Giáo án Tự chọn toán 7 - Trường THCS Quang Phong - Năm: 2013 - 2014

A. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

2/ Kỹ năng:

- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý

3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

B. Chuẩn bị:

- GV: HT bài tập, bảng phụ.

- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :

 

doc94 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn toán 7 - Trường THCS Quang Phong - Năm: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - Tuần 1 - Tiết 1 Dạy 7A3 Soạn 21 / 8 / 2013 22 / 8 / 2013 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý 3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. - HS1: Cho 2 số hữu tỉ: (m¹0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y Tính: Hoạt Động 2: Vận dụng. 1, Củng cố kiến thức cơ bản - GV: Gọi 2 HS lên bảng. - HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét HS1: a, HS2: b, c, d, Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng) Khắc sâu KT: 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a, b HS2: c, d Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt a.c + b.c = (a+b).c A/ Kiến thức cấn nhớ: 1 , x Q; y Q B/ Vận dụng 1, Bài số 1: Tính: a, c, b, d, Bài số 2: Tính: 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: ***************************** Tuần 2 - Tiết 2 Dạy 7A3 Soạn 27 / 8 / 2013 29 / 8/ 2013 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý 3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Điền vào chỗ trống: x.y = .... x:y = .... tính hợp lý: Hoạt Động 2: Vận dụng. 2/ Dạng toán tìm x: Tìm x biết: - Để tìm gt của x em vận dụng Kt cơ bản nào ? - GS: Quy tắc chuyển vế a, b, c, d,m Q a + b – c – d = m => a – m = - b + c + d - HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm) Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả GV: Thu bài các nhóm N1: a, c N2: b, d 3/ Dạng toán tổng hợp Tính nhanh: a, b, A/ Kiến thức cấn nhớ: ; B/ Vận dụng Bài số 4: a) b) c, d) Bài số 5: a, Nhóm các số hạng là hai số đối nhau tổng b, Nxét: 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ Tuần 3 - Tiết 3 Dạy 7A3 Dạy 7A2 Soạn 06 / 9 / 2013 8 / 9/ 2013 8 / 9/ 2013 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: HS1: ( GV đưa bài tập bảng phụ) Bài tập: pb’ nào sau đây là sai: A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo thành 4 góc vuông B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn AB. E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau D – Qua 1 đ’ nằm ngoài 1 đt’, có một và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy. HS2: Phát biểu nào sau đây là đúng: A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b. C – Với 3 đt’ a,b,c Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c D – 2 đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu xOy = 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông. I. Các kiến thức cơ bản cần nhớ: - Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: - Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - Vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng II. Vận dụng: Bài 1: E – sai Bài 2: A, B, C đúng 4. Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Tuần 4 - Tiết 4 Dạy 7A3 Dạy 7A3 Soạn 14 / 9 / 2013 15 / 9 / 2013 15 / 9 / 2013 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song - GV đưa bài tập: vẽ = 450; lấy A Ox qua A vẽ d1 ^ Ox; d2 ^ Oy Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC * Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con) + T/c cho HS thảo luận chung cả lớp - GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét ? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình. 2/ Kiểm tra kiến thức cơ bản: HS1: Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ? HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’ Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống : Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. Bài tập 3 (109 - ôn tập) d1 d2 y A x 450 O Bài tập 8 ( 116 – SBT) B C A D HSA: - Vẽ góc Sao cho: = - Trên tia Ax lấy điểm A sao cho B A C AD = BC 1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A Ïa) Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề 2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau. a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b b, a//b c cắt a vàb => hai góc..... 3, Nếu A nằm ngoài đt’ d d’ đia qua A Thì d’ là.......... d’ //d 4. Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Tuần 5 - Tiết 5 Dạy 7A3 Dạy 7A3 Soạn 20 / 9 / 2013 22 / 9 / 2013 22 / 9 / 2013 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. (tiết 3) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học . MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng. Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B - HS HĐ cá nhân (3’) 1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1-3 HS chấm điểm Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc HS2: XĐ gt, kl bài toán GVHD HS tập suy luận GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3 .......... + Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ? HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1 C = Â1 Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. B A 3 2 4 1 a b * Bài Tập số 13: (120 – SBT) giả sử Â1 = n0 Thế thì: B1 = n0 (vì B1, Â1 là hai góc đồng vị) B2 = 1800 – n0 (B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía) B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong) B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh. r P A R p B C Q Bài 2 : q D ABC qua A vẽ p //BC GT qua B vẽ q // AC qua C vẽ r //AB p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R KL So sánh các góc của D PQR với các góc của D ABC Giải: + P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P) Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC) Vậy P = C HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B 4. Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBT) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Tuần 6 - Tiết 6 Dạy 7A3 Dạy 7A3 Soạn 27 / 9 / 2013 29 / 9 / 2013 29 / 9 / 2013 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ - Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc 2/ Kỹ năng: - HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số... 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập - HS : Ôn KT về luỹ thừa. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: 1 - Điền vào chỗ trống: 1, xn = ....... 2, Nếu thì 3, x0 = .... x1 = .... x-n = .... 4, ............= xm+n xm: xn = ........ (x.y)n = ........... ........ = (xn)m 5, a ¹ 0, a ¹± 1 Nếu am = an thì........ Nếu m = n thì........ Hoạt động 2: Luyện tập Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6 b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 - yc HS nhận xét đúng? sai? tìm x. T/c cho HS nhóm ngang - Y/c đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau VD: g, Bài 13: So sánh 2 số HS HĐ cá nhân làm bài - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a, 230 và 320 b, 322 và 232 c, 3111 và 1714 - Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ? - HS: + Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so sánh số mũ + Đưa về dạng 2bt cùng số mũ rồi si sánh cơ số. Dạng đẳng thức ( tính gt biếu thức) CM : - GV: Khắc sâu được kiến thức thế nào là CMĐT. A. Kiến thức cần nhớ: 1 – xn = x.x....x (xÎ Q, n Î N) n th/số 2–Nếuthì 3 – Qui ước: x0 = 1 (x ¹0) x1 = x x-n = 4, T/C: xm. xn = xm+n xm : xn = xm – n (x¹ 0) (xy)n = xn. yn 5, Với a¹0, a¹±1 nếu am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an. 2/ Luyện tập: Bài tập 2: a, (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ¹ (-5)6 b, Đ c, Sai = (0,2)5 d, Sai e, Đúng g, Sai h, Bài tập 12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: a, b, c, x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25. x = ± 0,5 d, x3 = 27 = 0 => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 e, g, Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 230 và 320 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 * Bài tập 33 (31 – sách luyện giải) 4. Củng cố: - GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Bài tập: + Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385 - Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ? P = 32+62+92+....+302 + Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030. Tuần 7 - Tiết 7 Dạy 7A3 Dạy 7A3 Soạn 03 / 10 / 2013 06 / 10 / 2013 06 / 10 / 2013 ĐỊNH LÍ A. Mục tiêu: - HS củng cố lại các kiến thức về định lí - Rèn luyện khả năng phân tích nội dung định lí (thành 2 phần : GT và KL), rèn kỹ năng vẽ hình, dùng kí hiệu trên hình vẽ để ghi GT và KL - Cò thái độ tự giác trong học tập B. Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức và bài tập cơ bản về định lí - HS: + Xem lại nội dung liến thức và bài tập trong phần này + Chuẩn bị các ý kiến vường mắc cần GV giải đáp C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng - GV: yêu cấu HS nêu lai nội dung các kiến thức cơ bản trong phần này - HS: Tại chỗ nhắc lại KT theo yêu cầu - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 50 ; 52 (SGK-101) - G.v treo b.phụ bài 52 cho h/s điền - G/v kiểm tra 1. Thế nào là định lý ? Định lý gồm những phần nào ? Gỉa thiết là gì ? KL là gì ? 2. Thế nào gọi là CM định lý ? - G/v kiểm tra 1 số vở bài tập của h/s - Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn - G/viên sửa sai - Bài 1: Đề bài trên bảng phụ Gọi DI là tia phân giác của góc MDN Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng: GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ? Nêu hướng chứng minh? ? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào? Bài 2: Chứng minh định lý: Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài 3 : GV treo bảng phụ bài tập 3 : Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì : GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải GV hướng dẫn HS chứng minh ? Ox//O’x’ suy ra điều gì? ? Góc nào bằng nhau ? Oy //O’y’ …. I. Các kiến thức cần ghi nhớ: 1. Định lí là gì? 2. Định lí gồm những phần nào? 3. Thông thường thì định lí được phát biếu bằng cụm từ (nếu…………thì……). Nội dung giữ từ nều và từ thì là giả thiết (GT) Nội dung trước từ thì trở đi là kết luận (KL) II. Bài tập áp dụng: Bài 50 (SGK-101) a. nếu 2 đt' phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng // với nhau. b. GT : a ^ c ; b^ c KL : a// b Bài 1: Bài 2: GT xOy và yOx’ kề bù Ot là tia phân giác của xOy Ot’ là tia phân giác của yOx’ KL Ot ^ Ot’ Chứng minh:…. Bài 3: GT xOy và x’O’y nhọn Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức Tuần 8 - Tiết 8 Dạy 7A3 Soạn 11 / 10 / 2013 13 / 10 / 2013 TỈ LỆ THỨC A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. B. Chuẩn bị: - GV: SGK – SBT, TLTK, bảng phụ . - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết - GV treo bảng phụ bài tập 1: Chọn đáp án đúng: 1. Cho tỉ lệ thức ta suy ra: A. B. ad = bc C. D. Cả 3 đáp án đều đúng. - HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, 2 vào bảng nhóm. Sau 7’ các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét 2. Cho tỉ lệ thức ta suy ra: A. B. C. D. cả 3 đều đúng Hoạt động 2: Vận dụng. Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a. x: (-23) = (-3,5):0,35 b. c. d. e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45 - GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức - Cho học sinh làm bài tập 69/ SBT I/ Lý thuyết: Bài 1: 1-D 2-D II/ Vận dụng: Bài 1: a. x = -2,3 b. x = 0,0768 c. x = 80 Bài 69/SBT a. x2 = (-15).(-60) = 900 x = 30 b. – x2 = -2= x = 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học - Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này? Tuần 9 - Tiết 9 Dạy 7A3 Soạn 16 / 10 / 2013 20 / 10 / 2013 TỈ LỆ THỨC (Tiếp) A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. B. Chuẩn bị: - GV: SGK – SBT, TLTK, bảng phụ . - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết - GV treo bảng phụ bài tập 1: Chọn đáp án đúng: Bài 1: Điền đúng ( Đ), sai (S) 1. Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra: A. B. C. D. 2. Từ tỉ lệ thức: ta suy ra các tỉ lệ thức: A. B. C. D. Hoạt động 2: Vận dụng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 70/SBT Bài 2: Tìm các cạnh của một tam giác biết rằng các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và chu vi của tam giác là 12 - GV yêu cầu HS đọc kỹ bài, phân tích đề ? Nêu cách làm dạng toán này - Gọi một HS lên bảng làm I/ Lý thuyết: Bài 1: 1. A-S C- S B-Đ D-S 2. A – Đ; B – Đ; C – S; D - S II/ Vận dụng: Bài 70/SBT a. 2x = 3,8. 2: 2x = x = b. 0,25x = 3. : x = 20 x = 20: Bài 2: - Gọi số đo.... - Theo bài ra..... - Áp dụng tính chất ..... - Trả lời: x = 2, y = 4, z = 6 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học Tuần 10 - Tiết 10 Dạy 7A3 Soạn 23 / 10 / 2013 25 / 10 / 2013 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, compa. - HS: Vở ghi, dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thày- trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV cho học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm bài tập1 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - GV nêu bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , , BM = BC GT đ GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // CD - Học sinh: ABM = DCM - Chứng minh trên I. Lý thuyết: 1. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C' 2. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', = , BC = B'C' Thì ABC = A'B'C' (c.g.c) 3. Xét ABC, A'B'C' = , BC = B'C', = Thì ABC = A'B'C' (g.c.g) II – Bài tập: Bài tập 1: GT ABC; = ; = KL a) MDN = MDP b) MN = MP Chứng minh: a) Xét MDN và MDP có: = (GT) = (GT) = MD chung MDN = MDP (g.c.g) b) Vì MDN = MDP MN = MP (đpcm) Bài tập : GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đ) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) , mà AM BC 4. Củng cố: - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập trong SBT. Tuần 11 - Tiết 11 Dạy 7A3 Soạn 30 / 10 / 2013 01 / 11 / 2013 HAI TAM GIAC BĂNG NHAU (tiếp) I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác - Chứng minh được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị * GV: một số bài tập về chủ đề trên * HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết : - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của tam giác ? - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c của tam giác ? - Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g của tam giác ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập1 : Cho DABC và DABC biết : AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía với AB) a) Vẽ DABC ; DABD b) Chứng minh : GV :nếu chứng minh: ta đi chứng minh hai tam giác có chứa cặp góc bằng nhau này là 2 tam giác nào? Hs làm -gv nhận xét I/ Lý thuyết: HS phát biểu II/ Luyện tập: Bài tập1 : GT  DABC ; DABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL  a) Vẽ hình b) b) Nối DC ta xét DADC và DBDC có: AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung Þ DADC = DBDC (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Bài tập 2 (Bài 25 - hình 83 - Tr 118) Yêu cầu cm HK = IG và HK//IG gọi một học sinh lên ghi GT, KL Một học sinh trình bày lời giải Nhận xét, cho điểm Baứi 46 SBT/103: Cho ABCcó 3 góc nhọn. vẽ AD^vuông góc và. AD=AB và D khác phía C đối với AB,vẽ AE^AC: AE=AC và E khác phía E đối với AC. CMR: DC=BE DC^BE GV gọi học sinh nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông. Bài 25. SGK/118 GT D GHK Và DKIG GH = KI; HGK =IKG HK = IG KL HK // IG H G K I Giải: *Xét D GHK Và DKIG có : GH = KI (GT) HGK = IKG (GT) GK cạnh chung D GHK = DKIG (c.g.c) (1) Þ HK = IG (cặp cạnh tương ứng) *Từ (1) suy ra GHK = KIG (cặp góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đpcm) Bài tập 46. SBT/ 103 a) CM: DC=BE ta có = + = 900 + = + = + 900 => = XétDAC và BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) = (cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE Gọi H=DCBE; I=BEAC Ta có : ADC=ABC (cm trên) => = (2 góc tương ứng) : =+ (2

File đính kèm:

  • doc3 Tu chon toan 7.doc
Giáo án liên quan