Giáo án Tự chọn Toán 8 - Tiết 9: Phần tích thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử

I. Mục tiêu :

- Làm cho học sinh nẵm được cơ sở của phân tích thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

- Học sinh biết sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung một cách thành thạo

- Học sinh biết vận dụng đặt nhân tử chung để tính nhẩm , giải phương trình , rút gọn biểu thức

II. Chuẩn bị của thầy và trò

GV :

HS : On các hằng đẳng thức

III. Các bước tiến hành

1.On định tổ chức :

1. Kiểm tra bài cũ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8 - Tiết 9: Phần tích thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 9 : phần tích thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung I. Mục tiêu : Làm cho học sinh nẵm được cơ sở của phân tích thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Học sinh biết sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung một cách thành thạo Học sinh biết vận dụng đặt nhân tử chung để tính nhẩm , giải phương trình , rút gọn biểu thức II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : HS : Oân các hằng đẳng thức III. Các bước tiến hành 1.Oån định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : HS 1: Viết các hằng đẳng thức ? Viết biểu thức 4x2 + 4x + 1 thành dạng bình phương của một biểu thức ? HS 2 : Tính giá trị của biểu thức 78 . 42 – 78.23 + 78 . 81 bằng cách hợp lý nhất ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Ví dụ : 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2 x2 – 4y2 = ( x – 2y)(x + 2y) Khái niệm ( SGK) PP đặt nhân tử chung A.B – AC + AD = A(B – C + D) Ví dụ 2 : 15x3 – 5x2 + 10x = 5x(3x2 – x + 2) Aùp dụng : ?1: Phân tích thành nhân tử a. x2 – x = x(x – 1) b.5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x-2y)(x –3) c. 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x –y) + 5x(x-y) = (x – y)(3 + 5x) ?2: Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 Þ x = 0 ; x = 2 GV: Lấy thêm ví dụ để nêu khái niẹm về phân tích thành nhân tử - Cho HS đọc khái niệm - Trong các biển đổi sau biến đổi nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? x3 + 1 = (x + 1)(x2 – x + 1) x2 – 2x = x(x – 2) x2 – 2x + 1 = x(x – 2) + 1 78 . 42 – 78.23 + 78 . 81 = 78(42 – 23 + 81) GV : Trong (b) khi viết biểu thức thành tích ta đã dựa vào đâu ? vì sao làm được như vậy ? - Viết x2 – 2x = x(x – 2) được gọi là phương pháp đặt nhân tử chung - Để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung , ta phải làm cho đa thức xuất hiện biểu thức đặc biệt nào ? GV : Nêu cách làm và cho làm ví dụ 2 , áp dụng - Hướng dẫn (c) : hai biểu thức x – y và y – x quan hệ với nhau thế nào ? Muôn để trong biểu thức xuất hiện nhân tử chung ta nên làm thế nào ? GV : Cho HS nêu chú ý ; nhiều khi trong đa thức ta có thể làm xuất hiện nhân tử chung là một biểu thức GV : Cho HS làm ?2 . Phân tích vế trái thành nhân tử Một tích các biểu thức bằng 0 khi nào ? Dựa vào tính chất trên để tìm x . Khi tìm x của biểu thức có bậc lớn hơn 1 cần biển đổi thành đẳng thức mà vế phải bằng 0 , phân tích vế trái thành nhân tử . GV : Cho HS làm bài 39,40 4. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập : Trong SGK : 41,42/trang 19 ; trong SBT : 21,22,24/trang 5,6 Xem và học thuộc các hằng đẳng thức

File đính kèm:

  • docPhuong phap dat nhan tu chung.doc