CHƯƠNG I . DAO ĐỘNG CƠ .
$ 1 . Khảo sát dao động điều hoà.
I . Mục tiêu bài dạy .
1 . Kiến thức .
- Nêu điều kiện vật dao động điêug hoà
- Viết phương trình dao động của vật dao động điều hoà
2 . Kỹ năng .
- Xây dựng được phương trình dao động điều hoà của vật dao động .
- Vận dụng giải một số bài tập .
II . Chuẩn bị .
1 Giáo viên.
- Phiếu bài tập trắc nghiệm .
- Một số bài tập tự luận đơn giản .
a) Phiếu trắc nghiệm :
CÂU 1 : Trong một dao động điều hoà thì :
A , Li độ , vận tốc , gia tốc biến thiên điêug hoà theo thời gian và có cùng biên độ .
B , Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi . C , Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
D , Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉlệ với li độ .
Câu 2 : Pha của dao động được dùng để xác định :
A , Biên độ dao động . B , Tần số dao động .
C , Trạng thái dao động . D , Chu kỳ dao động .
31 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 12 cơ bản - Tiết 1 đến 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : . Tiết 1 .
NG : Chương I . Dao động cơ .
$ 1 . Khảo sát dao động điều hoà.
I . Mục tiêu bài dạy .
1 . Kiến thức .
- Nêu điều kiện vật dao động điêug hoà
- Viết phương trình dao động của vật dao động điều hoà
2 . Kỹ năng .
- Xây dựng được phương trình dao động điều hoà của vật dao động .
- Vận dụng giải một số bài tập .
II . Chuẩn bị .
1 Giáo viên.
- Phiếu bài tập trắc nghiệm .
- Một số bài tập tự luận đơn giản .
a) Phiếu trắc nghiệm :
CÂU 1 : Trong một dao động điều hoà thì :
A , Li độ , vận tốc , gia tốc biến thiên điêug hoà theo thời gian và có cùng biên độ .
B , Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi . C , Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
D , Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉlệ với li độ .
Câu 2 : Pha của dao động được dùng để xác định :
A , Biên độ dao động . B , Tần số dao động .
C , Trạng thái dao động . D , Chu kỳ dao động .
CÂU 3 : Phương trình dao động của một vật có dạng x = A cos ( ) . Gốc thời gian đã được chọn từ l;úc nào ?
A, Chhất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương .
B , Chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C , Lúc chất điểm có li độ x = - A . D , Lúc chất điểm có ly độ x= +A .
CÂU 4 : Tìm phát biểu đúng . Một vật dao động điều hoà .
A , Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại , gia tốc bằng không .
B , Khi vật đi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại .
C , Khi vật đi qua vị trí biên vận tốc cực đại gia tốc bằng không .
D , Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng
b ) Bài tập tự luận .
Bài 1 :Một vật dao đọng điều hoà với biên độ A = 10 cm và chu kỳ dao động là T = 2(s) . Chọn gốc thời gian t0 = 0 tại thời điểm khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương . Hãy xác định :
a, Phương trình dao động của vật ?
b , Tính vận tốc của vật tại thời điểm t=2( s) sau đó ?
c , Tính vận tốc và gia tốc tại thời điểm đó ?
Bài 2 . Cho phương trình dao động điều hoà của vật : x = 4 Cos cm.Hãy xác định.
a , Các đại lượng : f ; T ; A ;
b , Vị trí chọn t0 = 0 ?
c , Tính v , a coả vật tại thời điểm t0 = 0 ?
2 Học sinh .
- Ôn lại kiến thức về dao động cơ
III . Phương pháp .
- Phát vấn
IV . Tổ chức hoạt động dạy học .
1 .ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số
- GV : Nhắc nhở đầu giờ
- Kiểm tra sĩ số : lớp : 12A 5 ..; 12A 6;..12A 7.;12A 8.
2 . Kiểm tra bài cũ.
