I. Mục tiêu: Qua các tiết này học sinh cần:
- Được củng cố kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = ax (x 0)
- Nắm vững cách lập bảng tần số .
- Nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập có liên quan đến các kiến thức trên.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng trình bày bài giải khoa học, hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lóp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 7 từ tuần 23 đến tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 - Tiết 1, 2, 3 Ngày soạn: 30/1/2009
Chủ đề: HÀM SỐ - THỐNG KÊ
I. Mục tiêu: Qua các tiết này học sinh cần:
- Được củng cố kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = ax (x0)
- Nắm vững cách lập bảng tần số .
- Nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập có liên quan đến các kiến thức trên.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng trình bày bài giải khoa học, hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lóp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ôn tập lý thuyết:
1. Thế nào là hàm số?
2. Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
3. Cho biết đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax (a0)?
4. Nêu cấu trúc bảng tần số?
1.Nếu đại lượng y phụ thụôc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
2. Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
3. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
4. Cấu trúc bảng tần số gồm hai cột:
Giá trị và tần số tương ứng
2. Bài tập
Bài 1:
Đồ thị hàm số y = f(x) = ax đi qua điểm M . Xác định a và vẽ đồ thị hàm số.
Bài 2:
Cho hàm số y = f(x) = 3x – 1. Không vẽ đồ thị, bằng phép toán xem xét điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số:
A(-1 ; -4); B(0; 2); ; D(-3; 9)
Bài 3:
Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a. y = x
b. y = -x
c. y = 5
d. y = 0
e. x = 0
Bài 4:
Kết quả điều tra về số con của 40 gia đình trong một khu dân cư được cho trong bảng sau:
2
2
1
3
2
2
0
1
2
1
2
0
0
0
1
2
2
2
2
0
0
2
0
2
2
2
3
2
0
2
0
0
0
1
1
0
0
2
0
1
a.Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b. Lập bảng tần số?
c.Số gia đình đông con (từ 3 trở lên) chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
d. Số gia đình chưa có con chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Bài 5:
Bài kiểm tra 45 phút môn Toán của một lớp, số điểm đạt được của các học sinh được ghi trong bảng sau:
10
9
10
8
7
9
9
10
8
8
6
8
5
8
10
7
5
6
8
10
9
10
9
10
5
10
8
8
7
8
9
8
7
5
6
6
6
7
7
10
8
10
9
4
5
4
5
9
8
8
a.Dấu hiệu ở đây là gì?
b.Có bao nhiêu học sinh dự kiểm tra?
c.Lập bảng tần số?
d.Nhận xét về số học sinh đạt điểm yếu (dưới 5 điểm) và số học sinh đạt điểm giỏi (từ 8 trở lên), tỉ lệ của mỗi loại so với cả lớp.
Bài 6:
Cho hàm số: y = f(x) = ax. Tìm a nếu
Bài 7:
Cho hàm số: y = f(x) = ax + b . Tìm a, b nếu và .
Bài 8:
Cho hàm số: y = f(x) = x2 - 2 . Tìm x nếu
Phương pháp chung:
- Cho học sinh tiếp cận đề bài.
- Học sinh nghiên cứu đề và làm bài.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nếu cần.
- Học sinh sửa bài, nhận xét.
- Giáo viên uốn nắn lời giải, cách trình bày và chốt lại kiến thức quan trọng.
Bài 1:
Bài 2:
Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào y = f(x) = 3x – 1 ta được:
A, C thuộc đồ thị; B, D không thuộc đồ thị.
Bài 3:
Học sinh vẽ
Bài 4:
a.Dấu hiệu tìm hiểu là số con của 40 gia đình.
b. Bảng tần số:
Giá trị(x)
Tần số (n)
0
1
2
3
14
7
17
2
N = 40
c. Số gia đình đông con (từ 3 trở lên) là 2, chiếm 5%.
d. Số gia đình chưa có con là 14, chiếm 35%.
Bài 5:
a.Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra 45 phút môn Toán.
b.Có 50 học sinh dự kiểm tra
c.Bảng tần số:
Giá trị(x)
Tần số (n)
10
9
8
7
6
5
4
10
8
13
6
5
6
2
N = 50
d. Điểm yếu: 4%
Điểm giỏi: 62%
Bài 6:
Ta có:
Mà
Bài 7:
Ta có:
Và
Bài 8:
4. Củng cố:
Chốt lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
IV. Ruùt kinh nghieäm:
Kyù duyeät tuaàn 23
..
Ngaøy duyeät: ..
