I- MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và vận dụng được:
- Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
- Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
II- CHUẨN BỊ
- Bảng phụ có các hình tam giác, tứ giác đặc biệt trong phần đóng khung của câu hỏi 3 SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn toán 8 Tiết 34 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 34 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
Học sinh hiểu và vận dụng được:
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
II- CHUẨN BỊ
Bảng phụ có các hình tam giác, tứ giác đặc biệt trong phần đóng khung của câu hỏi 3 SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* HĐ1:
-Cho học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập ở SGK 131, 132
-Giáo viên treo bảng phụ
Học sinh trả lời tại chỗ
* HĐ2: Bài tập ôn tập
-Cho 3 học sinh đồng thời sửa các bài tập 41, 42, 45 (SGK)
Bài tập 41:
SEHIK = SEHC - SKIC
Bài tập 42: Vì BF//AC nên DABC và DAF
Có đường cao hạ từ B và F tới AC là như nhau
=>SABC = SAFC
=>SABC + SACD = SAFC + SACD
hay SABCD = SAFD
-Đường cao 5 cm ứng với cạnh 4cm hay ứng với cạnh 6cm
-Cho học sinh làm bài tập 42 theo nhóm
Bài tập 45
Trả lời……….ứng với các cạnh 4cm
Các nhóm làm bài trên PHT
Một nhóm đại diện trình bày
DAOE = DBOF (g-c-g)
=>SAOE = SBOF
=>SAOE + SEOB = SBOF + SEOB
=>SAOB = SOEBF = ¼ SABCD = a2/4
-Cho M. N là các trung điểm của AC, BC có thể vẽ thêm như thế nào để tạo ra một tứ giác có cùng diện tích với DCMN
Học sinh trả lời: Vẽ trung tuyến AN hoặc
Ta có SANC = SANB = ½ SABC (1)
SANM = SCNM = ½ SANC (2)
Từ (1) (2) =>SANM = ¼ SABC (3)
Từ (3) và (4) =>SANM + SANB = ¾ SABC
Hay SABMN = ¾ SABC
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương
Làm các bài tập: 44, 47 (SGK) ; 35, 46, 52, 54, 55 (SBT)
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- TIEÁT 34h h 8.doc