3 . Tổ chức hoạt động dạy học .
Hoạt động 1 . Hệ thống lý thuyết .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm .
- Trả lời câu hỏi của GV:
+ ĐK : Vật chuyển động có giới hạn trong không gian quanh một vị trí cân bằng .
+ Xây dựng phương trình :
x = A cos ( )
- T ( s)
- f = 1/T =
-
- Hệ thống các câu hỏi ôn tập lý thuyêt .
- CH : Nêu điều kiện vật dao động điều hoà?
- CH : Xây dựng phương trình dao động điều hoà ? Nêu ĐN dao động điều hoà?
- CH : Viết biểu thức : T ; f ;?
- Mhậm xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 2 . Bài tập vận dụng
Hoạt động của trò
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận trả lời câu :1 ,2 ,3,4 TRong phiếu trắ nghiệm .
- Trả lời câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm .
- Ghi nhận phần câu trả lời của bạn sau khi cô giáo nhận xét.
- GV : hướng dẫn HS trả lời phiếu trắc nghiệm
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Thảo luận nhóm làm bài tập tự luận 1.
- lời :
PT : x = A cos ( )
t0= 0 nên A = A cos ()
Vậy cos = 1 nên =
- v = ..; a =
- Hướng dẫn HS cách viết phương trình cụ thể trong giao động điều hoà.
- Lập dạng phương trình tổng quát ?
- Xác định góc pha ban đầu?
- Tính vận tốc gia tốc trong dao động điêù hoà .
4 , Củng cố .
Hoạt động của trò
Trợ giúp của giáo viên
-Hệ thống kiến thức lý thuyết .
- Trả lời nhanh một số câu hỏi bài tập trắc nghiệm SGK .
- Nêu những kiến thức cũ .
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK.
5, Bài tập về nhà
-Bài tập 4 ; 5 ;6 SGK
V , RKN.
.
NS :. Tiết . 2
NG : Bài tập
I . Mục tiêu bài dạy .
1. Kiến thức .
- Ôn lại kiến thức dao động , dao động tuần hoàn , dao động đều hoà
2. kỹ năng.
- Vận dụng kiến thức dao động điều hoà xây dựng phương trình dao động
II . Chuẩn bị .
Giáo viên.
- Chẩn bị phiếu trắc nghiệm
a) Phiếu trắc nghiệmlý thuyết .
Câu : 1 . Tìm phát biểu sai :
A, Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc .
B , Cơ năng cuả hệ luôn luôn là một hằng số
C, Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí .
D , Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng ,
Câu 2 : Trong dao động điều hoà , vận tốc biến đổi :
A, Cùng pha với li độ. B, Ngược pha với li độ .
C, Trễ pha so với li độ. D, Sớm pha so với li độ .
Câu 3: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kỳ T thì :
A, Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà.
B, Động năng và thế năng đều biền thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T.
C, Động năng và thế năng đêu biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2 .
D, Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 2T.
Câu 4 : Dao động cơ điều hoà đổi chiều khi :
A, Lực tác dụng có độ lớn cực đại B, Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu .
C, Lực tác dụng bằng không . D, Lực tác dụng không đổi chiều .
Câu 5 : Chọ câu sai :Năng lượng cuả một vật dao động điều hoà .
A, Luôn luôn là hằng số.
B, Bằng động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng .
C, Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên .
D, Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T.
Câu 6 : Gia tốc trong dao động điều hoà .
A, Luôn luôn không đổi . B, Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng .
C, Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ .
D, Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kỳ T / 2.
b)Trắc nghiệm toán.
Câu 1 : Một bánh xe có đường kính 50cm Khi quay được một góc 600 quanh trục thì một điểm trên vành bánh xe đi được đoạn đường là :
A, 13,1cm . B, 26,2cm. C, 6,28cm. D, 3,14cm.
Câu 2 : Một cánh quạt cứ mỗi phút quay được 30 vòng thì có tốc độ góc bằng :
A, 0,5 rad/s. B, 6,28 rad/s. C, 4,5 rad/s. D, 3,14 rad/s.
