TIẾT 1. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CULÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Lực tương tác giữa các điện tích điểm, định luật culông.
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với định luật culông
- Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
II. PHƯƠNG PHÁP
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
11 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lí 11 - Tiết 1 đến 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 – 08 – 08
Tiết 1. BàI TậP về định luật culông
I. MụC TIêU
1. Kiến thức:
- Lực tương tác giữa các điện tích điểm, định luật culông.
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với định luật culông
- Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
II. Phương pháp
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
III. TIếN TRìNH DạY – HọC
1.ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11A1
11A2
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày thuyết e
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Viết biểu théc định luật.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu -lông.
. Cụng thức:
▪ F : lực tương tác điợ̀n / lực Culụng ( N )
▪ k : hệ số tỉ lệ (Trong hệ SI: k = 9.109 N.m2/C2)
▪ │q1│, │q2 │: đụ̣ lớn các điợ̀n tích điểm ( C )
▪ r : khoảng cách giữa hai điợ̀n tích điểm ( m )
Hoạt động 2 : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 1: Tớnh lực tương tỏc tĩnh điện của electron và prụtụn nếu khoảng cỏch giữa chỳng bằng 5.10-9cm. coi eclectron và prụtụn là những điện tớch điểm.
Bài 2. Cho hai điện tớch điểm giống nhau cỏch nhau 5cm đặt trong chõn khụng. Lực tương tỏc giữa chỳng là F1= 1,8.10-4N.
a. Tớnh độ lớn cỏc điện tớch q1 và q2.
b. Tớnh khoảng cỏch giữa hai điện tớch nếu lực tương tỏc giữa chỳng là F2 = 12,5.10-5N.
c. Nhỳng hai điện tớch vào dầu hỏa cú hằng số điện mụi 2,1. Tớnh khoảng cỏch giữa chỳng để lực tương tỏc vẫn là F2.
Học sinh chép đề và thảo luận nhóm
Học sinh chép đề và thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh thay số tìm kết quả
Học sinh chép đề và thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh thay số tìm kết quả
Bài 1:áp dụng công thức
thay số ta có
Bài 2: áp dụng công thức
Từ đó suy ra thay số tìm ra điện tích q
áp dụng công thức thay số
áp dụng công thức từ đó
4: Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những nội dung đã học trong bài.
Tóm tắt lại những nội dung đã học trong bài.
5: Nhắc nhở
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập..
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY
...
Ngày soạn: 26 – 08 – 08
Tiết 2. BàI TậP về điện trường và cường độ điện trường
I. MụC TIêU
1. Kiến thức:
- Khái niệm về điẹn trường, cường độ điện trường
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với điện trường cường độ điện trường
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến điện trường giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng .
II. Phương pháp
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
III. TIếN TRìNH DạY – HọC
1.ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11A1
11A2
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày đinhụ luật culông
Câu 2: Phát biểu về đường sức
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Viết biểu thức nêu nội dung một số công thức.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ:
+ Cường độ điện trường E tại một điểm bất kỳ trong điện trường:
▪ Là đại lượng đo bằng thương
▪ Đặc trưng cho điện trường về mặt tỏc dụng lực tại điểm đú.
CT: (1)
Về độ lớn
+ Lực điện trường tỏc dụng lờn một điện tớch q đặt trong điện trường cú cường độ :
Từ (1) suy ra: (2)
Nếu: q > 0 thỡ cựng chiều với
q < 0 thỡ ngược chiều với
* Đơn vị của điện trường: V/m
Hoạt động 2: Giải bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 1. Một điện tớch thử q đặt tại điện trường cú cường độ 0,32V/m. Lực điện tỏc dụng lờn điện tớch đú bằng 4.10-4N. Hỏi độ lớn của điện tớch đú là bao nhiờu?
Bài 2. Một điện tớch Q = 8.10-9C đặt tại điểm A trong chõn khụng. Xỏc định cường độ điện trường tại điểm B cỏch A một khoảng 4cm. vẽ hỡnh.
Bài 3. Cú hai điện tớch q1= 8.10-9C, q2 = -8.10-9C đặt cỏch nhau 16cm trong chõn khụng. Xỏc định vectơ diện trường tại:
a. M cỏch đều hai điện tớch
b. tại N cỏch q1 8cm và cỏch q2 16cm
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Công thức liện quan:
Thay số xác định kết quả
Công thức liện quan
Thay số xác định kết quả
Công thức liện quan
4: Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những nội dung đã học trong bài.