Toå tröôûng: Tröông Thò Ngoïc Tieáng
Tuần 26 - Tiết 4, 5, 6 Ngày soạn: 20/2/2009
Chủ đề: ĐỊNH LÝ PYTAGO
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu: Qua các tiết này học sinh cần:
- Được củng cố kiến thức về định lý Pytago, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Vận dụng tốt các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng trình bày bài giải khoa học, hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lóp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy bài mới
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ôn tập lý thuyết:
1. Phát biểu định lý Pytago?
2. Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
1. Phát biểu:
Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
2. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
2. Bài tập
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A.
a. Biết AB = 6 cm; AC = 8 cm. Tính BC?
b. Biết BC = 2AB = 2a (cm). Tính AC theo a?
Bài 2:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và cạng BC = 4 cm. Tính độ dài các cạnh AB, AC?
Bài 3:
Cho tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 15 cm, và đường vuông góc AH kẻ từ A đế cạnh BC dài 12 cm. Tính cạnh BC của tam giác ABC?
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2AB và BC = 45 cm. Tính độ dài cạnh AB, AC?
Bài 5:
A
B
C
H
1
Cho có , .
a.So sánh AB và AC
b. Vẽ . So sánh AH và BH.
c. So sánh BH và CH?
Bài 6:
vuông cân tại A. Trên tia đối của tia CA lấy D sao cho CD = CA.
Chứng minh rằng: CD < CB < BD
Phương pháp chung:
- Cho học sinh tiếp cận đề bài.
- Học sinh nghiên cứu đề và làm bài.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nếu cần.
- Học sinh sửa bài, nhận xét.
- Giáo viên uốn nắn lời giải, cách trình bày và chốt lại kiến thức quan trọng.
Bài 1:
BC = 10 cm;
(cm)
Bài 2:
AB = AC = (cm)
Bài 3:
HC = 9 cm, HB = 5 cm
Suy ra: BC = 14 cm
Bài 4:
cm
cm.
Bài 5:
a. Ta có:
Mà:
b. có
c. Ta có:
và
Mặt khác: AB < AC
Bài 6:
B
A
D
C
1
2
Dễ thấy có:
Đồng thời:
CA = CD
Lại có:
Từ (1) và (2) suy ra:
CD < CB < BD
4. Củng cố:
Chốt lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
IV. Ruùt kinh nghieäm:
Kyù duyeät tuaàn 26
..
Ngaøy duyeät: ..
Toå tröôûng: Tröông Thò Ngoïc Tieáng
Tuần 29 - Tiết 7, 8, 9 Ngày soạn: 13/3/2009
Chủ đề: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu: Qua các tiết này học sinh cần:
- Được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Vận dụng tốt các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng trình bày bài giải khoa học, hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lóp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy bài mới
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ôn tập lý thuyết:
1. Thế nào là biểu thức đại số?
2. Cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến?
- Phát biểu.
2. Bài tập
Bài 1:
Hãy viết biểu thức đại số biểu thị:
a. Chu vi hình chữ nhật có số đo hai cạnh là x và y.
b. Chu vi tam giác có số đo ba cạnh là m, n và p.
c. Diện tích hình vuông cạnh a.
d. Diện tích hình chữ nhật có số đo hai cạnh là x và y.
e. Diện tích hình tròn có bán kính r
f. Quãng đường trong chuyển động đều có vận tốc là 30 km/h và thời gian đi là t.
Bài 2:
A
B
C
Một ô tô chuyển động đều từ B về C với vận tốc 50 km/h. Hỏi sau 1 giờ xe cách A bao nhiêu km nếu quãng đường AB dài 35 km.
Bài 3:
Hai máy bơm nước đang chống hạn cho lúa. Máy thứ nhất có công suất a m3/giờ, máy thứ hai có công suất 5 m3/giờ. Viết biểu thức đại số biểu thị số nước hai máy bơm được sau thời gian t giờ. Trong biểu thức này chữ nào là biến số.
Bài 4:
Tính giá trị của biểu thức sau:
Cho a = 2, b = -3, c = 4, d = 5, e = -6.
3a -3(2c – e)
4(a – 3b) – 5c
4c – (a – 2b – 3)
9c – 3 (2d + c)
7e – 5b2 + 4ac
5abe -4(e + c)2
Bài 5:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = với
b) với 3x – 4y = 0
Bài 6:
Cho tam giác ABC có .
Điểm M nằm giữa hai điểm A và C.
Chứng minh rằng:
BA < BM <BC
Bài 7:
x
O
y
B’
B
A
A’
1
2
Cho góc . Trên cạnh Ox lấy hai điểm A và A’ (sao cho A nằm giữa O và A’). Trên cạnh Oy lấy hai điểm B và B’ (sao cho B nằm giữa O và B’).
Chứng minh rằng:
AB < A’B’
Phương pháp chung:
- Cho học sinh tiếp cận đề bài.
