I MỤC TIÊU :
- Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tóan có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định :
2. KTBC :
- Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Luyện tập :
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn toán 9 từ tuần 1 đến tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Tuần 1 NS :
Tiết 1, 2 ND :
I MỤC TIÊU :
- Hs được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia các căn bậc hai.
- Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán rút gọn biểu thức và giải phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Ôn lại hai qui tắc.
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
B/S
Gv : hướng dẫn
Gv : hướng dẫn
Gv : hướng dẫn
Gv : hướng dẫn
Hs thực hiện :
a./ =
b./ =
c./=
d./ =
Hs thực hiện :
a./ A có nghĩa khi :
2x+3
x-3>
2x+3<0
x-3<0
x
x>3
b./ B có nghĩa khi :
2x+3
x-3>
x >3
Hs thực hiện :
a./
= 3y
b./
=3y
c./ (n,m>0)
=
Hs thực hiện :
=
=( vì x<3)
=
=1,2 ( tại x=0,5)
Bài tập 36
(SBT- 8)
Áp dụng qui tắc khai phương một thương hãy tính :
a./
b./
c./
d./
Bài tập 38 : Cho biểu thức:
A =
B =
a./ Tìm x để A có nghĩa ?
Tìm x để B có nghĩa ?
b./ Với giá trị nào của x thì A=B ?
Bài tập 40 (SBT- 9) :
a./
b./
c./ (n,m>0)
Bài tập 42 (SBT-9)
Rút gọn :
(x<0)
tại x = 0,5
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :
Chñ ®Ò 2: hÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng
TiÕt 13, 14: TØ sè lîng gi¸c cña gãc nhän.
Ngµy so¹n: 13/10/2008
Ngµy d¹y: 14/10/2008
Líp d¹y: 9A
I. MỤC TIÊU :
- Rèn luyện cho hs kỉ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Rèn kĩ năng giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Nhắc lại định nghĩa, công thức lượng giác.
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
Bµi tËp 22: Cho tam giác ABC vuông tại A.
Chứng minh :
Gv : hướng dẫn.
Bµi tËp 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, , BC = 8 cm.
Hãy tính cạnh AB ?
Biết rằng :
Cos300
A
B
C
a
b
c
400
Bài tập 21 :
Bài tập 24 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, , AB = 6 cm.
biết rằng :
, hãy tính :
a./ Cạnh AC ?
b./ Cạnh BC ?
Bài tập 29 :
Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính :
a./
b./ tg760 – Cotg140
Gv : hướng dẫn
Bài tập 28 :
Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450 :
Sin750, Cos530, tg620,cotg820.
Thực hiện :
- Vẽ tam giác ABC vuông tại A.
- Viết các tỉ số lượng giác : SinB, SinC theo các cạnh của tam giác ABC.
- Thực hiện phép chia :
rồi rút gọn.
Thực hiện :
Ta có :
CosB = AB/AC
AB= BC.CosB
= 6,928.
Thực hiện :
Thực hiện :
Hs thực hiện :
a./
b./ tg760 – Cotg140
= Cotg140 – Cotg140
= 0
Hs thực hiện :
Sin750 = Cos150
Cos530 = Sin370
tg620 = cotg280
cotg820 = tg80
4. Dặn dò :
LUYỆN TẬP
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẶC HAI.
Tuần 3 NS :
Tiết 5, 6 ND :
I MỤC TIÊU :
- Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Hs có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Nhắc lại các công thức khai phương
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Gv : hướng dẫn.
Gv : hướng dẫn
Gv : hướng dẫn.
Gv : hướng dẫn
Hs thực hiện :
Hs thực hiện :
Hs thực hiện :
Hs thực hiện :
Bài tập 56
(SBT -12)
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Bài tập 57
(SBT -12)
Đưa thừa số vào trong dấu căn :
Bài tập 58
(SBT -12)
Rút gọn các biểu thức :
Bài tập 59
(SBT -12)
Rút gọn các biểu thức :
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :
LUYỆN TẬP
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẶC HAI.
Tuần 4 NS :
Tiết 7, 8 ND :
I MỤC TIÊU :
- Hs có kĩ năng tra bảng hoặc dung máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi chưa biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Nhắc lại các công thức khai phương
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Gv : hướng dẫn.
Gv : hướng dẫn.
Gv : hướng dẫn.
Gv : hướng dẫn.
Hs thực hiện :
Hs thực hiện :
a./ Không có giá trị của x.
b./ Không có giá trị của x.
Hs thực hiện :
Hs thực hiện :
Bài tập 40
(SBT-95)
Dùng bảng lượng giác để tìm góc nhọn x biết :
Bài tập 41
(SBT-95)
Có góc nhọn x nào mà :
Bài tập 42
(SBT-95)
Cho hình 14, biết :
AB= 9 cm
AC = 6,4 cm
AN = 3,6 cm
Góc AND = 900
Góc DAN = 340
Hãy tính :
a./ CN
b./ góc ABN
c./ góc CAN
d./ AD.
