Giáo án tự chọn Toán 8 - Tuần 13

TIẾT 23: LUYỆN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I.Mục tiêu :

 Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số.

 Học sinh biết tìm 2 phân thức bằng nhau.

Vận dụng vào giải các bài tập so sánh các phân thức (chỉ xét trường hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau).

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc9 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 8 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30.10.2009 Ngày dạy: Tiết 23: Luyện tập về phân thức đại số I.Mục tiêu : Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số. Học sinh biết tìm 2 phân thức bằng nhau. Vận dụng vào giải các bài tập so sánh các phân thức (chỉ xét trường hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau). II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại khái niệm về phân thức đại số và phân thức bằng nhau. Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên Phân thức là một biểu thức có dạng trong đó A, B là các đa thức, B 0 HĐ 2 : Bài tập áp dụng 1.Bài tập 1: Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi là phân thức a) e) , g), h) 2. Bài tập 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: a. = b. = c. = 3. Bài tập 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong đẳng thức sau: a. = b.= c. = d. = 4. Bài tập 4: Ba phân thức sau có bằng nhau không: ; ; 5. Bài tập 5: Cho ba da thức: x4 + 7x2 ; x2 +7; x4 – 7x2 . Hãy chọn một đa thức rồi điền vào chỗ có dấu trong đẳng thức sau: = ? nêu nhận xét mẫu của phân thức thứ 2 điền đa thức nào ? Tại sao? HĐ3: HDVN Học thuộc lý thuyết, làm bài tập trong SBT Nêu điều kiện của mẫu thức để biểu thức là phân thức ? (B 0) Hs tìm các giá trị của x để mẫu thức khác 0. 3 hs lên bảng c/ mccả lớp làm vào vở Nêu cách chứng minh HS hoạt động nhóm A =( 3x +1)(9x2 – 6x +1): (3x +1) Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Hs trình bày tại chỗ HS: Điền đa thức: x2 +7 Ngày soạn: 2/11/2009 Ngày dạy: Tiết 24: ôn tập chủ đề i – hình học 1.Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề này HS cú khả năng: - Nhận biết các tứ giác đặc biệt. Biết cỏch chứng minh một tứ giác là hình thang; thang cân; bình hành; chữ nhật; thoi; vuông - Cú kĩ năng vận dụng lớ thuyết vào BT. Rốn kĩ năng tư duy, phõn tớch so sỏnh và cỏch trỡnh bày bài. - Đũi hỏi HS biết, vận dụng sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để dựng vẽ hỡnh một cỏch nhanh, chớnh xỏc. - Rốn tớnh trung thực khi làm bài, tớnh cẩn thận , chắc chắn và chớnh xỏc . - Rốn kĩ năng vẽ hỡnh chớnh xỏc. II. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Lập bảng tóm tắt các tứ giác đặc biệt trong chương GV hướng dẫn HS, điền vào ụ trống: HèNH VẼ TÍNH CHẤT DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Hỡnh chữ nhật d 1 A B O d2 D C + Cú tất cả cỏc T/c của HBH, HTcõn. + + AC = BD + d1, d2 là trục đối xứng + AC2 = BD2 = AB2+ BC2 HBH cú một gúc vuụng HBH cú 2 Đ/chộo bằng nhau Tứ giỏc cú 3 gúc vuụng HTcõn cú 1 gúc vuụn Hỡnh thoi B A C D + Cú tất cả cỏc T/c của HBH + AB = BC = CD = DA + AC BD + AC, BD là đường phõn giỏc của cỏc gúc của Hthoi + AC, BD là trục đx Hthoi + Tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau +Hình bình hành có : - Hai cạnh kề bằng nhau - Hai Đ/chộo vuụng gúc. - 1 Đ/chộo là đường phõn giỏc của 1 gúc 3. Hỡnh vuụng A B D C Cú tất