Chủ đề 3-Tự chọn lại Bam sát
HÀM SỐ –HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 1+2
I -Mục tiêu
- HS nắm vững cácđịnh nghĩa : Hàm số , TXĐ của hàm số , đồ thị của hàm số ,hàm số bậc nhất
- HS có kĩ năng làm các bài tập :Tìm TXĐ của hàm số ,xác định hàm số ,vẽ đồ thị của hàm số
- HS được GD tinh thẩm mĩ ,tính khoa học
II-Thời lượng: 6 tiết ( trong tiết 6 kiểm tra 15 phút)
III- Kiến thức cơ bản
1/ TXĐ của hàm số y= flà các giá trị của x sao cho f(x) có nghĩa
2/ Đồ thị của hàm số y= flà tập hợp cácđiểm (x; f(x))trên mặt phẳng toạ độ
3/Hàm số bậc nhất có dạng y =ax +b ( a # 0)
4/ Đồ thị của hàm số bậc nhất là đường thẳng đI qua điểm A (0; b) ; và B(;0)
TOÁN : XÁC ĐỊNH HÀM SỐ
Bài 1: Xác định hàm số y = ax+1, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(2;0)
Bài2: Xác dịnh hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2; cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài 3:Cho hàm số y=(2m-1)x-3+m
a. Tìm m để hàm số đồng biến ? hàm số nghịch biến trên R?
b. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm E(1;2)
9 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 9 - Chủ đề 3 -Loại Bám sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3-Tự chọn lại Bam sát
HÀM SỐ –HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 1+2
I -Mục tiêu
- HS nắm vững cácđịnh nghĩa : Hàm số , TXĐ của hàm số , đồ thị của hàm số ,hàm số bậc nhất
- HS có kĩ năng làm các bài tập :Tìm TXĐ của hàm số ,xác định hàm số ,vẽ đồ thị của hàm số
- HS được GD tinh thẩm mĩ ,tính khoa học
II-Thời lượng: 6 tiết ( trong tiết 6 kiểm tra 15 phút)
III- Kiến thức cơ bản
1/ TXĐ của hàm số y= flà các giá trị của x sao cho f(x) có nghĩa
2/ Đồ thị của hàm số y= flà tập hợp cácđiểm (x; f(x))trên mặt phẳng toạ độ
3/Hàm số bậc nhất có dạng y =ax +b ( a # 0)
4/ Đồ thị của hàm số bậc nhất là đường thẳng đI qua điểm A (0; b) ; và B(;0)
TOÁN : XÁC ĐỊNH HÀM SỐ
Bài 1: Xác định hàm số y = ax+1, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(2;0)
Bài2: Xác dịnh hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2; cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài 3:Cho hàm số y=(2m-1)x-3+m
Tìm m để hàm số đồng biến ? hàm số nghịch biến trên R?
Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm E(1;2)
Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu trên.
Bài 4: Cho hàm số y= ax+b
Tìm a; b và vẽ đồ thị (d) của hàm số trên, biết (d) cắt trục hoành tại điểm A có tung độ bằng 1, và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
Tính độ dài đoạn thẳng AB và diện tích tam giác OAB
Bài 5:Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1;0)
Song song với đường thẳng y= và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
TIẾT 2
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ,ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B
I) Mục tiêu
HS nắm được hệ số góc của đường thẳng y = ax +b và tung độ gốc của nó
HS nắm vững vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ
HS có kĩ năng vận dụng vào bài tập về hàm số
II) Kiến thức cơ bản
1/ (d) :y = ax +b (a# 0) có a-hệ số góc ; b-tung độ gốc
2/(d) : y = ax +b (a # 0)
Nếu a > 0 thì d tạo với Ox góc nhọn
Nếu a < 0 thì d tạo với Ox góc tù
Nếu a = 1 thì d tạo với Ox góc 450
Nếu a =1 ,b =0 thì d là phân giác của góc I và III
3/ (d1) : y = a1 x + b1 và ( d2) : y = a2x + b2_
d1) // d2 a1 = a2 ; b1 b2
d1) cắt d2 a1a2
d1 d2 a1 = a2 ; b1= b2
d1^d2 a1. a2 = -1
III . Bài tập
Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu1 : Hàm số y = ( m + 1)x + m và y = -3x+4 song song với nhau khi m bằng :
A . -2 ; B . -3 ; C . -4 ; D . 3
Câu 2 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5
A(-2; -1) ; B(3; 2) ; C( 4;4) ; D(1 ; -3)
Câu 3: Cho hệ trục Oxy đường thẳng // với y = -x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :
A . y = x ; B . y = -x C, y = -x +1 D. y =
Câu 4: Cho 2 đường thẳng: và .Hai đường thẳng đó :
A.Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5.
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5.
C. Song song với nhau.
D. Trùng nhau.
Câu 5: Cho hàm số: y= (m-1)x – m+1 (m là tham số). Kết luận nào đúng:
Hàm số nghịch biến với m>1
Với m=0 đồ thị hàm số đI qua gốc toạ độ.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 0 với m=2.
Hàm số trên là hàm số bậc nhất.