Bài tập 43
(SBT-96)
Cho hình vẽ 15, biết :
Góc ACE = 900
AB = BC = CD = DE = 2 cm
Hãy tính :
a./ AD, BE ?
b./ góc DAC ?
c./ góc BxD ?
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :
HÖ THøC Lîng TRONG TAM GI¸C VU«NG
Tiết 11, 12:
Ngµy so¹n: 6/10/2008
Ngµy so¹n: 6/10/2008
Líp d¹y: 9A
I MỤC TIÊU :
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập đơn giản.
- Thành thạo việc tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định :
2. KTBC :
- Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
400
D
C
B
A
21
6
4
6
Hướng dẫn :
Hướng dẫn :
Hướng dẫn :
Hướng dẫn :
Góc nhỏ nhất của tam giác là góc ở đỉnh đối diện với cạnh 4 cm (góc ).
Tam giác đã cho cân . Kẻ đường cao ứng với cạnh 4 cm.
Tính :
Ta có :
Kẻ BH, ta tính được :
BC 4,678
Ta có :
Bài tập 52 (SBT-96)
Các cạnh của một tam giác vuông có độ dài: 4 cm, 6cm, 6cm.
Hãy tính góc nhỏ nhất của tam giác đó ?
Bài tập 53 (SBT-96)
Tam giác ABC vuông tại A có:
AB =21 cm
Góc C = 400
Hãy tính độ dài :
a./ AC
b./ BC
c./ Phân giác BD ?
Bài tập 54 :
Cho AB = AC = 8cm
CD = 6cm
Góc BAC = 340
Và góc CAD =420
Tính độ dài cạnh BC ?
Bài tập 55 :
Cho tam giác ABC trong đó :
AB = 8 cm
AC = 5 cm
Góc BAC = 200
Tính diện tích tam giác ABC
biết :
200
H
C
B
A
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
HÖ THøC Lîng TRONG TAM GI¸C VU«NG.
TiÕt 19+20: HÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®êng cao
Ngµy so¹n: 29/10/2008
Ngµy so¹n: 4/11/2008
Líp d¹y: 9A
I MỤC TIÊU :
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải một số bài tập .
- Rèn luyện cách trình bày lời giải trong bài toán hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định :
2. KTBC :
- Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
25
64
H
C
B
A
400
A
E
D
C
B
Hướng dẫn :
Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC).
Dựa vào tam giác đều BDC, tính được DE.
Dựa vào tam giác vuông ADE biết góc A, cạnh góc vuông DE.
Tính sinA = ?
Tính được AD theo tỉ số tgA. Tính được AE. từ đó tính được AB.
Hướng dẫn :
Hướng dẫn :
Tính đường cao của hình thang dựa vào một tam giác vuông để biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông còn lại là đường cao phải tìm.
Hướng dẫn :
Kết quả :
Ta có :
Đường cao của hình thang xấp xĩ 11,196 (cm).
200
150m
1,5m
KQ :
Bài tËp 61 (SBT)
Cho BCD lµ tam gi¸c ®Òu c¹nh 5cm vµ gãc DAB b»ng 40. TÝnh:
a, AD
b, AB
Bài tập 62 (SBT)
Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A, ®êng cao AH. BiÕt HB = 25cm, HC = 64cm.
TÝnh: Gãc B, gãc C
Bài tập 64 (SBT)
TÝnh diÖn tÝch cña h×nh b×nh hµnh cã hai c¹nh 12cm vµ 15cm, gãc t¹o bëi hai c¹nh Êy lµ 110
Bài tập 65 (SBT)
TÝnh diÖn tÝch h×nh thang c©n biÕt hai c¹nh ®¸y lµ 12cm vµ 18cm, gãc ë ®¸y b»ng 75
Bài tập 68 (SBT)
Mét em häc sinh ®øng ë mÆt ®Êt c¸ch th¸p ¨ng-ten 150m. BiÕt r»ng em nh×n thÊy th¸p ë gãc 20 so víi ®êng n»m ngang, kho¶ng c¸ch tõ m¾t ®Õn mÆt ®Êt b»ng 1,5m. TÝnh chiÒu cao cña th¸p
1100
H
D
C
B
A
12
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
Chñ ®Ò 2: hÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng
TiÕt 17, 18: luyÖn tËp vËn dông
c¸c TØ sè lîng gi¸c cña gãc nhän.
Ngµy so¹n: 27/10/2008
Ngµy d¹y: 28/10/2008
Líp d¹y: 9A
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tóan có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
C
60m
280
B
A
Hướng dẫn :
Phát phiếu học tập :
400
C
B
A
10 m
Phát phiếu học tập :
Phát phiếu học tập
Gi¶ sử đoạn AB biểu thị vị trí và độ cao của toà nhà
Điểm C là vị trí của ô tô đang đỗ , còn BC là khoảng cách từ ô tô đến toà nhà .