Câu 3 : Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình sau :
x = 8 cos ( 20 ) cm
Chọn câu trả lời đúng . Biên độ dao động :
A, 8cm . B, -8cm. C, 8 cm. D, - 8 cm.
Câu 4 : Sử dụng dữ kiện câu 3 . Tần số và chu kỳ dao động của vật .
A, f = 10 hz, T= 1s . B, f= 5Hz; T = 0,1 s.
C, f= 10 Hz ; T = 0,1 s. D, f = 5 Hz ; T = 1 s.
Câu 5 : Khi phương trình li độ của vật có dạng : x = 8 cos ( 20 ) cm .
Thì tại thời điểm mà pha của dao động là - thì li độ của vật nhận giá trị nào sau đây :
A, 9.8 cm. B, - 9,8 cm. C, 12 cm . D, 8,6 cm
2. Học sinh .
- Ôn tập kiến thức cũ
- Chuẩn bị các bài tập SGK.
III . Phương pháp .
- Dạy học nêu vấn đề .
IV . Tổ chức hoạt động dạy học .
ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ .
Hoạt động của trò
Trợ giúp của giáo viên
Nghe câu hỏi
trả lời câu hỏi của GV
Nhận xét câu trả lời của bạn .
Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ .
Nhận xét nội dung trả lời của HS đánh giá và cho điểm .
3 . Tiến trình bài dạy .
Hoạt động 1 .Hệ thống kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận
- Trình bày tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản trong dao động cơ điều hoà .
- Ghi nhận phần hệ thống kiến thức .
- Hệ thống kiến thúc cơ bản về dao động
+ ĐN dao động điều hoà?
+ Phương trình li độ , vận tốc , gia tốc trong dao động điều hoà?
Hoạt động 2 . Trả lời phiếu trắc nghiệm lý thuyết .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nhận phiếu trắc nghiệm
Thảo luận nhóm
Nêu đáp án trả lời chio từng câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận đáp án đúng
Phát phiếu trắc nghiệm lý thuyết
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu .
Nhận xét câu trả lời của HS . Nêu đáp án đúng
Hoạt động 3 .Trả lời phiếu trắc nghiệm toán .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nhận phiếu trắc nghiệm toán .
Thảo luận nhóm
+ Xác định A.
+ Xác định ; f = / 2 ; T = 1/f
+ Xác định x ; x = A cos ( - ) = 9,8cm
Phát phiếu trắc nghiệm toán .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu
Hướng dẫn HS các xác định A ; f ; T ; x .
Nhận xét câu trả lời của HS . Nêu kết quả đúng cho mỗi câu trắc nghiệm.
4 . Củng cố vận dụng .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận
Hệ thống kiến thức
Nêu các vận dụng công thức đã học giải các bài tập
5. Hướng dẫn về nhà .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Ghi nhận bài tập
- Ghi nhận hệ thống câu hỏi ôn tập :
con lắc lò xo
-GV : Cho HS ghi nhận bài tập về nhà
- Yêu cầu ôn tập kiến thức : Con lắc lò xo
V . RKN.
.
.
NS: .. Tiết 3 .
NG:.
Ôn tập và làm Bài tập vận dụng con lắc lò xo
I .MỤC TIấU :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về dao động cơ, dao động của con lắc lũ xo, con lắc đơn.
2 .Kỹ năng :
Rốn luyện chop HS kỹ năng giải bài tập về con lắc lũ xo, con lắc đơn.
Viết được phương trỡnh động lực học của con lắc lũ xo, con lắc đơn. Xỏc định được vận tốc và gia tốc của vật tại từng thời điểm một theo dữ kiện đầu bài cho.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn : - Chuẩn bị một số bài tập cho HS làm.