Tóm tắt lại những nội dung đã học trong bài.
5: Nhắc nhở
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập..
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY
...
Ngày soạn: 26 – 08 – 08
Tiết 3. BàI TậP về điện trường và định luật culông
I. MụC TIêU
1. Kiến thức:
- Khái niệm về điẹn trường, cường độ điện trường
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với điện trường cường độ điện trường
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến điện trường giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng .
II. Phương pháp
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
III. TIếN TRìNH DạY – HọC
1.ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11A1
11A2
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày đinhụ luật culông
Câu 2: Phát biểu về đường sức
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Viết biểu thức nêu nội dung một số công thức.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
▪ Là đại lượng đo bằng thương
▪ Đặc trưng cho điện trường về mặt tỏc dụng lực tại điểm đú.
CT: (1)
Về độ lớn
Hoạt động 2: Giải bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 1. Hai điện tớch q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C đặ tại hai điờm A, B cỏch nhau một đoạn 4cm trong khụng khớ. Xỏc định lực tỏc dụng lờn điện tớch điểm q = 2.10-9C.
a. q đặt tại trung diểm AB
b. q đặt tại m với Am = 4cm, BM = 8cm
Bài 2. Ba điện tớch điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt tại ba điểm của tam giỏc ABC vuụng tại C. Cho AC = 30cm, BC = 40cm. Xỏc định lực tỏc dụng lờn q3. Hệ thống đặt trong khụng khớ.
Bài 3. Tại hai điểm A và B cỏch nhau 5cm trong chõn khụng cú hai điện tớch q1 = 16.10-8C, q2 = -9.10-8C. tớnh cườg độ điện trường tổng hợp tại điểm C cỏch A: 4cm, và cỏch B 3cm.
Bài 4. Hai điện tớch q1 = 3.10-8C, q2 = -4.10-8C được đặt cỏch nhau 10cm trong khụng khớ. Hóy tỡm cỏc điểm .mà cường độ điện trường bằng 0. Tại cỏc điểm đú cú điện trường khụng?
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên quan đến bài tập
Nhận xét kết quả bài tập
Công thức liện quan
ông thức liện quan
Công thức liện quan
Công thức liện quan
4: Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những nội dung đã học trong bài.
Tóm tắt lại những nội dung đã học trong bài.
5: Nhắc nhở
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập..
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY
...
Ngày soạn: 01 – 09 – 08
Tiết 4. BàI TậP về điện thế và hiệu điện thế
I. MụC TIêU
1. Kiến thức:
- Khái niệm về điện thế, hiệu điện thế
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với điện thế và hiệu điện thế
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến điện thế và hiệu điện thế.
- Giải thích đước các hiện tượng .
II. Phương pháp
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
III. TIếN TRìNH DạY – HọC
1.ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11A1
11A2
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Câu 2:
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Kiến thức cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Viết biểu thức nêu nội dung một số công thức.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
+ Coõng cuỷa ủieọn trửụứng ủeàu : A = qEd
+ ẹieọn theỏ : VB = ; Hieọu ủieọn theỏ : UBC = VB – VC =
+ Lieõn heọ giửừa cửụứng ủoọ ủieọn trửụứng ủeàu vaứ hieọu ủieọn theỏ : E =
Hoạt động 2: Giải bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Cho HS chộp đề:Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là 120V.tớnh cụng cuả lực điện trường khi :
a/Prụtụn dịch chuyển từ M đếnN.
b/ ấlectron dịch chuyển từ M đếnN.
-Cho HS đọc và túm tắt đề.
-Cho HS thảo luận để thực hiện bài giải.
Bài2: Cho 3 điểm A,B,C trong điện trường đều cú E=104V/m tạo thành tam giỏc vuụng tại C.ChoAC= 4cm, BC= 3cm. Vectơ cường độ điện trường song song với BC, hướng từ B đến C.Tớnh UAC ;UBC ; UAB?
-Cho HS đọc và túm tắt đề.
-YcầuHS t. luận để thực hiện bài giải.
Cho:
UMN = 120V. A = ?
-Cỏc nhúm thảo luận ,thực hiện bài giải.
-Đại diện hai nhúm lờn trỡnh bày 2 cõu và nhận xột kết quả.
Cho:
E= 104V/m
AC= 4cm, BC= 3cm
// BC
Tớnh UAC ;UBC ; UAB?
