I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho HS các kiến thức về khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi trên vào giải bài toán khử mẫu căn thức, trục căn thức , rút gọn biểu thức.
- Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn, giải bài tập trong SBT, lựa chọn bài tập để chữa.
Bảng phụ ghi công thức các phép biến đổi.
2. Trò : Học thuộc và nắm chắc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
Giải các bài tập trong SBT - 13 - 14.
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu công thức của phép khử mẫu , trục căn thức của biểu thức lấy căn.
- Giải bài tập 65 ( c ) BT ( 68 - a , b ) - SBT ( 13 )
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 11: Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Trục căn thức ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/11/2008
Ngày dạy : 08/11/2008
Tần 10 - Tiết : 10
Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Trục căn thức ở mẫu
I. Mục tiêu :
Củng cố lại cho HS các kiến thức về khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi trên vào giải bài toán khử mẫu căn thức, trục căn thức , rút gọn biểu thức.
- Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn, giải bài tập trong SBT, lựa chọn bài tập để chữa.
Bảng phụ ghi công thức các phép biến đổi.
2. Trò : Học thuộc và nắm chắc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
Giải các bài tập trong SBT - 13 - 14.
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ :
Nêu công thức của phép khử mẫu , trục căn thức của biểu thức lấy căn.
Giải bài tập 65 ( c ) BT ( 68 - a , b ) - SBT ( 13 )
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV nêu câu hỏi HS trả lời và viết công thức . GV chốt lại công thức bằng bảng phụ
- Nêu công thức của phép khử mẫu , trục căn thức.
- Biểu thức liên hợp là gì ? tích của 1 biểu thức với liên hợp của nó là hằng đẳng thức nào ?
Bảng phụ ( ghi các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai )
* Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- Nhận xét mẫu của các biểu thức trên . Từ đó nêu cách trục căn thức .
- Phần (a) ta nhân với số nào ?
- Để trục căn thức ở phần (b) ta phải nhân với biểu thức nào ? Biểu thức liên hợp là gì ? Nêu biểu thức liên hợp của phần (b) và phần (d) sau đó nhân để trục căn thức .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải , các HS khác nhận xét .
- GV nhận xét chữa lại bài , nhấn mạnh cách làm , chốt cách làm đối với mỗi dạng bài .
- GV ra tiếp bài tập 70 ( SBT - 14) gọi HS đọc đề bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài .
- Để rút gọn bài toán trên ta phải biến đổi như thế nào ?
- Hãy trục căn thức rồi biến đổi rút gọn .
- Hãy chỉ ra biểu thức liên hợp của các biểu thức ở dưới mẫu .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- GV chữa bài và chốt lại cách làm .
- GV ra tiếp bài tập 72 ( SBT - 14 ) hướng dẫn HS làm bài .
- Hãy trục căn thức từng số hạng sau đó thực hiện các phép tính cộng trừ .
- GV gọi SH lên bảng làm bài sau đó chữa lại và gợi ý làm bài 74 ( SBT - 14 ) tương tự như trên .
- Gv ra bài tập 75 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .
Gợi ý : Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn .
C2 : Dùng cách nhân với biểu thức liên hợp của mẫu rồi biến đổi rút gọn .
- GV gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm một cách sau đó cho HS nhận xét so sánh 2 cách làm .
Bài tập 75 ( SBT - 14 ) Rút gọn .
Ta có :
Ta có :
Bài tập 69 ( SBt - 13 )
d)
Bài tập 70 ( SBT- 14)
d)
Bài tập 72 ( SBT - 14 )
Ta có :
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Nêu các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai .
Giải bài tập 74 ( SBT - 14 ) - 1 HS lên bảng làm tương tự bài tập 72
- Gợi ý : Trục căn thức từng số hạng rồi biến đổi rút gọn
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các công thức biến đổi căn thức bậc hai .
Nắm chắc bài toán trục căn thức ở mẫu để rút gọn .
- Giải bài tập 70 ( b , c) ; BT 73 ; BT 76 ( SBT - 14 )
File đính kèm:
- TC9(11).doc