Giáo án Tự chọn toán 8 năm học 2013- 2014

1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Củng cố định nghĩa và tính chất về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.

b. Kĩ năng

- Biết vẽ đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.

- Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

c. Thái độ

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi giải toán, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. Chuẩn bị của GV

- SGK, Giáo án, các dạng bài tập, thước thẳng ,ê ke, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS

- Kiến thức ,bài tập, đồ dung học tập.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ (9’)

Câu hỏi:

?1: Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác?

+BT: Cho tam giác ABC, vẽ đường trung bình của tam giác và ghi GT, KL của định lí 2

?2 Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang?

+BT:Cho hình thang ABCD(AB//CD ,vẽ đường trung bình của hình thang và ghi GT ,Kl của định lí 4

 

doc160 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn toán 8 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày dạy:8B – 05/11/2013 8A – 06/11/2013 Tiết 19 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố định nghĩa và tính chất về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. b. Kĩ năng - Biết vẽ đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. - Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. c. Thái độ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi giải toán, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - SGK, Giáo án, các dạng bài tập, thước thẳng ,ê ke, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS - Kiến thức ,bài tập, đồ dung học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (9’) Câu hỏi: ?1: Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác? +BT: Cho tam giác ABC, vẽ đường trung bình của tam giác và ghi GT, KL của định lí 2 ?2 Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang? +BT:Cho hình thang ABCD(AB//CD ,vẽ đường trung bình của hình thang và ghi GT ,Kl của định lí 4 Đáp án: + HS1: lên bảng trả lời GT ; AD=DB; AE=EC KL ED//BC; ED= BC HS2: Lên bảng trả lời GT ABCD là hình thang ( AB // CD ) AE = ED ; BF=FC KL EF//AB//DC; EF b. Bài mới * Vào bài: - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lí thuyết và làm các bài tập. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (28’) Luyện tập - Đưa bài tập 1 Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) như hình vẽ, tính x,y - Một HS lên bảng trình bày. - Dưới lớp làm vào vở Bài 1: Giải: Xét DACD có EM là đường trung bình Þ EM = DC => y = DC =2EM = 2.2cm = 4cm Xét DACB có MF là đường trung bình - Nhận xét. - Bài 2(bài 28 SGK-Tr80) - Yêu cầu hS đọc bài –Vẽ hình ghi GT và KL - Đọc đề bài - Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL Dưới lớp làm vào vở Þ MF = AB Þ x= AB = 2MF = 2.1cm = 2cm. Bài 2(bài 28 SGK-Tr80 ? Chứng minh AK = KC, BI = ID ? ? Tính EI =? - Trình bày lời giải bằng miệng theo HD của giáo viên. - 1 em lên bảng thực hiện tính: H.Thang ABCD AB // CD EA = ED, GT FB = FC EF BD = {I} EF AC = {K} AB = 6 cm, CD = 10 cm KL a) AK = KC; BI = ID b) EI = ?; KF = ?; IK = ? Chứng minh Vì EA = ED, FB = FC EF là đường TB của hình thang ABCD EF // AB // CD EK // CD và EI // AB Trong tam giác ADC có EA = ED, EK // CD KA = KC Trong tam giác ADB có: AE = ED, EI // AB DI = IB b) Vì EA = ED, ID = IB ? Tính KF ? Tính KE ? Tính IK? Bài 3(bài 38 SBT-Tr64) Yêu cầu hS đọc bài –Vẽ hình ghi GT và KL - Một HS đọc đề bài - Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL EI là đường Trung bình của tam giác ADB EI = = 3 (cm) KF là đường trung bình của tam giác ABC KF = = 3 (cm) Tương tự KE là đường TB của tam giác ACD KE = = 5 (cm) Ta có: IK = EK - EI = 5 - 3 = 2 (cm) Bài 3(bài 38 SBT-Tr64) Giải: Gợi ý : Để chứng minh DE // IK, DE = IK ta chứng minh: + DE là đường trung bình của tam giác ABC +IK là đường trung bình của tam giác GBC Chứng minh: Trong tam giác ABC có: EA = EB, DA = DC (gt) ED là đường TB của tam giác ABC ED // BC và ED = (1) Tương tự IK là đường TB của tam giác GBC IK // BC và IK = (2) Từ (1)và 2) suy ra IK // DE và IK = DE c. Củng cố, luyện tập (0’) -Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác -Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang Treo bảng phụ câu hỏi củng cố Bài tập : Điền đúng sai các câu sau 1. Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm của 2 cạnh của hình thang . 2. Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm 2 đường chéo hình thang . 3. Đường trung bình của hình thang song song với 2 đáy và bằng nửa tổng 2 đáy 4. Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Đáp án: 1. (S) 2. (Đ) 3. (Đ) 4. (Đ) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Ôn lại bài và xem lại bài tập đã chữa - BTVN: 35,36 SBT-Tr64 - Ôn tập các kiến thức về hình bình hành. 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá, nhận xét của tổ Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày dạy: 8C – 04/11/2013 8B – 06/11/2013 8A – 07/11/2013 Tiết 20 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. b. Kĩ năng - HS vẽ hình bình hành, biết chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng song song. c. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác trong giải toán. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - SGK, Giáo án, bảng phụ các dạng bài tập. b. Chuẩn bị của HS - SGK, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa hình bình hành? + Phát biểu tính chất hình bình hành? Đáp án: - 1 HS lên bảng phát biểu định nghĩa và tính chất hình bình hành, b. Bài mới * Vào bài: - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành thông qua các bài tập. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (0’) Luyện tập Cho HS làm bài 1 SGK-Tr92 - Treo bảng phụ hình 72 trên bảng Hãy ghi GT và Kl của bài toán ? Quan sát hình ta thấy ngay tứ giác AHCK có đặc điểm gì? ? Chỉ cần ta chỉ tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành? - Vẽ hình vào vở - Có AH // CK vì cùng vuông góc với DB. - Cần thêm AH = CK hoặc AK // HC. Bài 1SGK-Tr92 GT ABCD là hình bình hành AH BD ; CK DB; H, KÎ BD OH = OK KL a, AHCK là hình bình hành b, A, O, C thẳng hàng Giải a. Xét tứ giác AHCK ta có : Yêu cầu chứng minh câu b Chốt lại Bài 2: Cho tứ giác ABCD có E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? - Gợi ý chứng minh: ? HE là đường gì trong tam giác ABD? - Vẽ hình và ghi GT .Kl vào vở - Thực hiện chứng minh theo sự gợi ý của GV. Xét r AHD và r CKB có : H = K =900 AD = BC (t/c hình bình hành) D1=B1(so le trong của AD//BC) => r ADH = r CKB (cạnh huyền và góc nhọn) => AH = CK (hai cạnh tương ứng) (2) Từ (1) và (2) => tứ giác ABCD là hình bình hành. b. Vì O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành (c/m câu a) => O cũng là trung điểm của đường chéo AC (t/c hình bình hành) => A, O, C thẳng hàng. Bài 2 (sgk/92) Giải Tứ giác ABCD EÎAB;AE=EB GT FÎBC; BF = FC GÎ CD; GC = GD HÎ AD; HA = HD KL HEFG là hình gì? Vì sao Chứng minh: Ta có HE là đường trung bình của tam giác ABD Do đó HE//BD; HE=BD (1) ? GF là đường gì trong tam giác CBD Bài 3 Cho hình bình hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của của CD và AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M,N. chứng minh: a\ AI//CK b\ DM=MN=NB - Vẽ hình vào vở -Tự ghi GT và KL - Thực hiện chứng minh. GF là đường trung bình của tamgiác CBD Nên GF//BD; GF=BD(2) Từ (1) và (2) HE//GF và HE=GF Tứ giác EFGH là hình bình hành Bài 3 Giải a\Ta có AB//CD nên AK//CI Mặt khác Do đó AICK là hình bình hành AI//CK b\ IM là đường trung bình của tam giác DCN MD=MN IN là đường trung bình của tam giác ABM MN=NB Do đó MD=MN=NB c. Củng cố, luyện tập (0’) - Các câu sau đúng hay sai? a\ Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. b\ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. c\ Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. d\ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. HS: Thảo luận trả lời Câu đúng: a, b Câu sai : c, d d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm bài tập 83, 85, 87, 89 (SBT - 69) 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá, nhận xét của tổ Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày dạy: 8C – 05/11/2013 8A,B – 12/11/2013 Tiết 21 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Củng cố định nghĩa hình chữ nhật, các t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. b. Kĩ năng - HS biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. - Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán chứng minh. c. Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú với môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - SGK,Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, com pa, êke, thước kẻ. b. Chuẩn bị của HS - com pa, êke, thước 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa và tính chất hình chữ nhật? ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Phát biểu định lí áp dụng vào tam giác Đáp án: + đ/n: Hcn là tứ giác có bốn góc vuông. + T/c: Trong HCN, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. + Dấu hiệu nhận biết (SGK-T97) + Định lí áp dụng vào tam giác(SGK-T99) b. Bài mới * Vào bài: - Ta tiếp tục luyện tập giải một số bài toán củng cố các kiến thức về hình chữ nhật. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (0’) Luyện tập - Yêu cầu HS nghiên cứu bài 61. ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Vẽ hình và ghi GT, KL của bài ? ? Dự đoán tứ giác AHCE là hình gì ? ? Nêu cách chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật ? - Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày c/m. Dưới lớp tự làm vào vở. - Qua bài tập trên ta đã sử dụng dấu hiệu nào để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật? - Cho HS làm bài 64 SGK-Tr100 ? Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? ? Vẽ hình và ghi GT, KL của bài ? ? Hãy chứng minh EFGH là hình chữ nhật theo dấu hiệu thứ nhất ? Gợi ý: Có nhận xét gì về DEC ? Tương tự nhận xét các góc khác của tứ giác EFGH ? - Cho HS làm bài 65 SGK-tr100 ? Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? ? Vẽ hình và ghi GT, KL của bài ? ? Theo em tứ giác EFGH là hình gì? - Hướng dẫn chứng minh + Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật ta chứng minh EFGH là hình bình hành có một góc vuông. - Đọc đề bài và trả lời - Hình chữ nhật. - Chứng minh AHCE là hình bình hành có một góc vuông - 1HS lên bảng trình bày c/m. Dưới lớp tự làm vào vở. - Ta đã sử dụng dấu hiệu thứ ba để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật - Nghiên cứu bài và trả lời Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL của bài toán - - Dự đoán tứ giác EFGH là hình chữ nhật. - Chứng minh bằng miệng theo HD của GV Bài 61 SGK-Tr99 Giải GT ABC: AH BC H BC, I AC, IA = IC, E đối xứng với H qua I KL Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh Xét AHC ( H = 900) HI là trung tuyến của AHC I là trung điểm của AC (1) Mà E đối xứng với H qua I (gt) I là trung điểm của HE (2) Từ (1) và (2) tứ giác AHCE là hình bình hành. Hình bình hành AHCE có H = 900 nên AHCE là hình chữ nhật Bài 64: SGK-Tr100 Chứng minh: -Xét DEC có: Mà (hai góc trong cùng phía bù nhau của AD // BC) EDC + GCD = = 900 Do đó:EFG = 900 - Tương tự trong AGB ta cũng c/m được = 900. Trong BGC có BGC = 900 HGF = 900. Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông (dấu hiệu thứ nhất). Bài 65 SGK-Tr100 Tứ giác ABCD AC BD ; E ÎAB GT AE = EB ; F Î BC FB = FC ; G Î CD CG = DG;H ÎAD; HD = HA KL Tứ giác EFGH là hình gì? Tại sao? Chứng minh Xét r ABC có : E ÎAB ; AE = EB ; F Î BC; FB = FC (gt) => EF là đường trung bình của r ABC => EF // AC và EF = (t/c đường trung bình) (1) Xét r ADC có : G Î CD ; CG = DG ; H ÎAD ; HD = HA => GH là đường trung bình của r ADC => HG // AC và HG = (đường trung bình). (2) Từ (1) và (2) suy ra EF // HG (//AC) và EF = HG (=) => Tứ giác EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết). Có EF // AC (c/m trên) ; mà AC BD (gt) => BD EF (3) Chứng minh tương tự có: EH // BD (4) Từ (3) và (4) suy ra E= 900. Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật (Theo dấu hiệu nhận biết) c. Củng cố, luyện tập (2’) - Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Ôn lại bài xem kỹ các bài tập đã chữa. - BTVN:66 (sgk - 100) và 114, 115, 117 (sbt – 72, 73). 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá, nhận xét của tổ Ngày soạn: 08/11/2013 Ngày dạy: 8C – 08/11/2013 8B – 13/11/2013 8A – 14/11/2013 Tiết 22 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về hình vuông cho HS . b. Kỹ năng: - Rèn cho Hs kĩ năng vẽ hình, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. - Hs biết vận dụng các kiến thức về hình vuông vào tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. c. