Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 12: Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán và trong thực tế

A. Mục tiêu:

- HS biết nắm vững định nghĩa, tính chất của 4 tỉ số lượng giác trong tam giác vuông, vận dụng để giải một số bài toán về so sánh các TSLG

- Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm số đo góc và tìm TSLG của 1 góc cho trước.

- HS có thái độ tích cực, cẩn thận trong tính toán , sử dụng máy tính.

 B. Chuẩn bị

 HS : Ôn tập các định nghĩa, hệ thức đã học .

C . Tiến trình dạy học

 I. Tổ chức lớp (1 phút)

 II. Bài mới (40 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 12: Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán và trong thực tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 08/11/2008 Ngày dạy : 15/11/2008 Tuần 12 Tiết 12 : ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán và trong thực tế A. Mục tiêu : - HS biết nắm vững định nghĩa, tính chất của 4 tỉ số lượng giác trong tam giác vuông, vận dụng để giải một số bài toán về so sánh các TSLG - Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác, sử dụng máy tính bỏ túi để tìm số đo góc và tìm TSLG của 1 góc cho trước. - HS có thái độ tích cực, cẩn thận trong tính toán , sử dụng máy tính. B. Chuẩn bị HS : Ôn tập các định nghĩa, hệ thức đã học . C . Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp (1 phút) II. Bài mới (40 phút) HĐ của thầy HĐ của trò I. Lý thuyết Cho hãy phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và nêu các tính chất về tỉ số lượng giác của góc nhọn. II.Bài tập: Bài 1: Cho hình vẽ . Tính các TSLG của góc M từ đó suy ra các TSLG của góc N ? Cách suy ra các TSLG của góc N? Bài 2 : So sánh (không dùng bảng số và MT ) a) sin 200 và sin 750 cos 400 và cos 700 tg 50018' và tg 630 cotg 140 và cotg35012' b) sin 380 và cos 380 tg 270 và cotg 270 GV hướng dẫn HS làm câu c, d c) tg 280 và sin 280 Giải: tg 280 = có : > sin 280( vì cos 280< 1) => tg 280 > sin 280 So sánh : cotg 420 và cos 42 0 d) cotg 730 và sin 170 cotg 730= tg 170= Có : > sin 170(vì cos 170< 1) => cotg 730 > sin 170 So sánh : tg 320 và cos 580 Gv hướng dẫn HS trình bày theo mẫu HS phát biểu các định nghĩa và viết các công thức dưới dạng ngắn gọn: 1. Định nghĩa các tỉ số lượng giác 2. Cho 3. Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì : sin , tg tăng cos , cotggiảm 4. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau HS làm việc cá nhân 1HS lên bảng trình bày - Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau HS nêu cách xác định: a) sin 200 < sin 750(vì 200 < 750) cos 400 > cos 700 (vì 400 < 700) tg 50018' < tg 630 (vì 50018' < 630) cotg 140 > cotg35012'(vì 140' < 35012') b) Đổi về cùng 1 loại TSLG sin 380 và cos 380 => sin 380 và sin 520 có : sin 380 < sin 520(380<520) => sin 380 < cos 380 Tương tự ta có : tg 270 < cotg 270 HS tự trình bày phần còn lại: Kết quả : cotg 420 > cos 42 0 HS tự trình bày phần còn lại: Kết quả : tg 320 > cos 58 0 III. Củng cố (3 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức áp dụng trong các bài tập Chú ý : cần xác định rõ tên gọi các cạnh liên quan đến góc cần tính TSLG IV . Hướng dẫn (1 phút) Xem lại các bài tập đã làm. Ôn các hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giácvuông, cách giải tam giác vuông. Bài 60, 62 SBT.

File đính kèm:

  • docTC9(12).doc