A. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng
2. Học sinh: Học bài, SGK, êke, thước đo góc, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1
Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán học 7 - Tiết 13 đến tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2009
Ngày dạy: 5/11/2009
Chủ đề 2: đường thẳng vuông góc
đường thẳng song song
Tiết 13, 14:
Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc.
Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng
2. Học sinh: Học bài, SGK, êke, thước đo góc, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1’
Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến thức đã học về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
ị HS lên bảng vẽ hình.
? Ta cần tính số đo những góc nào?
O
x
x'
y
y'
? Nên tính góc nào trước?
ị HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT.
Tiết 14:
GV đưa bảng phụ bài tập 2.
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm khoảng 2ph.
ị HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai.
GV giới thiệu bài tập 3.
HS quan sát, làm ra nháp.
Một HS lên bảng trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
xx' ^yy' Û = 900
O
x
x'
y'
y
2. Các tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a
O
a
m
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB
Û
4. Hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa:
* Tính chất:
5. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các góc còn lại.
Giải
Ta có: (đối đỉnh)
Mà = 500 ị = 500.
Lại có: + = 1800(Hai góc kề bù)
ị = 1800 -
= 1800 - 500 = 1300.
Lại có: = = 1300 (Đối đỉnh)
Bài tập 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh.
d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh.
e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông.
Đỏp ỏn:
Đ
S
S
Đ
Đ
Bài tập 3: Vẽ = 1200; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O.
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau.
E.BỔ SUNG.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/11/2009
Ngày dạy: 12/11/2009
Tiết 15, 16: Chứng minh hai đường thẳng song song,
Hai đường thẳng vuông góc.
A. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK.
Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng
2. Học sinh: Học bài, SGK, êke, thước đo góc, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1’
Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
? Nờu định nghĩa thế nào là hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng vuụng gúc?
? Nờu cỏc tớnh chất của nú ?
? Dỏu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng vuụng gúc?
GV: Cho HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS CM
? Qua BT trờn hóy rỳt ra những nhận xột gỡ ?
Tiết 16:
GV đưa bài tập lên bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS lần lượt lên bảng trình bày.
GV đưa bảng phụ bài tập 3.
? Tại sao a//b ?
? c có song songvới b không?Vỡ sao?
HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kết quả.
? Tính ; ?
HS: Thực hiện
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
b, Tính chất:
c, Dấu hiệu nhận biết:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho và là hai góc tù: Ox//O'x'; Oy//O'y'.
O
x
y
O'
x'
y'
CMR =
* Chứng minh:
Dựa vào cỏc cặp gúc so le trong.
* Nhận xét:
Hai góc có cạnh tương ứng song song thì:
- Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu nhọn hoặc đều tù.
- Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1 góc tù.
Bài tập 2: Xem hình vẽ bên (a//b//c). Tính
C
B
A
D
E
G
1
1
c
b
a
1
d
Giải
Ta có
Lại có
Ta có: (So le trong)
Ta có: (Trong cùng phía)
ị = 700
Bài tập 3:
Cho hình vẽ sau:
a, Tại sao a//b?
b, c có song songvới b không?
c, Tính ;
C
B
A
D
E
G
1
500
c
b
a
2
1300
a. a ^ AB
b ^ AB
=> a // b
b. c // b
c. = 1300
= 500
4. Củng cố:
? Thế nào là hai đường thẳng song song?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
E.BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 17, 18:
Đại lượng Tỉ lệ thuận.
a. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Rèn cho HS cách giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giáo dục ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập thực tế.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ tổng kết
2. Học sinh: Học bài, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1’
Ôn tập các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận. Rèn cho HS cách giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bảng phụ tổng kết kiến thức.
HS lên bảng hoàn thành.
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào?
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
Tiết 18:
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào?
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
? Muốn biết x có tỉ lệ thuận với y hay không ta cần biết điều gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lượng muối có trong nước biển với lượng nước biển?
? Vậy tìm lượng muối có trong 150lit nước biển ta làm như thế nào?
GV hướng dẫn học sinh trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
y = k . x
b, Chú ý:
c, Tính chất:
II. Bài tập:
Bài tập 1: cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = -4.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = -10; x = -6
Giải:
a. Ta cú: y = k . x
=> k = y : x
k = -4 : 5 = - 0,8
b. y = - 0,8x
c. Khi x = -10 ta cú: y = - 0,8 . (-10) = 8
Khi x = - 6 ta cú: y = - 0,8 . (- 6) = 4,8
Bài tập 2:
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 9 thì y = -15.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 18
Giải:
a. Ta cú: y = k . x
=> k = y : x
k = -15 : 9 = -
b. y = - x
c. Khi x = - 5 ta cú:
y = - . (- 5) =
Khi x = 18 ta cú:
y = - . 18 = - 30
Bài tập 3: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
a,
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
b,
x
1
2
3
4
5
y
120
60
40
30
15
Bài tập 4: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?
Giải:
Gọi x là khối lượng muối chứa trong 150 nước biển.
Vì lượng nước biển và lượng muối trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
ị x = =5250(g)
4. Củng cố: 5’
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
E.BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 19, 20: định lí
A. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.
- Tìm ra các định lí đã được học.Phân biệt, ghi GT và KL của định lí.
- Bước đầu biết cách lập luận để chứng minh một định lí.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, SGK.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: 1’
Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.Tìm ra các định lí đã được học.Phân biệt, ghi GT và KL của định lí.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Thế nào là một định lí?
?Một định lí gồm mấy phần? Phân biệt bằng cách nào?
? Hãy lấy ví dụ về định lí?
HS đọc đầu bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
Một HS viết GT - KL, một HS vẽ hình.
Tiết 20:
HS đọc đầu bài.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
ị HS hoạt động nhóm.
Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
GV đưa bảng phụ 1 ghi nội dung bài tập 52/ SGK: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS Hoạt động nhóm trong 5 phút.
GV: Thu bài các nhóm và chữa bài, nhận xét.
1 HS lên bảng trình bày đầy đủ để chứng minh = , ở dưới HS trình bày vào vở.
HS thảo luận nhóm bài tập 53.
1 HS lên bảng vẽ hình.
? Xác định GT, KL của bài toán? Viết GT, KL bằng kí hiệu toán học?
GV: Đưa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 53c cho HS thảo luận nhóm và điền vào chỗ trống.
? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày ngắn gọn hơn bài 53c?
1 HS lên bảng trình bày, ở dưới làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
* Đ/n:
*VD:
II. Bài tập:
*Bài tập 39 - SBT/80:
a,
a
b
c
GT: a//b; c cắt a
KL: c cắt b
b,
GT: a // b; a ^ c
KL: c ^ b
O
x
x'
t'
y
t
Bài tập 41 SBT/81:
a,
b, GT: và là hia góc kề bù.
Ot là tia phân giác của
Ot' là tia phân giác của
KL: = 900
c, Sắp xếp: 4 - 2 - 1 - 3
Bài tập 52/SGK - 101
GT : và là hai góc đối đỉnh.
KL: =
+ = 1800 (vì là hai góc kề bù)
+ = 1800 (vì là hai góc kề bù)
+ = +
Suy ra =
Bài tập 53/ SGK - 102:
GT: xx’ cắt yy’ tại O, = 900
KL: = = = 900.
Chứng minh:
Có + = 1800 (là hai góc kề bù) mà = 900 nên
= 1800 - 900 = 900.
Có = (hai góc đối đỉnh)
ị = 900.
Có = (hai góc đối đỉnh)
ị = 900.
4. Củng cố: 5’
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
E.BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tu chon toan 7tiet 1320hay.doc