Giáo án: Tự chon Vật Lý 8 - GV: Nguyễn Văn Thuấn

TIẾT 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC.

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: thẳng, cong, tròn.

2. Kỹ năng:

- So sánh, phân tích và rút ra nhận xét.

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn.

*KTTT: Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

 

doc83 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Tự chon Vật Lý 8 - GV: Nguyễn Văn Thuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 22/8/2012 Tiết 1 : chuyển động cơ học. I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: thẳng, cong, tròn. Kỹ năng: So sánh, phân tích và rút ra nhận xét. Vận dụng kiến thức để làm bài tập. Thái độ: Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn. *KTTT: Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ 1.1; 1.3 (sgk) HS : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến chuyển động đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập ổn định tổ chức lớp( 1 phút) Kiểm tra *Vào bài: Lấy tình huống Mặt trời mọc đằng Đông lặn đăng Tây để rút ra nhận xét Mặt trời chuyển động xung quanh Trái đất, đó có phảI là chuyển động cơ học hay không? bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên(10’) +GV: Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để biết một vật chuyển đông hay đứng yên? +HS: Trả lời câu hỏi và tìm các ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc +GV: Nhấn mạnh về chuyển động cơ học, yêu cầu HS trả lời C2 vàC3 + HS: Cá nhân trả lời C2 vàC3 Hoạt động 2 . Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên(8’). +GV: Y/c HS xem hình vẽ 1.2 và trả lời C4, C5, C6 +HS: Xem hình vẽ Thảo luận nhóm để trả lời C4, C5, C6. +GV: Thông báo về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. +HS: Ghi vở. +GV: HD HS trả lời C8. +HS: Thảo luận và hoàn thành C8. Hoạt động 3. Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp(7’). +GV: Yêu cầu từng HS đọc sgk, HD làm C9. +HS: Đọc sgk và tìm hiều về các dạng chuyển động thường gặp. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức(10’) +GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C10, C11. +HS: Từng HS suy nghĩ để làm các bài tập vận dụng C10; C11. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C6:(1):so với vật này; (2):đứng yên. III. Một số chuyển động thường gặp Tùy theo hình dạng quỹ đạo, người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong, chuyển động tròn là một chuyển động cong đặc biệt. IV. Vận dụng C10: Ôtô chuyển động so với người , mặt đường và cột điện; người đứng yên so với cột điện và mặt đường. C11: Không. Ví dụ chuyển động tròn thì khoảng cách từ vật đến tâm (vật mốc) không thay đổi . 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. - Chuyển động là gì? - Tại sao lại nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): Làm bài tập SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết” ngày soạn: 21/ 8/ 2012 Ngày dạy : 23/8/2012 Tiết 2 : bài tập chuyển động cơ học. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: thẳng, cong, tròn. 2. Kỹ năng: So sánh, phân tích và rút ra nhận xét. Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn. *KTTT: Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ 1.1; 1.3 (sgk) HS : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến chuyển động đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập ổn định tổ chức lớp( 1 phút) Kiểm tra *Vào bài: Lấy tình huống Mặt trời mọc đằng Đông lặn đăng Tây để rút ra nhận xét Mặt trời chuyển động xung quanh Trái đất, đó có phảI là chuyển động cơ học hay không? bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên(10’) +GV: Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để biết một vật chuyển đông hay đứng yên? +HS: Trả lời câu hỏi và tìm các ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc - Gợi ý bằng cách đặt các câu hỏi: š Làm thế nào để nhận biết một ô tô đang chuyển động hay đứng yên? š Tại sao em lại cho là ô tô đó chuyển động hay đứng yên? š Ta căn cứ vào yếu tố nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? Hoạt động 2 . Làm bài tập vận dụng(30’) +GV: Y/c HS xem hình vẽ 1.2 và trả lời bài 1 Hướng dãn chấm và biểu điểm Vị trí ( 0,5 điểm ) Mốc (0,5 điểm ) Em hãy chỉ ra vật chuyển động so với vật này nhưng so với vật khác là đứng yên? - Gợi ý: Vật mốc là những vật gắn với trái đất như: nhà cửa, cây cối, cột cây số... . Làm thế nào nhận biết được chiếc thuyền trên sông đang chuyển động hay đứng yên? đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên? . Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vật nào? š Thế nào gọi là chuyển động cơ học? Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án C Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án D ( 0,5 điểm ) I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? . Làm thế nào nhận biết được chiếc thuyền trên sông đang chuyển động hay đứng yên? đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên? . Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vật nào? II. Bài tập. Bài 1 Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Sự thay đổi ......(1).... của một vật theo thời gian so với .....(2)....... gọi là chuyển động cơ học. Bài 2 Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? a) Khi vật đó không chuyển động. b) Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian. c) Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. d) Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Bài 3 Một ô tô đang chạy trên đường, câu mô tả sau đây câu nào là sai?. A- Người lái xe đứng yên đối với hành khách ngồi trên xe. B- Người lái xe chuyển động so với mặt đường. C- Người soát vé chuyển động so với cây cối bên đường. D- Người soát vé đứng yên so với đoàn tàu chuyển động ngược lại. 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. - Chuyển động là gì? - Tại sao lại nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): Làm bài tập SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết” đọc trước bài 4. Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày dạy: 29/8/2012 Tiết 3 - Vận tốc I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức: Hiểu được quãng đường vật đi được trong một giây của chuyển động là vận tốc của vật đó. Nắm được công thức tính vận tốc là: , ý nghĩa của vận tốc là cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động, đơn vị của vận tốc. Vận dụng được công thức tính vận tốc. 2/Kỹ năng: Tính toán số liệu, so sánh, phân tích và rút ra nhận xét. Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3/Thái độ: Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn. * KTTT: Nắm được công thức tính vận tốc là: , ý nghĩa của vận tốc là cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động, đơn vị của vận tốc. II/ Chuẩn bị: 1/GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1 và 2.2 trong SGK. 2/HS : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến vận tốc đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập 1/ổn định lớp( 1 phút) 2/Kiểm tra ( 5 phút) Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ minh hoạ và nói rõ vật mốc. Tính tương đối trong chuyển động và đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. Chữa bài tập 1.4; 1.5 SBT. 3/bài mới. ĐVĐ: trong bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong bài này ta sẽ tìm hiẻu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động . Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì?(15’) +GV: Yêu cầu HS đọc bảng 2.1 và điền vào cột 4, 5. +HS: Từng HS đọc thông tin trên bảng 2.1 và điền vào cột 4,5. +Gv: Tổ chức thảo luận nhóm và chung cả lớp C1; C2. +HS: Thảo luận nhóm để trả lời C1 và C2. Đại diện nhóm trả lời C1; C2. +GV: Vậy làm thế nào để biết chuyển động là nhanh hay chậm? +HS: Thảo luận nhóm để trả lời C3. Hoạt động 2. Xây dựng công thức tính vận tốc. (5’) +GV: Yêu cầu từng HS phát biểu công thức tính vận tốc. +HS: Ghi công thức tính vận tốc và nói rõ các đại lượng trong công thức. +GV: Khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý nghĩa của vận tốc. Hoạt động 3 . Tìm hiểu về đơn vị vận tốc. (5’) +GV: Y/c HS đọc thông báo và hoàn thành C4 . +HS: Đọc thông báo. Thảo luận nhóm để trả lời C4. +GV: Đơn vị đo vận tốc là gì? Đo vận tốc bằng dụng cụ gì? +HS: Từng HS trả lời câu hỏi của GV. +GV: HD đổi đơn vị đo, y/c trả lời được C5.( có thể chuyển sang phần vạn dụng). +HS: Thảo luận và hoàn thành C5. -Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyển động (2). Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức. (13’) +GV: Yêu cầu từng HS đọc và tóm tắt các bài vận dụng từ C6 đến C8. HD tóm tắt đầu bài. Trong các bài tập đã cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Gọi HS lên bảng làm bài tập, y/c HS làm vào vở và nêu nhận xét. +HS: Từng HS suy nghĩ để làm các bài tập vận dụng C6; C7; C8. I. Vận tốc là gì? Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C3:(1): nhanh; (2): chậm. (3): quãng đường đi được. (4): đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc Từ trên ta thấy vận tốc được tính bằng công thức . III. Đơn vị vận tốc Đơn vị vận tốc hợp pháp là met trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h) : 1km/h ~ 0,28 m/s IV. Vận dụng C6: TT – t = 1,5h; S = 81km. Tính vận tốc và so sánh. v == = 54 km/h = = 15 m/s. C7: TT- t = 40’ = 2/3h. v = 12km/h S = ? S = v.t = 12. 2/3 = 8 km. C8: v = 4 km/h; t = 1/2h; S = ? S = v.t = 4.1/2 = 2 km. 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. - Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Công thức dùng để tính vận tốc ? Đơn vị đo vận tốc, nếu đổi đơn vị thì số đo vận tố có thay đổi không? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): Làm bài tập SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết” Ngày soạn: 24/8/2012 Ngày dạy: 30/8/2012 Tiết 4 – bài tập về Vận tốc I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức: Hiểu được quãng đường vật đi được trong một giây của chuyển động là vận tốc của vật đó. Nắm được công thức tính vận tốc là: , ý nghĩa của vận tốc là cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động, đơn vị của vận tốc. Vận dụng được công thức tính vận tốc. 2/Kỹ năng: Tính toán số liệu, so sánh, phân tích và rút ra nhận xét. Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 3/Thái độ: Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn. *KTTT: Vận dụng được công thức tính vận tốc. II/ Chuẩn bị: 1/GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1 và 2.2 trong SGK. 2/HS : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến vận tốc đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập 1/ổn định lớp( 1 phút) 2/Kiểm tra ( 5 phút) Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ minh hoạ và nói rõ vật mốc. Tính tương đối trong chuyển động và đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. Chữa bài tập 1.4; 1.5 SBT. 3/bài mới. ĐVĐ: trong bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong bài này ta sẽ tìm hiẻu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tóm tắt lý thuyết(10’) 3. Vaọn toỏc -Vaọn toỏc cuỷa moọt vaọt chuyeồn ủoọng ủeàu ủửụùc tớnh baống quaừng ủửụứng ủi ủửụùc trong moọt ủụn vũ thụứi gian. *. Chuự yự - Tửứ coõng thửực suy ra s=v.t vaứ - 1 km/h = m/s => 1m/s=3,6km/h Hoạt động 2. Vận dụng(30’). Baứi 1: Moọt vaọt chuyeồn ủoọng treõn ủoaùn ủửụứng daứi 3m. Trong giaõy ủaàu tioeõn noự ủi ủửụùc 1 m, trong giaõy thửự hai noự cuừng ủi ủửụùc 1m, trong giaõy thửự ba noự cuừng ủi ủửụùc 1m. Coự theồ keỏt luaọn vaọt chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu khoõng? Taùi sao? Baứi 2: Moọt oõ toõ ủi 5 phuựt treõn con ủửụứng baống phaỳng vụựi vaọn toỏc 60km/h, sau ủoự leõn doỏc 3 phuựt vụựi vaọn toỏc 40km/h. Coi oõ toõ chuyeồn ủoọng ủeàu. Tớnh quaừng ủửụứng oõtoõ ủaừ ủi trong caỷ 2 giai ủoaùn. Baứi 3: ẹeồ ủo khoaỷng caựch tửứ Traựi ủaỏt ủeỏn Maởt traờng, ngửụứi ta phoựng leõn maởt traờng moọt tia lade. Sau 2,66 giaõy maựy thu nhaọn ủửụùc tia lade phaỷn hoài veà maởt ủaỏt. Bieỏt vaọn toỏc cuỷa tia lade laứ 300000km/s. Tớnh khoaỷng caựch tửứ Traựi ủaỏt ủeỏn Maởt traờng. I. Tóm tắt lý thuyết -Coõng thửực : v laứ vaọn toỏc s laứ quaừng ủửụứng ủi ủửụùc t laứ thụứi gian ủi heỏt quaừng ủửụứng ủoự. - ẹụn vũ hụùp phaựp cuỷa vaọn toỏc laứ m/s vaứ km/h II. Bài tập Baứi 1:. Hửụựng daón: Khoõng theồ keỏt luaọn vaọt chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu ủửụùc vỡ 2 lớ do: -Chửa bieỏt ủửụứng ủi coự thaỳng hay khoõng? -Chửa bieỏt trong moói meựt vaọt chuyeồn ủoọng coự ủeàu hay khoõng? Baứi 2: Hửụựng daón: Toựm taột t1=5ph=1/12h v1=60km/h t2=3ph=1/20h v2=40km/h s=? Giaỷi ẹoọ daứi quaừng ủửụứng baống laứ: s1=v1.t1=60. 1/12 = 5 (km) ẹoọ daứi quaừng ủửụứng leõn doỏc laứ: s2=v2.t2=40. 