- Học sinh nghiên cứu đề và làm bài.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nếu cần.
- Học sinh sửa bài, nhận xét.
- Giáo viên uốn nắn lời giải, cách trình bày và chốt lại kiến thức quan trọng.
- Lên bảng tính, chú ý cách trình bày.
- Câu b: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 1:
a. 2.(x + y)
b. m + n +p
c. a2
d. xy.
e.
f. 30t.
Bài 2:
35 + 50t (km)
Bài 3:
(a + 5)t (m3)
với t là biến số.
Bài 4:
-36
24
2
26
-55
164
Bài 5:
Ta có:
Với x = 5
Với x = -5
b)
Bài 6:
B
A
C
M
1
2
* Vì có
Vì
Vậy, BA < BM <BC
Bài 7:
Vẽ B’A. Trong có:
(kề bù với )
(cạnh đối diện góc tù của ) (1)
Trong có:
(kề bù với )
(cạnh đối diện với góc tù của tam giácA’B’A) (2)
Vậy: AB < A’B’ (so sánh (1) với (2))
4. Củng cố:
Chốt lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
IV. Ruùt kinh nghieäm:
Kyù duyeät tháng 3 năm 2009
..
Ngaøy duyeät: ..
Kyù duyeät tuaàn 29
..
Ngaøy duyeät: ..
Toå tröôûng: Tröông Thò Ngoïc Tieáng
Tuần 32 - Tiết 10, 11, 12 Ngày soạn: 1/4/2009
Chủ đề: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu: Qua các tiết này học sinh cần:
- Được củng cố một số kiến thức về biểu thức đại số.
+ Thu gọn, tìm bậc của đơn thức, đa thức.
+ Nhân hai đơn thức.
+ Cộng, trừ đa thức.
- Vận dụng tốt các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng trình bày bài giải khoa học, hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lóp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình dạy bài mới
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ôn tập lý thuyết:
1.Thế nào là đơn thức thu gọn?
2. Bậc của đơn thức là gì?
3. Nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
4. Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như thế nào?
- Phát biểu.
1. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến chỉ xuất hiện một lần với số mũ nguyên dương.
2. Bậc của đơn thức (thu gọn) có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
3. Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
4. Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như sau:
- Viết một đa thức, thêm dấu cộng (trừ) rồi viết đa thức kia. (chú ý đối với phép trừ phải thêm dấu ngoặc trước đa thức trừ).
- Bỏ dấu ngoặc (dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc).
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng với nhau.
2. Bài tập
Bài 1:
Thu gọn rồi tìm bậc các đơn thức sau:
a.
b.
c.
d.
e.
Bài 2:
Cho các đơn thức:
Thực hiện các phép tính:
A.B
C.D
A.B.C
A.B.C.D
Bài 3:
Cho các đa thức:
a.Tính A + B; A + B + C;
A + B + C + D
b. A – B; A + B – C;
A+ B + C – D
Bài 4:
Tìm đa thức M biết:
Bài 5:
Cho đa thức :
Tìm đa thức Q sao cho:
a. Q – P chỉ còn lại các hạng tử bậc hai mà thôi.
b. P + Q chỉ còn lại các hạng tử bậc hai mà thôi.
Bài 6:
Xác định bậc của đa thức sau:
a.
b.
c.
Phương pháp chung:
- Cho học sinh tiếp cận đề bài.
- Học sinh nghiên cứu đề và làm bài.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nếu cần.
- Học sinh sửa bài, nhận xét.
- Giáo viên uốn nắn lời giải, cách trình bày và chốt lại kiến thức quan trọng.
Bài 1:
a.
=
Có bậc 6
b. = có bậc 8
c. = có bậc 11
d. = có bậc 10
e. = có bậc 22
Bài 2:
a. A.B = .
=
Bài 3:
a)
b)
Bài 4:
Bài 5:
với a, b, c là các hệ số tùy ý.
với a, b, c là các hệ số tùy ý
Bài 6:
a. Nếu a = 0 thì f(x) có bậc hai
Nếu a 0 thì f(x) có bậc ba
b. Nếu m = 0 thì f(x) không có bậc
Nếu m 0 thì f(x) có bậc hai
c. Nếu a = -1 thì f(x) có bậc không
Nếu a -1 thì f(x) có bậc hai
Kiểm tra:
Bài 1:
Cho hai đa thức:
Tính A + B
Tính A – B
Bài 2:
Thu gọn và tìm bậc các đơn thức sau:
4. Củng cố:
Chốt lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải
IV. Ruùt kinh nghieäm:
Kyù duyeät tuaàn 32
..
Ngaøy duyeät: ..
Toå tröôûng: Tröông Thò Ngoïc Tieáng
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON 7.doc