B. Bài tập tự luận
Bài 1: Cho các đường thẳng y = 2x + 2 (d1) ; y = -x+2 (d2) ; y = 2x -1 ( d3)
a) không vẽ đồ thị của chúng hãy cho biết vị trí của 3 đường thẳng trên ?
b) Đường thẳng nào tạo với trục Ox góc nhọn ; góc tù ;
c) So sánh số đo với là góc tạo bởi các đường thẳng d1; d2;d3 với trục hoành Ox
Bài 2 Xác định hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = -x+1 và đI qua điểm A(3;-1)
Bài 3
Cho 2 đường thẳng y =mx +1 và y = 2m +3
Xác định m để 2 đường thẳng trên cắt nhau
Vẽ đồ thị 2 hàm số trên trên cùng mặt phẳng toạ độ với m = 1
Bài 4
Cho A(2;3) Xác định hàm số y = ax +b biết rằng đồ thị hàm số của nó đI qua
B( 2;1) và song song với OA ( O là gốc toạ độ )
Tiết 3+4
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ,ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B
I) Mục tiêu
HS nắm được hệ số góc của đường thẳng y = ax +b và tung độ gốc của nó
HS nắm vững vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ
HS có kĩ năng vận dụng vào bài tập về hàm số
II) Kiến thức cơ bản
1/ (d) :y = ax +b (a# 0) có a-hệ số góc ; b-tung độ gốc
2/(d) : y = ax +b (a # 0)
Nếu a > 0 thì d tạo với Ox góc nhọn
Nếu a < 0 thì d tạo với Ox góc tù
Nếu a = 1 thì d tạo với Ox góc 450
Nếu a =1 ,b =0 thì d là phân giác của góc I và III
3/ (d1) : y = a1 x + b1 và ( d2) : y = a2x + b2_
d1// d2 a1 = a2 ; b1 b2
d1 cắt d2 a1a2
d1 d2 a1 = a2 ; b1= b2
d1^d2 a1. a2 = -1
Bài 5
Cho A(2;3) xác định hàm số y=ax+b biét rằng đồ nthị hàm số của nó đi qua
B ( 2 ; 1 ) và song song với đường thẳng OA ( O là gốc toạ độ )
B ài 6
Cho đường thẳng (d) có pt y = -2x +5
Vẽ đường thẳng d trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Tính góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox
Viết pt đường thẳng đi qua O và vuông góc với d
Viết pt đường thẳng đi qua M (1;-2) và song song với d
Bài 7
Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x+3 -2m có đồ thị là d .
Xác định m để
a) Đường thẳng d đi qua A(-2;1)
b)Đường thẳng d song song với y = -2x+3
c) Đường thẳng d đi qua gốc toạ độ
d) Đường thẳng d vuông góc với y = - x-2
B . BÀI TẬP
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
1/ Cho hàm số y = f(x) = -+3 . Câu nào sau đây sai
A . f(-2) = 4 ; B . f(1) = ; C . f(4) = 1 ; D . f (3 ) = 3
2/ Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất
A. y = x- ; B . y = (x+ x
C . y= ; D . y = 2x2 +3
3/ Với giá trị nào của a thì hàm số y= (2 - )x+a-3 nghịch biến trên tập số thực R
A . a =2 ; B . a> 4 ; C . a < 4 ; D . a =1
4/ Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = - +1
A (1; ) ; B ( 3; 3) ; C ( -1; ) ; D (-2; -1)
5/ Hai đường thẳng y= x và y= -x +4 cắt nhau tại điểm có toạ độ là
A . (2;2) ; B . (3;3) ; C . (-2; -2) ; D . ( -1;-1)
6/ Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R
A . y = -x +3 ; B . y = (x ;
C . y = 3- 2x ; D . y = ()x -
7/ Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
A . y = 2x-3 ; B . y = -x ; C . y = -1 ; D . y = -
8/ Với giá trị nào của a và b thì thì 2 đường thẳng y = (a-1)x+1-b và y = (3-a)x+2b+1 trùng nhau
A . a=2 ;b = 1 ; B . a = 1 ; b = 2 ;
C . a = 2 ; b =0 ; D . a = 0 ; b= 2
9/ Đồ thị hàm số y= -2x +1 song song với đồ thị hàm số nào ?
A . y = -2x +3 ; B . y= -2x ;
C . y =- 2x ; D . Cả 3 đồ thị hàm số trên
10/ Cho hàm số y= ax -1 , biết rằng khi x =- 4 thì y =3 vậy a bằng ?
A . a = -1 ; B . a = 1 ; C . a = ; D . a = -
Tiết 5+6
Bài 1: Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau:
y= -x +2 (1)
y =3x-2 (2)
b) gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tìm tọa độ điểm M
c) Tính các góc tại bởi các đường thẳng (1) và (2) với trục Ox ( làm tròn đến phút)
Bài 2: vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau:
y= x+2 (1)
và y=(2)
b) gọi là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2) trục Ox lần lượt là M và N. Giao điểm của (1) và (2) là P. Tìm tọa độ điểm M, N, P.
c) Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Bài làm:
vẽ đồ thị
Hoành độ giao điểm ( hoành độ của điểm M) là nghiệm của phương trình sau:
-x +2 =3x-2
.
.
.
Thay x =1 vào hàm số y=-x +2 ta có
y=.
.
.
Vậy tọa độ của điểm M(;)
Gọi góc tọa bởi đường thẳng (1) và trục Ox là , góc tạo bởi đường thẳng (2) và trục Ox là
Tg =Tg (1800-) =2/2=1
Suy ra =.0 vậy =.0
tag==3 suy ra =.0
Họ và Tên:
Lớp 9a.
Bài kiểm tra tự chọn – số 2
I-Trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Điểm thuộc đồ thị hàm số y= 2x -5 là:
A. (-2; -1) B. (3;2) C. ( 1; -3)
b) Cho hàm số bậc nhất y = (m -1)x –m +1 với m là tham số:
A. Hàm số y là hàm số nghịch biến nếu m>1
B. Với m =0, đồ thị của hàm số đi qua điểm (0;1)
C. với m =2, đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
II- Tự luận:
Câu 1: Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy vẽ đồ thị hàm số: 0,5x +2 (1) và y=5-2x (2)
Câu 2: Viết phương trình đường thẳng biết đồ thị song song với đường thẳng y =3x và đi qua điểm (1;0)
Bài làm:
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Tu chon toan 9.doc