-Thảo luận theo nhúm xỏc định chớnh xỏc dAC ;dBC ;dAB từ đú tớnh UAC ;UBC ; UAB
Bài1
Ta cú:UMN =
AMN= UMN.q
a/ Cụng cuả lực điện làm dịch chuyển prụtụn từ M đến N :
A =UMN.qp
= 120.1,6.10-19=19,2.10-18J
b/ Cụng cuả lực điện làm dịch chuyển prụtụn từ M đến N :
A = UMN.qe = -120.1,6.10-19
= -19,2.10-18J
Bài2
Ta cú: UAC = E.dAC = 0(đường đi AC vuụng gúc với đường sức)
UBC = E.dBC =E.BC
= 104. 0,03= 300V
UAB = E.dAB = E.CB
= 104.(- 0,03) = -300V
4: Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những nội dung đã học trong bài.
Tóm tắt lại những nội dung đã học trong bài.
5: Nhắc nhở
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập..
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY
...
Ngày soạn: 05 – 09 – 08
Tiết 5. tụ phẳng ghép tụ
I. MụC TIêU
1. Kiến thức:
- Khái niệm về tụ điện phẳng, ghép tụ thành bộ
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với tụ
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến tụ điện .
- Giải thích đước các hiện tượng .
II. Phương pháp
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
III. TIếN TRìNH DạY – HọC
1.ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11A1
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Câu 2:
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tụ phẳng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giụựi thieọu ủieọn dung cuỷa tuù ủieọn phaỹng.
Ghi nhaọn ủieọn dung cuỷa tuù ủieọn phaỹng.
Hieồu roỷ caực ủaùi lửụùng trong bieồu thửực.
1. ẹieọn dung cuỷa tuù ủieọn phaỹng
C = =
Trong ủoự S laứ phaàn dieọn tớch ủoỏi dieọn giửừa hai baỷn, d laứ khoaỷng caựch giửừa hai baỷn vaứ e laứ haống soỏ ủieọn moõi cuỷa chaỏt ủieọn moõi chieỏm ủaày giửừa hai baỷn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cách ghép tụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giụựi thieọu boọ tuù maộc noỏi tieỏp
Hửụựng daón hoùc sinh xaõy dửùng caực coõng thửực.
Giụựi thieọu boọ tuù maộc song song
Hửụựng daón hoùc sinh xaõy dửùng caực coõng thửực.
Veừ boọ tuù maộc noỏi tieỏp.
Xaõy dửùng caực coõng thửực.
Veừ boọ tuù maộc song song.
Xaõy dửùng caực coõng thửực.
2. Boọ tuù ủieọn maộc noỏi tieỏp
Q = q1 = q2 = = qn
U = U1 + U2 + + Un
3. Boọ tuù ủieọn maộc song song
U = U1 = U2 = = Un
Q = q1 + q2 + + qn
C = C1 + C2 + + Cn
4: Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những nội dung đã học trong bài.
Tóm tắt lại những nội dung đã học trong bài.
5: Nhắc nhở
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập..
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY
...
Ngày soạn: 10 – 09 – 08
Tiết 6. năng lượng điện trường. Bài tập về tụ
I. MụC TIêU
1. Kiến thức:
- Khái niệm về năng lượng tụ điện phẳng, bài tập ghép tụ thành bộ
- Các phương pháp cơ bản về dạng bài tập đối với tụ
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán liên quan đến tụ điện .
- Giải thích đước các hiện tượng .
II. Phương pháp
1. Phương tiện
SGK, SBT, Giáo án, Dụng cụ day học
2. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề
III. TIếN TRìNH DạY – HọC
1.ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11A1
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Câu 2:
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về năng lượng của tụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giụựi thieọu naờng lửụùng ủieọn trửụứng cuỷa tuù ủieọn.
Giụựi thieọu maọt ủoọ naờng lửụùng ủieọn trửụứng trong tuù ủieọn.
Ghi nhaọn bieồu thửực tớnh naờng lửụùng ủieọn trửụứng cuỷa tuù ủieọn.
Ghi nhaọn bieồu thửực tớnh maọt ủoọ naờng lửụùng ủieọn trửụứng trong tuù ủieọn.
1. Naờng lửụùng ủieọn trửụứng trong tuù ủieọn
W = QU = = CU2
2. Maọt ủoọ naờng lửụùng ủieọn trửụứng trong tuù ủieọn
w =
Maọt ủoọ naờng lửụùng ủieọn trửụứng trong tuù ủieọn tổ leọ vụựi bỡnh phửụng cuỷa cửụứng ủoọ ủieọn trửụứng E.