cả cỏc T/chất của: HCN, HThoi Hình chữ nhật có: - Hai cạnh kề bằng nhau - Hai Đ/chộo vuụng gúc - 1 Đ/chộo là đường phõn giỏc của một gúc. Hthoi cú: - 1 gúc vuụng. - Hai Đ/chộo bằng nhau M a’ T/hợp cỏc điểm cỏch đthẳng b một khoảng h cho trước Là 2 Đthẳng song2 với b và cỏch b một khoảng h h K H b h a N STT HèNH VẼ TÍNH CHẤT DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1 Tứ giỏc lồi ABCD A B O C D AC cắt BD Tứ giỏc đơn cú hai đường chộo cắt nhau. 2 H.thang ABCD (AB//CD) A B M E F N D C MN là đường trung bỡnh H.thang ABCD Tứ giỏc cú hai cạnh đối song song 3 Ht cõn ABCD A d B D C ABCD là H.T cõn d : là trục đối xứng H.Thang cú 2 gúc ở một đỏy bằng nhau. H.Thang cú 2 đường chộo bằng nhau 4 Hỡnh bỡnh hành AB//CD; AD//BC A B O Oo D C ABCD là hbh, suy ra: + AD = BC; AB = DC + + Tứ giỏc ABCD cú một trong cỏc điều kiện sau: AB//DC; AD//BC AD=BC; AB=CD AB//CD; AB=CD AO=OC; BO=OD HĐ 2. Trắc nghiệm Bài 1: Điền dấu “X” vào ụ thớch hợp: STT CÂU ĐÚNG SAI SỬA SAI 1 HCN là tứ giỏc cú 3 gúc vuụng 2 Tứ giỏc cú 2 đường chộo bằng nhau là HCN 3 HCN là HBH cú 1 gúc vuụng 4 Tứ giỏc ABCD cú và BC = AD thỡ ABCD là hỡnh chữ nhật 5 AC và BD cắt nhau tại O mà OA = OB = OC = OD thỡ ABCD là HCN Bài 3: Trong cỏc mệnh đề sau, cần bổ sung điều kiện gỡ để mệnh đề đỳng ( Nếu khụng bổ sung thỡ ghi đủ). STT MỆNH ĐỀ ĐIỀU KIỆN BỔ SUNG 1 Hỡnh vuụng ABCD là hỡnh thoi 2 Hỡnh thoi ABCD là hỡnh vuụng 3 Hỡnh vuụng ABCD là hỡnh chữ nhật 4 H. b.h ABCD cú AC BD thỡ ABCD là h. vuụng 5 Hỡnh bỡnh hành ABCD cú một gúc vuụng ở một đỉnh thỡ ABCD là hỡnh vuụng 6 Hỡnh chữ nhật ABCD là hỡnh vuụng 7 Hỡnh bỡnh hành ABCD cú AC là phõn giỏc gúc A thỡ ABCD là hỡnh vuụng Bài 4: Xột xem cỏc phỏt biểu sau đõy là đỳng hay sai (cú giải thớch): Nếu một hỡnh là HBH thỡ nú khụng phải là HCN. Nếu một hỡnh là H.Thoi thỡ nú là HBH. Nếu một hỡnh khụng phải là HBH thỡ nú cũng khụng phải là HV. Nếu một hỡnh là HV thỡ nú cũng là H.Thoi. Nếu một hỡnh là HCN thỡ nú khụng phải là H.Thoi. Nếu một hỡnh là hỡnh thoi thỡ nú khụng phải là HCN. Trả lời: 1.Sai : Vỡ một HCN là một HBH đặc biệt; 2.Đỳng: Vỡ mọi H.Thoi đều là HBH; 3.Đỳng: Vỡmọi HV đều là HBH; 4.Đỳng: Vỡ mọi HV đều là H.Thoi. 5.Sai: Vỡ một HV là HCN cũng là H.Thoi; 6.Sai: Vỡmột HV là H.Thoi và cũng là HCN. Bài 5: Đỏnh dấu “ X” vào ụ vuụng thớch hợp: STT CÂU ĐÚNG SAI 1 Tứ giỏc lồi ABCD cú 4 gúc tự 2 Tứ giỏc lồi ABCD cú 4 gúc nhọn 3 Trong tứ giỏc lồi ABCD, ta cú: 4 Trong tứ giỏc ABCD cú thỡ là 2 gúc bự nhau 5 Trong một tứ giỏc bất kỳ, hai đường chộo cắt nhau 6 Tứ giỏc lồi ABCD cú , thỡ tg ABCD là hỡnh thang 7 Tứ giỏc ABCD cú , thỡ tg ABCD là hỡnh thang A B D C 8 Tứ giỏc ABCD cú: AB//CD, MA = MD, NB = NC thỡ MN//AB A B M N D C 10 Tứ giỏc ABCD cú EF = ( AB + CD) : 2 và EA = ED, FB = FC thỡ tg ABCD là hỡnh thang Bài 6: Cho 6 điều kiện sau đõy đối với tứ giỏc ABCD: 1. AB//CD; 2. AB = CD; 3.; 4. BC//AD, 5. BC = AD; 6. . a) Hóy chọn ra 3 cặp điều kiện để tg ABCD là hỡnh bỡnh hành. b) Thoả món điều kiện 1 và điều kiện 3 thỡ tg ABCD cú là hỡnh bỡnh hành khụng? Bài 7: Chọn hỡnh minh hoạ trong số cỏc hỡnh cho dưới đõy và đặt dấu “X” vào ụ vuụng thớch hợp: STT CÂU HèNH MINH HOẠ ĐÚNG SAI 1 ABCD là hỡnh thang cõn với AB//DC thỡ AD = BC. 2 Hỡnh thang ABCD( AB//CD) cú AD = BC thỡ ABCD là hỡnh thang cõn. 3 Tứ giac ABCDcú thỡ ABCD là hỡnh thang cõn. 4 Tứ giỏc ABCD cú AC = BD thỡ ABCD là hỡnh thang cõn. 5 Tứ giỏc