Cú thể chuẩn bị thờm cỏc phiếu học tập phỏt cho HS để cỏc em cú tư liệu làm bài.
a) Phiếu trắc nghiệm
Cõu 1: Cụng thức nào sau đõy đỳng để tớnh chu kỳ dao động của con lắc lũ xo gồm lũ xo cú độ cứng k và vật nặng cú khối lượng m ?
A. T = ; B. T = 2 ;
C. T = ; D. T = 2 ;
Cõu 2: Đại lượng nào sau đõy tăng gấp đụi khi tăng gấp đụi biờn độ dao động điều hũa của conlắc lũ xo ?
A. Cơ năng của con lắc ; B. Động năng của con lắc ;
C. Vận tốc cực đại của con lắc ; D. Thế năng của con lắc ;
Cõu 3: Con lắc lũ xo dao động điều hũa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiờn điều hũa với tần số là :
A. 4f ; B. 2f ; C. f ; D. f/2 ;
Cõu 4: Một quả cầu cú khối lượng m = 0,1 kg được treo vào đầu dưới một lũ xo cú chiều dài tự nhiờn là l0 = 30cm, độ cứng k = 100 N/m, đầu trờn cố định, cho g = 10 m/s2. Chiều dài của lũ xo ở VTCB là:
A. 31cm ; B. 29cm ; C. 20cm ; D. 18cm ;
b ) Bài tập tự luận .
Cõu 5: Một con lắc lũ xo dao động thẳng đứng gồm vật nặng cú khối lượng
m = 0,4kg, lũ xo cú độ cứng k = 10 N/m. Truyền cho vật nặng một vận tốc ban đầu v0 = 1,5 m/s theo phương thẳng đứng và hướng lờn trờn. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương cựng chiều với vận tốc v0 và gốc thời gian là lỳc vật nặng bắt đầu chuyển động. Hóy viết phương trỡnh dao động của vật ?
Cõu 6: Một con lắc lũ xo dao động điều hũa với chu kỳ T = 5s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc cú li độ x0 = cm và vận tốc v0 = cm/s.Viết phương trỡnh dao động của con lắc lũ xo ?
Cõu 7: Một con lắc lũ xo gồm quả cầu khối lượng m =100g treo vào đầu một lũ xo cú độ cứng k = 20 N/m. Kộo quả cầu thẳng đứng xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm rồi thả cho quả cầu trở về VTCB với vận tốc cú độ lớn là 0,2 m/s. Chọn gốc thời gian là lỳc thả quả cầu, trục 0x hướng xuống dưới, gốc tọa O tại VTCB của quả cầu. Cho g = 10 m/s2.
a, Hóy viết phương trỡnh dao động của quả cầu ?
b, Hóy xỏc định vận tốc cực đại của quả cầu ?
c, Tại thời điểm t = 0,5s quả cầu cú vận tốc là bao nhiờu ?
Cõu 8: Một con lắc lũ xo cú độ cứng k = 200N/m, vật cú khối lượng m = 200g DĐĐH với biờn độ A = 10cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trớ cú li độ x = 2,5cm là bao nhiờu ?
Cõu 9: Một con lắc lũ xo cú khối lượng m = 50g, DĐĐH trờn trục x với chu kỳ T = 0,2s và biờn độ A = 0,20m. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB, chọn gốc thời gian là lỳc con lắc đi qua VTCB theo chiều õm.
a, Viết phương trỡnh dao động của con lắc ?
b, Xỏc định độ lớn và chiều của vộc tơ vận tốc, vộc tơ gia tốc và lực kộo về tại thời điểm t = ?
Cõu 10: Một con lắc lũ xo cú biờn độ A = 10,0cm, cú tốc độ cực đại vmax = 1,20 m/s và cú cơ năng 1,00 J. Hóy tớnh :
a, Độ cứng của lũ xo ?
b, Khối lượng của quả cầu con lắc ?
c, Tần số dao động của con lắc ?
2.Học sinh : - Học lý thuyết bài : Con lắc lũ xo.
