k 2k.(-3k)=-54 k= Nếu k=3 x=6 và y=-9 Nếu k=-3 x=-6 và y=9 D. Củng cố: -Nêu các tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.. -Cho học sinh nêu các dạng toán,cách giải từng dạng. E. Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài theo sgk,vở ghi. -Xem lại các bài tập trên. -Làm các bài tập tương tự trong sgk,sbt,sách tham khảo. ------------------------------------------------------------------------------------- Tên chủ đề 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Loại chủ đề:Bám sát Số tiết:06 I. MỤC TIÊU - HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, trung điểm của đoạn thẳng, tích chất hai góc đối đỉnh. Củng cố kĩ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Nắm chắc định lí về một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau. - Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí. + Tìm ra các định lí đã được học. + Phân biệt, ghi GT và KL của định lí. + Bước đầu biết cách lập luận để chứng minh một định lí. - Vận dụng giải các bài tập có liên quan. II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - Gv: Đồ dùng: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập - Hs: Tài liệu: SGK, SGV, SBT, CBNC toán 7 III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Giảng luyện GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải. Ngày soạn: Ngày day: Tiết 7: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A/ ổn định tổ chức: sĩ số : B/ Kiểm tra bài cũ: (Trong bài dạy) C/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Hai góc đối đỉnh là gì? ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ? Trung điểm của đoạn thẳng là gì? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. Dạng 1: Dạng bài tập đúng, sai - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng, mỗi em làm 1 câu. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Dạng 2: Vẽ hình - 1HS lên bảng vẽ = 35. - GV hướng dẫn HS vẽ góc x’A’y’ đối đỉnh với góc xAy. - HS cả lớp vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu 1HS lên bảng làm câu c, 1HS làm câu d. - 2HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu 1HS đọc đề BT10. - GV yêu cầu 1HS trả lời miệng cách vẽ, 1HS lên bảng vẽ hình. HS thực hiện theo các yêu cầu của GV. BT5- T4 (ÔT hình học) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của bốn góc tạo thành. I) Lý thuyết 1. Định nghĩa hai góc đối đỉnh: SGK. 2. Tính chất hai góc đối đỉnh: SGK. 3. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc: SGK. 4. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: SGK. Dạng 1: Dạng bài tập đúng, sai BT4- T4 (Ôn tập hình học) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ) b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) c) Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau. (S) d) Hai góc không bằng nhau thì không đối đỉnh. (Đ) BT7- T7 (ÔT hình học) Nếu biết hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. (Đ) b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành một góc vuông. (Đ) c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông. (Đ) d) Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt. (Đ) Dạng 2: Vẽ hình BT2- T4 (ÔT hình học) a) Vẽ góc = 35. b) Vẽ góc x’A’y’ đối đỉnh với góc xAy. c) Viết tên các góc có số đo bằng 35. d) Viết tên các góc có số đo bằng 145. Giải: y 35 x A x’ y’ c) Hai góc có số đo bằng 35 là: góc xAy và góc x’A’y’. d) Hai góc có số đo bằng 145 là: góc xAy’ và góc x’Ay. BT10- T7 (ÔT hình học) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nói rõ cách vẽ. Giải: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB: - Dùng thước có chia khoảng vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm và vẽ trung điểm I của đoạn AB. - Dùng êke vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại I. Dạng 3: Tính số đo góc BT5- T4 (ÔT hình học) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của bốn góc tạo thành. Giải: Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh nên , mà do đó Hai góc AOC và COB là hai góc kề bù nên: + = 180 hay 65 + = 180 => = 180 - 65 = 115 = = 115 (hai góc đối đỉnh) D. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? ? Khi nào ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc? ? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. E. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài: ôn lại định nghĩa hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - BVN: BT3; 6- T4; BT8; 9; 11- T7 ------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày day: Tiết 8: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A/ ổn định tổ chức: sĩ số : B/ Kiểm tra bài cũ: (Trong bài dạy) C/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản - GV: ? Phỏt biểu định lớ về một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp gúc so le trong bằng nhau? - HS phỏt biểu. Dạng 1: Điền từ - GV treo bảng phụ ghi đề BT13. - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng. - HS trả lời, mỗi em làm 1 cõu. - HS khỏc nhận xột cõu trả lời của cỏc bạn. Dạng 2: Nhận biết gúc - GV yêu cầu 1HS đọc đề BT12, 1HS làm từ hình vẽ ở bảng phụ - HS thực hiện theo yờu cầu của GV. - GV gọi HS trình bày bảng - HS lần lượt làm bài.nhận xét kết quả - Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bài làm trên bảng. - HS dưới lớp nhận xột bài làm trờn bảng, sửa sai (nếu cú). - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT15. - HS cỏc nhóm thảo luận. - Sau 4’, GV gọi đại diện 4 nhóm trình bày bảng làm bài. - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 7 HKI chuan cua HN.doc