Hoạt động 2: Bài tập ví dụ về tụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Cho tụ phẳng có d = 20 cm d giảm 1 nửa
Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực tớnh ủieọn dung cuỷa tuù ủieọn phaỳng.
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh dieọn tớch baỷn tuù.
Y/c h/s tớnh ủieọn dung cuỷa tuù.
Y/c h/s tớnh ủieọn tớch cuỷa tuù.
Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủieọn ủieọn tớch vaứ ủieọn dung cuỷa tuù khi thaựo tuù ra khoỷi nguoàn vaứ taờng khoaỷng caựch giửừa hai baỷn leõn gaỏp ủoõi.
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh hieọu ủieọn theỏ giửừa hai baỷn khi ủoự.
Yeõu caàu hoùc sinh laọp luaọn ủeồ xaực ủũnh hieọu ủieọn theỏ giụựi haùn cuỷa boọ tuù.
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh ủieọn dung cuỷa boọ tuù.
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh ủieọn tớch toỏi ủa maứ boọ tuù tớch ủửụùc.
Yeõu caàu hoùc sinh laọp luaọn ủeồ tớnh ủieọn tớch toỏi ủa maứ boọ tuù coự theồ tớch ủửụùc.
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh ủieọn dung cuỷa boọ tuù.
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh hieọu ủieọn theỏ toỏi ủa coự theồ ủaởt vaứo giửừa hai ủaàu boọ tuù.
Vieỏt bieồu thửực tớnh ủieọn dung cuỷa tuù ủieọn phaỹng.
Tớnh dieọn tớch moói baỷn tuù.
Tớnh ủieọn dung cuỷa tuù.
Tớnh ủieọn tớch cuỷa tuù.
Xaực ủũnh Q’ vaứ C’
Tớnh U’
Xaực ủũnh hieọu ủieọn theỏ giụựi haùn cuỷa boọ tuù.
Tớnh ủieọn dung tửụng ủửụng cuỷa boọ tuù.
Tớnh ủieọn tớch toỏi ủa maứ boọ tuù tớch ủửụùc.
Xaực ủũnh ủieọn tớch toỏi ủa maứ boọ tuù coự theồ tớch ủửụùc.
Tớnh ủieọn dung tửụng ủửụng cuỷa boọ tuù.
Tớnh hieọu ủieọn theỏ toỏi ủa coự theồ ủaởt vaứo giửừa hai ủaàu boọ tuù.
VD1
a) ẹieọn dung cuỷa tuù ủieọn
C = =
= 28.10-12(F)
b) ẹieọn tớch cuỷa tuù ủieọn
Q = CU = 28.10-12.120 = 336.10-11 (C)
c) Hieọu ủieọn theỏ mụựi giửừa hai baỷn
Ta coự :
Q’ = Q
C’ = = =
U’ = = = 2U = 2.120 = 240 (V)
VD2
a) Trửụứng hụùp maộc song song
Hieọu ủieọn theỏ toỏi ủa cuỷa boọ khoõng theồ lụựn hụn hieọu ủieọn theỏ toỏi ủa cuỷa tuù C2, neỏu khoõng tuù C2 seừ bũ hoỷng.
Vaọy : Umax = U2max = 300V
ẹieọn dung cuỷa boọ tuù :
C = C1 + C2 = 10 + 20 = 30(mF)
ẹieọn tớch toỏi ủa maứ boọ coự theồ tớch ủửụùc :
Qmax = CUmax = 30.10-6.300 = 9.10-3(C)
b) Trửụứng hụùp maộc noỏi tieỏp
ẹieọn tớch toỏi ủa maứ moói tuù coự theồ tớch ủửụùc :
Q1max = C1U1max = 10.10-6.400 = 4.10-3(C)
Q2max = C2U2max = 20.10-6.300 = 6.10-3(C)
ẹieọn tớch toỏi ủa maứ boọ tuù coự theồ tớch ủửụùc khoõng theồ lụựn hụn Q1max , neỏu khoõng, tuù C1 seừ bũ hoỷng.
Vaọy : Qmax = Q1max = 4.10-3C
ẹieọn dung tửụng ủửụng cuỷa boọ tuù :
C = (mF)
Hieọu ủieọn theỏ toỏi ủa coự theồ ủaởt vaứo giửừa hai ủaàu boọ :
Umax = = 600 (V)
4: Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những nội dung đã học trong bài.
Tóm tắt lại những nội dung đã học trong bài.
5: Nhắc nhở
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập..
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY
...
File đính kèm:
- giao an tu chon.doc