Giáo án Tự chọn toán 8 Tiết 2 Ôn tập về tứ giác

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố lý thuyết về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

+ Rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng thực hành giải các bài tập hình học, củng cố các kiến thức đã được học trước đó.

+ Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.

* Trọng tâm:Chứng minh một tưgiác là hình thang cân.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: + Bảng phụ, êke đo góc, thước chia khoảng.

HS: + Thước kẻ, thước đo góc, nắm vững kiến thức về hình thang.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 8 Tiết 2 Ôn tập về tứ giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/10/2007 Ngàydạy : …../10/2007 Tiết 2 : Ôn tập về tứ giác *********–&—********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS được củng cố lý thuyết về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng thực hành giải các bài tập hình học, củng cố các kiến thức đã được học trước đó. + Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình. * Trọng tâm:Chứng minh một tưgiác là hình thang cân. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ, êke đo góc, thước chia khoảng. HS: + Thước kẻ, thước đo góc, nắm vững kiến thức về hình thang. IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 phút GV: hãy lên bảng vẽ một hình thang, nêu định nghĩa, tính chất của hình thang. HS lên bảng trả lời Hoạt động 1 : ôn tập TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 phút + BT9 (SGK Tr 71): cho tứ giác ABCD có AB = AC và có AC là phân giác của . Chứng minh ABCD là hình thang . + BT119 (SGK Tr 71): cho DABCcân tại A. Lấy D, E ẻ AB, AC sao cho AD = AE. Chứng minh BDEC là hình thang cân. Tính số đo ,,, biết GV có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn: C/m: DE // BC (cặp góc đồng vị ntn? và) (hai góc ở đáy của D cân). + Vì AB = BC suy ra DABC cân tại B ị . Vì AC là phân giác của .Nên Từ đó suy ra mà 2 góc này ở vị trí sole trong nên BC //AD. D 1 A 500 C B 1 E HS trình bày: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20 phút + chữa BT11 (SGK Tr 71) GV yêu cầu chia nhóm HS làm BT : +GV gợi ý h6(a): x + x + 650 + 950 = 3600 ị 2x = 2000 ị x = 1000. +GV gợi ý h6(b): x + 2x + 3x + 4x = 3600 ị 10x = 3600 ị x = 360. củng cố toàn bài. + Vì A và C cách đều 2 đầu mút đoạn BD nên AC là trung trực của BD, DABC = DADC (c.c.c) nên ị ị =2000 : 2 = 1000 +HS lên bảng thực hiện BT1: Tính số đo x của các góc trong hình vẽ: HS dựa vào ĐL để tìm số đo góc x còn lại: a) x = 3600- (1100 + 1200 + 800) = 500. b) x = 3600- (3.900) = 3600- 2700 = 900. c) x = 3600- (2.900 + 650) = 3600- 2450=1150 d) x = 3600- (900 +1200 + 750) = 750 Suy ra : Û Û (đpcm) đ HS phát biểu định lí như trong SGK. +BT2: Vì tại mỗi đỉnh có 1 góc trong và 1 góc ngoài kề bù nhau nên tổng 8 góc là : 4.1800 = 7200. Mà tổng 4 góc trong theo ĐL là 3600 nên tổng 4 góc ngoài còn lại cũng bằng 3600. IV. hướng dẫn học tại nhà.(3 phút) + Học bài theo nội dung SGK, đ/n, các tính chất và dấu hiệu nhận biết h/thang cân. + Bài tập về nhà : BT16, BT17, BT18 (SGK). + Chuẩn bị bài học sau : Ôn tập trục đối xứng của hình.

File đính kèm:

  • doctiet 2tc.doc