- Giải trước cỏc bài tập trong SGK và một số bài tập trong SBTVL.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Phỏt phiếu học tập cho HS,tổ chức HS thành từng nhúm nhỏ để cỏc em thảo luận cựng tỡm cỏch giải bài toỏn được đơn giản nhất.
Sau khi HS thảo luận xong GV cú thể đi kiểm tra từng nhúm xem cỏc em làm bài ntn ? Từ đú uốn nắn HS tỡm cỏch giải đỳng cỏc bài toỏn đú.
Cuối cựng GV gọi HS lờn bảng làm bài tập.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
- Nhắc nhở đầu giờ .
- Kiểm tra sĩ số : Lớp 12A 6 12A712A 8..
2. Kiểm tra : (5 phỳt)
- Nờu cấu tạo của con lắc lũ xo ? Nờu quỏ trỡnh kớch thớch cho con lắc dao động ?
- Mụ tả quỏ trỡnh dao động của con lắc ?
3.Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Học sinh trình bày phần trả lời :
+ Phương trình li độ :
x = A sin ( )
+ Đ K : ; FMS = 0
+ W = Wđ + Wt =
- yêu cầu HS viết phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo ?
- Nêu điều kiện dể con lắc dao động điều hoà?
- Viết biểu thức năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc ?
Hoạt động 2 . Trả lời phiếu trắc nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nhận phiếu trắc nghiệm .
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm .
- C1 : D
- C2 : C
- C3 : B
- C 4 : A .
- C5 : - Phương trỡnh dao động của con lắc lũ xo cú dạng x = Acos(t +)
+ Ta phải đi tỡm : A, , ?
* Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta cú :
kA2 = mv2 + kx2
A = =
A = 0,3 m = 30 cm
= = = 5 rad/s
Theo giả thiết ta cú : t = 0 là lỳc vật ở VTCB và đang chuyển động theo chiều dương. Nờn ta cú :
x = Acos = 0 cos = 0 =
v = - Asin > 0 < 0 = -
Vậy phương trỡnh dao động của vật là :
x = 0,3cos(5t - )m/s
- GV : Phát phiêú trắc nghiệm
- Gợi ý HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhận xét phần trả lời của HS
- GV hướng dẫn HS trả lời câu 3 .
+ Dựng cụng thức hạ bậc ta cú :
Wđ = mA2 cos2 (t +)
= mA2 . 1 + cos2(t +)
= mA2 + mA2.cos(2t + 2)
+ Tương tự ta cú :
Wt = mA2 + mA2.cos(2t + 2)
+ Động năng và thế năng biến thiờn điều hũa với tần số :
= 2 2f’ = 4f f’ = 2f
Hoạt động 3 : Bài tập tự luận .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Tiếp nhận phiếu bài tập tự luận .
- Trình bày lời giải câu 6 sgk.
- Phát phiếu bài tập tự luận.
- Chia nhóm thảo luận trả lời bài số 6 .
- Nhận xét phần trả lời của HS.
4. Củng cố. Vận dụng.
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận phần kiến thức trọng tâm của bài.
-GV : Chốt lại một số vấn đề trọng tõm của tiết dạy. Cần lưu ý HS về cỏch tớnh pha của dao động và chiều C/Đ của vật tại thời điểm ta đang xột.
5.Hướng dẫn về nhà..
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà (làm tiếp cõu 7,8 , 9 ,10 )
Ghi bài tập làm thờm.
Chuẩn bị cho bài sau.
- Cho HS ghi thờm bài tập về nhà
V. RKN ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS: 2/10 /08 Tiết 4
NG: 4 / 10 /08 LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN.
I .MỤC TIấU :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về dao động cơ, dao động của con lắc lũ xo, con lắc đơn.
2. Kỹ năng :
Rốn luyện chop HS kỹ năng giải bài tập về con lắc lũ xo, con lắc đơn.