lồi ABCD cú: AD = BC, thỡ ABCD là hỡnh thang cõn. HĐ3:. Đỏnh giỏ, kiểm tra HS qua bài làm 25 phỳt: Đề bài: Bài 1: (5 điểm) Cỏc cõu sau đỳng hay sai? STT CÂU ĐÚNG SAI 1 Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song là hỡnh bỡnh hành. 2 Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn bằng nhau là hỡnh thang cõn. 3 Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng là hỡnh chữ nhật. 4 Tứ giỏc cú 2 đường chộo vuụng gúc với nhau và bằng nhau là hỡnh thoi. 5 Tứ giỏc vừa là HCN, vừa là Hthoi là hỡnh vuụng 6 Tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau và cú một gúc vuụng là hỡnh vuụng 7 HBH cú 1 đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc là HThoi 8 Trong HCN giao điểm 2 đường chộo cỏch đều 4 đỉnh của HCN. 9 H.Vuụng vừa là Hthang cõn, vừa là H.Thoi 10 Tứ giỏc cú 2 cạnh đối bằng nhau là HBH. Bài 2:(5 điểm) Cho tứ giỏc ABCD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AC, BD, AD, BC. Tứ giỏc MPNQ là hỡnh gỡ? Vỡ sao? Tỡm điều kiện của tứ giỏc ABCD để MPNQ Bài tập HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD có I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD biết rằng IC là phân giác góc BCD và ID là phân giác góc CDA. a.Chứng minh rằng BC = BI = KD = DA b.KA cắt ID tại M. KB cắt IC tại N . tứ giác IMKN là hình gì ? giải thích 2.Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD M, N là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BM ở P và cắt DN ở Q Chứng minh AP = PQ = QC Chứng minh MPNQ là hình bình hành Hình bình hành ABCD phải thoã mãn điều kiện gì để MPNQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Nêu cách c/m AP = PQ = QC C /m MPNQ là hình bình hành theo dấu hiệu nào? để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì từ đó suy ra điều kiện của hình bình hành ABCD để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì? HĐ 3. Củng cố: GV nhắc lại các dạng bài tập đã giải. HĐ 4. HDVN : Xem laùi caực BT ủaừ sửỷa; GV cho HS về nhà làm tiếp cỏc BT chưa làm kịp ở lớp. Tiết sau tổng kết, rỳt KN và làm bài kiểm tra Laứm baứi taọp: 1) Cho tam giỏc ABC cú ; AB = 3cm; AC = 4cm. D là một điểm thuộc cạnh BC. I là trung điểm của AC; E là điểm đối xứng với D qua I. Tứ giỏc AECD là hỡnh gỡ? Tại sao? Điểm D ở vị trớ nào trờn BC thỡ AECD là hỡnh thoi? Giải thớch? Vẽ hỡnh minh hoạ. Điểm D ở vị trớ nào trờn BC thỡ AECD là HCN? Giải thớch? Vẽ hỡnh minh hoạ. Gọi M là trung điểm của AD. Hỏi khi D di động trờn BC thỡ M di động trờn đường nào? Tam giác BIC cân tại B (vì góc I bằng góc C) nên BI = BC Tam giác ADK cân tại D nên DA = DA mà BC = AD nên BC = BI = KD = DA Tứ giác IMKN là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu các cạnh đối song song và có 1 góc vuông) Gọi O là giao điểm của BD và AC ta có P là trọng tâm của tam giác ABD nên AP = 2/3AO suy ra AP = 1/3 AC Q là trọng tâm của tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC vậy CQ = QP = AP. MPNQ là hình bình hành (MN cắt PQ tại trung điểm của mỗi đường ) để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ = MN mà MN = AB và PQ = 1/3 AC nên hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3 AC thì tứ giác MPNQ là hình chữ nhật để MPNQ là hình thoi thì MN PQ suy ra AB AC thì MPNQ là hình thoi Vậy MPNQ là hình vuông khi AB AC và AB = 1/3 AC

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 8 tuan 13.doc
Giáo án liên quan