Tiết ppct: 01
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;
2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích. Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động 1: (10 phút) Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lí 11 - Tiết 1 - Bài tập về định luật cu-lông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct: 01
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;
2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích. Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động 1: (10 phút) Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Yêu cầu của GV:
- Nhắc hai trường hợp xảy ra của tương tác tĩnh điện Coulomb?
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb? Đơn vị của điện tích?
HS: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu Của GV
- Nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện;
* Giáo viên vẽ hình biểu diễn:
q > 0
q1 > 0
q2 < 0
HS: nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện
* Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn điện tích?
HS: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích
I. Tóm tắt nội dung kiến thức
1. Hai trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu q1q2 > 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác đẩy;
- Nếu q1q2 < 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác hút.
- Đơn vị của điện tích: Cu-lông (C)
2. định luật Coulomb: F = k;
3. Nguyên lí chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,,qn đổng thời tương tác với điện tích qo các lực điện thì lực điện tổng hợp do n điện tích điểm trên gây ra tuân theo nguyên lí chồng chất lực điện:
4. Định luật bảo toàn điện tích:
Hoạt động 2 (30 phút) Vận dụng kiến thức làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r1 = 4cm.Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?
- Giáo viên phân tích và yêu cầu học sinh làm việc để giải quyết bài 1.
HS: Lên bảng tóm tắt và giải
HS khác nhận xét
Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5N.Tính độ lớn mỗi điện tích?
Bài 3. Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A,B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác dụng q3 = 8.10-8C Đặt tại C nếu:
CA = 4cm, CB = 2cm
CA = 4cm, CB = 10cm.
GV: Chia học sinh thành 2 nhóm
- Nhóm 1 giải câu a
- Nhóm 2 giải câu b
HS: Lên bảng giải và nhạn xét bài làm của bạn
Tóm tắt: r1 = 4cm r2 = ?
F1 = 10-5N F2 = 2,5.10-6N
Giải
Ta có: F1 = k; F2 = k
Tóm tắt: r = 4cm, F = 10-5N
Giải
Ta có: F = k
Vậy q = 1,3.10-9 C
Giải:
+
q3
- q2
q1 +
a)
Vì CA + CB = AB nên C nằm trong đoạn AB
Vì q1, q3 cùng dấu nên là lực đẩy. q2, q3 trái dấu nên là lực hút
, cùng phương, cùng chiều nên lực tổng hợp cùng chiều với ,. Độ lớn:
+
q1
- q2
q3 +
b)
Vì CB – CA = AB nên nằm trên đoạn AB, ngoài khoảng AB về phía A
, cùng phương, ngược chiều > nên lực tổng hợp cùng chiều với . Độ lớn:
3. Cũng cố: Khắc sâu phương pháp giải các dạng toán liên quan
4. Dặn dò: Cho học sinh chép một số bài tập về nhà
Đề bài: Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đểu cạnh a trong không khí . Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba.Biết điện tích trái dấu với hai điện tích kia .
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..........
..
..
..................
File đính kèm:
- Tu chon 11Bai tap ve dinh luat Culong tiet 1.doc