Viết được phương trỡnh động lực học của con lắc lũ xo, con lắc đơn. Xỏc định được vận tốc và gia tốc của vật tại từng thời điểm một theo dữ kiện đầu bài cho.
II . CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn : - Chuẩn bị một số bài tập cho HS làm.
- Cú thể chuẩn bị thờm cỏc phiếu học tập phỏt cho HS để cỏc em cú tư liệu làm bài.
Phiếu học tập
Cõu 1: Một con lắc đơn được thả khụng vận tốc ban đầu từ vị trớ cú li độ gúc . Khi con lắc đi qua vị trớ cú li dộ gúc thỡ vận tốc của con lắc được xỏc định bằng cụng thức nào sau đõy ?
A. v = ; B. v = ;
C. v = ; D. v = ;
Cõu 2 : Trong dao động điều hũa của con lắc đơn cơ năng của nú được xỏc định theo biờn độ gúc .Vật cú khối lượng m, chiều dài sợi dõy là l. Cơ năng của con lắc là :
A. E = mgl. ; B. E = mgl. ;
C. E = mg. ; D. E = . ;
Cõu 3 : Chiều dài của một con lắc đơn tăng 4 lần khi đú chu kỳ dao động của nú là :
A. Tăng 4 lần ; B. Tăng 2 lần ;
C. Giảm 4 lần ; D. Giảm 2 lần ;
Cõu 4 : Một con lắc đơn dao động điều hũa với chu kỳ 1s tại nơi cú gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là :
A. l = 24,8 m ; B. 24,8cm ; C. 1,56m ; D. 2,45 m ;
Cõu 5 : Một con lắc đơn cú độ dài l1 dao động với chu kỳ 0,8 s. Một con lắc đơn khỏc cú độ dài l2 dao động với chu kỳ 0,6 s. Chu kỳ dao động của con lắc đơn cú chiều dài l = l1 + l2 là :
A. T = 0,7 s ; B. T = 0,8 s ; C. T = 1 s ; D. T = 1,4 s ;
Cõu 6 : Một con lắc đơn cú độ dài l, trong khoảng thời gian t nú thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nú đi 16cm thỡ cũng trong khoảng thời gian t đú nú thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc đơn là :
A. l = 25cm ; B. l = 25m ; C. l = 9m ; D. l = 9 cm ;
Phiếu bài tập tự luận
Cõu 1 : Một con lắc đơn cú chiều dài 1m treo một vật cú khối lượng 100g. Cho hệ con lắc dao động tại nơi cú gia tốc g = 10m/s2.
a, Tớnh thời gian để con lắc dao động dao động từ VTCB tới vị trớ biờn đầu tiờn ?
b, Kộo vật ra khỏi VTCB sao cho dõy treo hợp với phương thẳng đứng một gúc 50 rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian là lỳc thả vật. Hóy :
+ Lập phương trỡnh dao động của con lắc theo li độ gúc ?
+ Tớnh cơ năng và vận tốc của vật khi đi qua VTCB ?
Cõu 2 : Một con lắc đơn cú khối lượng 0,5 kg, dài 1m, cho dao động tại nơi cú gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
a, Tớnh chu kỳ dao động của con lắc ?
b, Kộo con lắc ra khỏi VTCB một gúc 600 rồi thả nhẹ. Hóy xỏc định vận tốc và lực căng dõy treo của con lắc của con lắc khi nú đi qua vị trớ cú li độ gúc là 300 và 00 ?
Cõu 3 : Một con lắc đơn cú m = 0,2 kg, l = 0,4m. Từ VTCB truyền cho vật một vận tốc 2m/s theo phương ngang. Hóy xỏc định :
a, Độ cao cực đại mà vật đạt được ?
b, Gúc lệch cực đại ?
c, Giỏ trị cực đại của lực căng ?
2. Học sinh : - Học lý thuyết bài : Con lắc đơn.
- Giải trước cỏc bài tập trong SGK và một số bài tập trong SBTVL.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm , Đàm thoại .