Ta có :
Trong tam giác vuông ABC
Ta có :
Vậy ô tô đang đỗ cách toà nhà khoảng.m
a./ Trong tam giác ABC vuông tại C :
Tá có :
AC = BC.tgB
=
m
Vậy toà nhà khoảng .(m)
b./ Khi góc B = 350 thì :
BC = =...
m
Tức là người trinh sát đứng cách toà nhà khoảng m. Như vậy anh ta tiến ngôi nhà
Ta có :
AH = .
= ..
m
Bài tập 1:
Từ một đỉng tòa nhà cao 60m, người ta nhìn thẳng một ô tô đang đỗ dưới 1 góc 280 so với đường nằm ngang. Hỏi ô tô đang đỗ cách toà nhà đó khoảng bao nhiêu mét ?
Bài tập 2:
Một người trinh sát đứng cách một toà nhà khoảng 10 m. Góc nâng từ chổ anh ta đứng đến nóc toà nhà là 400.
a./ Tính chiều cao của toà nhà .
b./ Nếu anh ta dịch chuyển sao cho góc nâng là 350 thì anh ta cách toà nhà bao nhiêu mét ?
Bài tập 3:
620
H
B
A
5,5m
Cho hình vẽ : chiều cao của thang đạt được so với mặt đất là cạnh AH của tam giác vuông AHB.
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Tuần 8 NS :
Tiết 15, 16 ND :
I MỤC TIÊU :
- Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt .
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tóan có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
6,5 m
H
B
A
600
10 km KM
C
B
A
: góc tạo bởi tia sáng mặt trời .
Trong tam giác vuông ABC, ta có :
tg=
Ta có :
Vậy chiều cao của thang đạt được so với mặt đất vào khoảng.(m).
A : điểm máy bay bắt đầu hạ cánh .
C : sân bay
AB : độ cao.
a./ Trong tam giác vuông ABC .
Khi =300 thì :
b./ Trong tam giác vuông ABC .
Khi AC =300 km thì :
1100 m
C
B
A
Bài 5:
Thang AB dài 6,5 m tựa vào tường làm thành một góc 600 so với mặt đất . Hỏi chiều cao của thang đạt được so với mặt đất ?
Bài ậtp 6 :
Một máy bay ở độ cao 10 km. Khi bay hạ cánh xuống đường bay tạo bởi một góc nghiêng so với mặt đất .
a./ Nếu phi công tạo một góc nghiêng 30 thì cách sân bay bao nhiêu km phải cho máy bay bắt đầu hạ cánh ?
b./ Nếu cách sân bay 300 km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu ?
Bài tập 7 :
Đài quan sát ở Toronto, Ontario (canađa) cao 533 m. Ở một thời điểm vào ban ngày, mặt trời chiếu tạo thành bong dài 1100m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sang mặt trời vào mặt đất là bao nhiêu ?
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :
MỘT SỐ BÀI TOÁN
LIÊN QUAN ĐẾN
TIẾP TUYẾN
Tuần 9 NS :
Tiết 17, 18 ND :
I MỤC TIÊU :
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn .
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh , kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
- Phát huy trí lực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Sách bài tập:
- Hs : Thước thẳng , bảng lượng giác, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định :
KTBC :
- Nhắc lại kiến thức về tiếp tuyến.
3. Luyện tập :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
B/S
x
y
a./ Kẻ
Ta có : AH < AC
tức là
Nên (A) và đường thẳng xy cắt nhau.
Do đó (A) có hai giao điểm với xy.
b./ Ta tinh được HC = 5 cm.
Nên BC = 10cm.
BO là đường trung bình của tam giác ACD nên BO = ½AD.
Do đó : BO = 2 cm.
Nên : AD = 4cm
a./ Ta có :
AD = 12 cm.
b./ Gọi I là trung điểm của BC .
Đường tròn ( I) đường kính BC có bán kính R = ½BC.=6,5 cm.
Kẻ IH AD.
Khoảng cách d từ I đến AD bằng IH, ta có :
Do d = R nên đường tròn tâm I tiếp xúc với AD.
A./ Gọi H là giao điểm của CD và OA .
Ta có : 0A CD nên CH = HD
Tứ giác OCAD có OH = HA, CH = HD
Nên là hình bình hành lại có OA CD.
Nên là hình thoi.
b./ Tam giác ADC đều nên góc AOC = 600.
Trong tam giác OCI vuông tại C.
CI = OC.tg600
=R.
Bài tập 36:
(SBT )
Bài tập 38
(SBT)
Bài tập 39
(SBT)
Bài tập 40
(SBT)
4. Dặn dò :
- Về nhà xem và giải lại các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- Tu chon toan 9 Ca dai so va hinh hoc.doc