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chủân bị của GV Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng, êke. b. Chuẩn bị của HS Vở ghi, SGK, thước thẳng, êke. 3. Tiến trình bài học a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông ? ? Chứng minh dấu hiêu 2? Đáp án: HS: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. + Chứng minh dấu hiệu 2. b. Bài mới. * Vào bài: - Trọng tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau luyện giải một số bài tập về hình vuông. * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. - Đưa bài tập: Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy nêu một phần ví dụ? a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi ? b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi . c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. d) Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi. e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. - Cho Hs làm bài tập 84 (Sgk) ? Cho D chạy trên cạnh BC ở vị trí nào của D thì tứ giác ADEF là hình thoi? Vì sao? ? Nếu cho Â= 90o thì từ giác AFDE là hình gì ? -Kết hợp câu hỏi trên, để có AFDE là hình vuông cần có thêm giả thuyết gì ? - Cho Hs lên bảng làm bài 85. HD: a) Chứng minh ADEF là hình chữ nhật, hình chữ nhật có AE = AD nên là hình vuông. b) Cm ENFM là hình thoi vì nên ENFM là hình vuông. - Nhận xét. - Lần lượ từng HS đứng tại chỗ trả lời và đưa ra những ví dụ. - 1 Hs lên bảng vẽ hình. - Chú ý làm bài theo hướng dẫn. - 1 em lên bảng vẽ hình. - Thực hiện chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV. 1. Bài tập: (Tr 109 – Sgk). Các câu sau đây đúng hay sai ? a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi ? b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi . c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. d) Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi. e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 2. Bài tập 84: (Tr 109 – Sgk). a) AEDF là hình bình hành Vì AF // DE, AE // DF (gt) b) Nếu thêm AD là phân giác của BAC thì AEDF là hình thoi. c) Nếu = 900 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật. d) Nếu = 900 và nếu AD là phân giác của BAC thì ta chứng minh được AEDF là hình vuông. 3. Bài 85: (Tr 109 – Sgk). a) ADFE là hình gì? Vì sao? b) EMFN là hình gì? Vì sao? a) Theo GT: AB = 2 AD và E, F là trung điểm AB, CD nên: AE= AD= DF= EF Và Â = 900 . Suy ra AEFD là hình vuông. b)EMFN là hình thoi vì: EM= MF= FN= NE Và = 900 ( chứng minh trên). Þ EMFN là hình vuông. c. Củng cố (3’) - Nhắc lại: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. d. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa. - Về nhà đọc bài và chuan bị trước bài: Ôn tập chương I, theo nội dung lí thuyết phần ôn tập. 4 Đánh giá, nhận xét sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá, nhận xét của tổ Ngày soạn: 08/11/2013 Ngày dạy: 8C – 12/11/2013 8B – 18/11/2013 8A – 19/11/2013 Tiết 23 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học. b. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình. c. Thái độ - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV - Giáo án, ĐDDH b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập các kiến thức đã học. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) b. Bài mới * Vào bài: - Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức đã học về tứ giác. * Nội dung: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15’) Ôn tập lý thuyết - Đưa sơ đồ các loại tứ giác vẽ lên bảng phụ cho HS quan sat. Sau đó GV cho HS ôn tập: 1. ĐN các hình. + Nêu ĐN tứ giác BCD? + ĐN hình thang? + ĐN hình thang cân? + ĐN HBH? + ĐN HCN? + ĐN hình vuông? 2. Ôn tập về t/c các hình. - Cho HS nhắc lại các t/c về góc, về đường chéo của các hình? Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng? hình nào có tâm đối xứng ? Nêu cụ thể ? 3. Ôn tập về dấu hiệu nhận biết. - Nhấn mạnh lại: để CM 1 tứ giác là các hình trên ta sử dụng ĐN hoặc dấu hiệu nhận biết các hình đó. - Quan sát bảng phụ. HS ôn tập theo từng nội dung. HS nêu ĐN HS nêu ĐN HT HS nêu ĐN HTC HS nêu ĐN HBH HS nêu ĐN HCN HS nêu ĐN HV - ôn tập về t/c các hình đã học. HS nêu các hình có tâm ĐX, có trục ĐX. - Ôn tập về dấu hiệu nhận biết. - Nghe, ghi nhớ. I. Ôn tập lý thuyết 1. ĐN các hình: 2. Tính chất các hình: - Hình thang có trục đối xứng. - HBH có tâm đối xứng. - HCN có 2 trục đối xứng - Hình thoi có 2 trục và tâm đối xứng. - Hình vuông có 4 trục đối xứng và có tâm đối xứng. 3. Dấu hiệu nhận biết: - Hình thang cân có 2 dấu hiệu (SGK-74) - Hình bình hành có 5 dấu hiệu (SGK-91) - Hình chữ nhật có 4 dấu hiệu (SGK-97) - Hình thoi có 4 dấu hiệu (SGK-105) - Hình vuông có 5 dấu hiệu (SGK-107) Hoạt động 2: (34’) Luyện tập Đưa đề bài bài 88 - Y/c HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. ? Tứ giác EFGH là hình gì? Hãy CM? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. ? Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì HBH EFGH là HCN? - Y/c HS về nhà vẽ các hình minh học vào vở. Gọi tiếp 1 HS trả lời câu b. - Y/c 1 HS khác trả lời câu c. - Nhấn mạnh lại: để làm được bài tập dạng này ta phải dựa vào dấu hiệu nhận biết các hình đã học. Cho HS làm tiếp bài 89 (SGK – 111) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. ? Hãy CM: E ĐX với M qua AB? ? Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? GV y/c HS về nhà làm tiếp câu c, d. - Đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ hình vào vở. - Quan sát hình và trả lời. - 1 HS lên bảng trình bày. - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và trả lời. - Về nhà vẽ các hình minh hoạ. HS trả lời câu b. HS trả lời câu c. - Đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ hình vào vở. - trả lời. - Quan sát hình và trả lời. HS trả lời. HS về nhà làm tiếp câu c, d. II. Bài tập */ Bài 88 (SGK – 111) CM: - Tứ giác EFGH là HBH. ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) EF là ĐTB của ABC EF//AC và EF = AC - CM tương tự: HG//AC và HG = AC EH//BD và EH = BD Vậy EFGH là HBH. a. HBH EFGH là HCN EH EF AC BD b. HBH EFGH là hình thoi. EH = EF BD = AC (vì EH = BD; EF = AC) c. HBH EFGH là HV EFGH là HT và HV */ Bài 89 (SGK – 111) a. Ta có: DB = DA (gt) MB = MC (gt) MD là ĐTB của ABC MD//AC. Mà AC AB DM AB Mặt khác MD = DE (gt) AB là trung trực của EM E ĐX với M qua AB b. Ta có: MD//AC và MD = AC EM//AC và EM = AC AEMC là HBH Có: EA//BM và AE = BM AEBM là HBH. Ta lại có AB EM AEBM là hình thoi. c. Củng cố, luyện tập (Kết hợp trong quá trình ôn tập) d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn lại các kiến thức đã học. - Làm bài tập: 157, 158, 159 (SBT) - Ôn tập kiến thức cơ bản của chương đặc biệt ôn tập kỹ ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH, HT, HCN, HV. 4. Đánh giá, nhận xét sau bài dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá, nhận xét của tổ Ngày soạn: 15/11/2013 Ngày dạy: 8C – 18/11/2013 8B – 19/11/2013 8A – 20/11/2013 Tiết 24 KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 2 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS. b. Kĩ năng - Kĩ năng trình bày khoa học, sạch sẽ. c. Thái độ - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. 2. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Tổng số đo 4 góc tứ giác ABCD bằng: A. 90; B. 180; C. 360; D. 720 Câu 2. Cho tứ giác ABCD, có: = 120, . Khi đó có số đo là: A. 0; B. ; C. ; D. Câu 3: Tứ giác có 3 góc vuông là: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình thang Câu 4. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? A. Tam giác; B. Tứ giác; C. Hình thang; D. Hình vuông. Câu 5. Hình thoi là hình : A. Không có trục đối xứng. B. Có 1 trục đối xứng. C. Có 2 trục đối xứng. D. Có vô số trục đối xứng. Câu 6. Hình thang ABCD (AB// CD) có M, N lần lợt là trung điểm của AD và BC, AB = 7cm, CD = 13cm, khi đó MN có độ dài là : A. 7cm B. 10cm C. 13cm D 20cm Phần II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1. (2,0 đ). Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Câu 2. (5,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? 3. Đáp án và biểu điểm I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A D C B Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. - Dấu hiệu nhận biết: 1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật 2) Hình thang cân có một góc vuông 3) Hình bình hành có một góc vuông 4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2 - Vẽ hình và ghi đúng GT, KL GT vuông tại A MB = MC; DE = DM KL a) E đối xứng với điểm M qua AB. a) MD là đường trung bình của ABC MD//AC. Do AC AB nên MD AB. AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB. b) Ta có EM // AC, EM = AC (vì cùng bằng 2DM) nên AEMC là hình bình hành. AEBM là hình bình hành (vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Hình bình hành AEBM có AB EM nên là hình thoi. 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận: (7 điểm) 4. Nhận xét đánh giá sau kiểm tra ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuchonToan8.doc