I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương nmột tích và nhân các căn thức bậc hai.
- Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau.
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
- Soạn bài sưu tầm tài liệu, giải các bài tập trong sách bài tập, chọn lựa một số bài tập phù hợp.
- Bảng phụ tổng hợp các định lý, quy tắc, công thức.
2. Trò :
- Học thuộc các định lý, quy tắc, giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1.
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Giải bài tập 23 (SBT – 6) (a, d) (gọi 2 HS lên bảng làm bài)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 9 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tiết : 9 Ngày soạn : 18 tháng 10 năm 2008
Ngày dạy : tháng 10 năm 2008
Tên bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I. Mục tiêu :
Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương nmột tích và nhân các căn thức bậc hai.
Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau.
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
Soạn bài sưu tầm tài liệu, giải các bài tập trong sách bài tập, chọn lựa một số bài tập phù hợp.
Bảng phụ tổng hợp các định lý, quy tắc, công thức.
2. Trò :
- Học thuộc các định lý, quy tắc, giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1.
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
Giải bài tập 23 (SBT – 6) (a, d) (gọi 2 HS lên bảng làm bài)
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó GV tập hợp kiến thức vào bảng phụ.
- Viết công thức khai phương một tích? (định lý)
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
GV chốt lại các công thức, quy tắc và cách áp dụng vào bài tập .
Bảng phụ (ghi định lý, quy tắc)
* Hoạt động 2 : Bài tập củng cố .
- GV ra bài tập 25 (SBT – 7) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm.
- Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi như thế nào ? áp dụng điều gì ?
- Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích.
- GV cho HS làm gợi ý từng bước sau đó gọi HS trình bày lời giải, GV chữa bài và chốt lại cách làm.
- Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng cách phân tích thành nhân tử.
- GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT – 7 ) Gọi HS đọc đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải. GV gợi ý cách làm.
- Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
- Hãy biến đổi chứng minh VT = VP.
- Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức để biến đổi.
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức bình phương khai triển rồi rút gọn.
- HS làm tại chỗ, GV kiểm tra sau đó gọi 2 em đại diện lên bảng làm bài (mỗi em 1 phần)
- Các HS khác theo dõi và nhận xét , GV sửa chữa và chốt cách làm .
- GV ra tiếp bài tập 28 (SBT – 7) gọi HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài.
- Không dùng bảng số hay máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào ?
Gợi ý : dùng BĐT a2 > b2 đ a > b với a, b ³ 0 , hoặc đ a < b với a, b Ê 0 .
- GV ra tiếp phần c sau đó gợi ý HS làm :
- Hãy viết 15 = 16 – 1 và 17 = 16 + 1 rồi đưa về dạng hiệu hai bình phương và so sánh.
- GV ra bài tập 32 (SBT – 7) sau đó gợi ý HS làm bài.
- Để rút gọn biểu thức trên ta làm như thế nào ?
- Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó xét giá trị tuyệt đối và rút gọn .
- GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn, có cần bổ xung gì không ? GV chốt lại cách làm sau đó HS làm các phần khác tương tự.
Bài tập 25 ( SBT – 7 ) Rút gọn rồi tính
c)
=
Bài tập 26 ( SBT – 7 ) Chứng minh
Ta có : VT =
= = VP
Vậy VT = VP ( đcpcm)
Ta có :
VT =
=
Vậy VT = VP ( đcpcm )
Bài tập 28 ( SBT – 7 ) So sánh
Có
Xét hiệu
=
Vậy
c)
Ta có :
=
Vậy 16 >
Bài tập 32 ( SBT – 7) Rút gọn biểu thức .
( vì a ³ 3 nên )
b)
( vì b < 2 nên )
c)
( vì a > o nên )
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc nhân các căn bậc hai.
Giải bài tập 34 ( a, d)
Bình phương 2 vế ta có : x – 5 = 9 đ x = 14 (t/m) (TXĐ : x ³ 5)
Bình phương 2 vế ta có : 4- 5x = 144 đ 5x = - 140 đ x = - 28 ( t/m) (TXĐ : x Ê 4/5)
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai .
Xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên (làm tương tự như các phần đã làm).
- BT 29, 31, 27 ( SBT – 7, 8)
File đính kèm:
- TC9(9).doc