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
- Nhắc nhở đầu giờ .
- Kiểm tra sĩ số : Lớp 12A 6 12A712A 8..
2. Kiểm tra :
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
- tiếp thu câu hỏi kiểm tra bài cũ .
- Trả lời câu hỏi .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Nờu cấu tạo của con đơn ? Nờu quỏ trỡnh kớch thớch cho con lắc dao động ?
- Mụ tả quỏ trỡnh dao động của con lắc ?
- Nhận xét câu trả lờ của HS.
3. Tổ chức hoạt động dạy học .
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghịêm .
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
- Nhận phiếu trắc nghiệm
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi. C1: Chọn C
C 2: Chon B
C 3: Chọn B
C 4: Chọn B
T = 2 T2 = 4
l = = 0,248 (m) = 24,8cm
C 5: Chọn C
Tương tự như cõu 4 : l1 = ; l2 =
l = l1 + l2 = () T = 2
C 6: Chọn A
Chu kỳ dao động của con lắc là : T1 = ; T2 = =
Ta lại cú : = 4 ; = 4 = =
Giải phương trỡnh ta được l = 25 cm
Phát phiếu trắc nghiệm .
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm .
Gợi ý trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
*C1 : HD : W = Wtmax = mgl (1 -cos)
= mv2 + mgl ( 1 - cos)
v = v =
* C2 : HD : W = Wđmax = mv2max
= m(-s0)2 = m
= m = mgl.
* C 3 : HD : T = 2 ; l’ = 4l
T’ = 2 = 2. 2 T’ = 2T
- Yêu cầu HS trả lời các câu 4 ; 5 ;6 và nêu cách giải.
- Nhận xét câu trả lời của HS .
Hoạt động 2 : Bài tập tự luận
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
- Nhận phiếu bài tập .
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung bài giải .
Bài 1 :
a , T = 2 = 2
t = T / 4
b , phương trình dao động :
x = a cos
- Phát phiếu bài tập tự luận .
- Chia nhóm thảo luận
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trong phiếu bài tập tự luận .
- Nhận xét câu trả lời của HS.
4. Củng cố. Vận dụng.
Hoạt động của học sinh
Trợ giỳp của giáo viên
-GV : Chốt lại một số vấn đề trọng tõm của tiết dạy. Cần lưu ý HS về cỏch viết phương trỡnh dao động của vật theo li độ gúc
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà (làm tiếp cõu 7,8, 9)
Ghi bài tập làm thờm.
Chuẩn bị cho bài sau.
- Cho HS ghi thờm bài tập về nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************************************************
NS: 5/ 10 /08 Tiết: 5
NG: 11/ 10 /08
LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về tổng hợp dao động cơ.
2 .Kỹ năng :
Rốn luyện chop HS kỹ năng giải bài tập về tổng hợp dao động cơ.
Viết được phương trỡnh động lực học của dao động tổng hợp. Xỏc định được biờn độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp
II . CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn : - Chuẩn bị một số bài tập cho HS làm.
Cú thể chuẩn bị thờm cỏc phiếu học tập phỏt cho HS để cỏc em cú tư liệu làm bài.
Phiếu học tập
Cõu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cựng phương cựng tần số cú cỏc phương trỡnh dao động là : x1 = 5cos (10t) (cm) và
x2 = 5 cos(10t +)(cm).
Hóy viết phương trỡnh dao động tổng hợp của vật ?
Cõu 2: Xột 2 dao động cú phương trỡnh : x1 = A1 cos(t + ) ;
x2 = A2 cos(t + ) ;
Kết luận nào sau đõy là đỳng ?
A. Khi - = 0 (hoặc 2n) thỡ 2 dao động cựng pha ;
B. Khi - = hoặc (2n + 1) thỡ 2 dao động ngược pha ;
C. Khi - = hoặc (2n + 1) thỡ 2 dao động ngược pha ;
D. Cả A và C đỳng ;
Cõu 3: Hai DĐĐH xảy ra trờn cựng một đường thẳng và cựng cú chung điểm cõn bằng với cỏc phương trỡnh :
x1 = cos50t (cm) ; x2 = cos(50t - ) (cm) ;
Hóy viết phương trỡnh của dao động tổng hợp ?
Cõu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cựng phương cựng tần số cú cỏc phương trỡnh dao động là : x1 = 2sin2t (cm) ;
x2 = 2cos2t (cm) ;
Hóy viết phương trỡnh của dao động tổng hợp ?
Cõu 5: Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cựng phương cựng tần số f = 4 Hz, cựng biờn độ A1 = A2 = 5 cm và độ lệch pha = . Cho 10. Gia tốc của vật khi nú cú vận tốc v = 40 cm/s là bao nhiờu ?
Cõu 6: Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cựng phương cựng tần số f = 10 Hz, cú biờn độ lần lượt là :A1 = 7 cm ; A2 = 8 cm ; và độ lệch pha = . Vận tốc của vật ứng với li độ x = 12 cm là bao nhiờu ?
Cõu 7: Một người xỏch một xụ nước đi trờn đường, mỗi bước đi dài 45 cm. Chu kỳ dao động riờng của nước trong xụ là 0,3 s. Người đú đi với vận tụca bao nhiờu thỡ nước trong xụ súng mạnh nhất ?
Cõu 8: Một người chở 2 thựng nước phớa sau xe đạp và đạp xe trờn một con đường bằng bờtụng. Cứ 5 m trờn đường cú một rónh nhỏ. Chu kỳ dao động riờng của nước trong xụ là 1s. Vận tốc của người đú là bao nhiờu thỡ khụng cú lợi ?
2. Học sinh : - Giải trước cỏc bài tập trong SGK và một số bài tập trong SBTVL.
III . PHƯƠNG PHÁP :
- Dạy học nêu vấn đề , hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
- Nhắc nhở đầu giờ .
- Kiểm tra sĩ số : Lớp 12A 6 12A712A 8..
2. Kiểm tra :
- Nờu cấu tạo của con đơn ? Nờu quỏ trỡnh kớch thớch cho con lắc dao động ?
- Mụ tả quỏ trỡnh dao động của con lắc ?
3.Thiết kế cỏc phương ỏn dạy học :
Hoạt động 1 : Trả lời các hỏi trắc nghiệm .
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Nhận phiếu bài tập
- Trả lời câu 2 : A
Phát phiếu bài tập
Yêu cầu HS trả lời câu C2 .
Nhận xét câu trả lời .
Hoạt động 2 : Giải các bài tập 3 ,4 ,5.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm
- Trình bày :
C 3: Biờn độ thành phần là :
Đỏp số : x = 2 cos(50t - ).
C4:
C 5:
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tacú : x2 = = 5 cm
a = - x = 32 m/s2 ;
Cõu 6:
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta cú : v = = m/s ;
Yêu cầu HS thảo lluận theo nhóm giải các bài tập 3 ,4,5.
Hướng dẫn :
+ C3: A1 = ? ; A2 = ? A = ? tg = ?
+ C4 : Đổi phương trỡnh x1 từ hàm sin sang hàm cos sau đú cũng làm tương tự bài3.
+_C5: - Tỡm A = ? ; = 2f = ? ;
+ C6 : - Tỡm A = ? ; = 2f = ?
4. Củng cố. Vận dụng.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-GV : Chốt lại một số vấn đề trọng tõm của tiết dạy. Cần lưu ý HS về cỏch viết phương trỡnh dao động tổng hợp của vật.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi bài tập về nhà
Ghi bài tập làm thờm.
Chuẩn bị cho bài sau.
Hướng dẫn HS làm bài tập 7 ,8
Sử dụng hiện tượng cộng hưởng .
V. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO_AN_TU_CHON_12_CO_BAN_20092010.doc