1/20 = 2 (km) Quaừng ủửụứng oõtoõ ủaừ ủi: s=s1+s2=5+2=7(km) Baứi 3: Hửụựng daón: Goùi s laứ khoaỷng caựch tửứ Traựi ủaỏt ủeỏn Maởt traờng. Vaọy quaừng ủửụứng tia lade ủi vaứ veà laứ 2s. Ta coự : 2s=v.t=> s= ẵ v.t = ẵ .300000.2,66=399000km Vaọy khoaỷng caựch tửứ Traựi ủaỏt ủeỏn Maởt traờng laứ 399000km. 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. - Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Công thức dùng để tính vận tốc ? Đơn vị đo vận tốc, nếu đổi đơn vị thì số đo vận tố có thay đổi không? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): Làm bài tập SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết” đọc trước bài 3 đặc biệt là thí nghiệm 3.1. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: 04/9/2012 Tiết 5 - Chuyển động đều- chuyển động không đều. I/ Mục tiêu : Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều, nêu được VD. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều và chuyển động không đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian và vận tốc thay đổi theo thời gian. Kỹ năng: Từ các hiện tượng thực tế, từ kết quả của TN rút ra được quy luật của chuển động đều và chuyển động không đều. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, gắn kiến thức đã học với thực tiễn. *KTTT: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều, nêu được VD. II/ Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ ghi vắn tắt các bước làm TN , kẻ sẵn bảng 3.1 + Bánh xe Macxoen. HS: Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập ổn định lớp( 1 phút) Kiểm tra ( 5 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Công thức tính vận tốc, chữa bài tập 2.3 và 2.4 SBT ĐA: 2.3 v = 50km/h = 18,3 m/s; 2.4 t = 1,75h = 1h 45’. *ĐVĐ: Chuyển động mà vận tốc không thay đổi gọi là chuyển động gì? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 . Tìm hiểu khái niệm về chuyển động đều và chuyển động không đều?(5’) + GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và phát biểu khái niệm Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ + HS: Đọc sgk để tìm hiểu kháI niệm Lấy ví dụ minh họa Hoạt động 2 . Tìm hiểu TN nghiên cứu về chuyển động đều- không đều(10’). + GV: Giới thiệu cho HS về TN của Macxoen và tiến hành mẫu cho HS quan sát. + HS: Quan sát GV tiến hành thí nghiệm +GV: Yêu cầu HS xử lí số liệu ở bảng 3.1 và trả lời C1, C2. + HS: Hoàn thành bảng 3.1 và trả lời C1, C2.Thảo luận để đI tới kết luận chung. Hoạt động 3 ( 10 phút) Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. +GV: Giới thiệu KN về vận tốc trung bình và yêu cầu HS trả lời C3. +HS: Dựa vào kết quả thí nghiệm bảng 3.1 tính Vtb trong các quãng đường AB, BC, CD và trả lời C3 Hoạt động 4(10’). Vận dụng kiến thức. +GV: Yêu cầu từng HS đọc và tóm tắt các bài vận dụng từ C4 đến C7. HD tóm tắt đầu bài. Trong các bài tập đã cho đại lượng nào, cần tìm đại lượng nào? Gọi HS lên bảng làm bài tập, y/c HS làm vào vở và nêu nhận xét. +HS: Từng HS suy nghĩ để làm các bài tập vận dụng C4; C5; C6; C7. I . Định nghĩa (sgk) C2: chuyển động đều : a chuyển động không đều: b,c,d. II. vận tốc trung bình của chuyển động không đều Từ trên ta thấy vận tốc trung bình được tính bằng công thức . VTB=S/t III. vận dụng 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Công thức tính Vtb của chuyển động không đều 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): Làm bài tập SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết” Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày dạy: 08/9/2012 Tiết 6 bài tập Chuyển động đều- chuyển động không đều. I/ Mục tiêu : Kiến thức: Vận dụng công thức để tính VTB. Biết cách mô tả và tiến hành TN như trong SGK. Kỹ năng: Từ các hiện tượng thực tế, từ kết quả của TN rút ra được quy luật của chuển động đều và chuyển động không đều. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, gắn kiến thức đã học với thực tiễn. *KTTT: Vận dụng công thức để tính VTB. II/ Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ ghi tóm tắt lý thuyết và các bài tập HS: Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập ổn định lớp( 1 phút) Kiểm tra ( 5 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Công thức tính vận tốc, chữa bài tập 2.3 và 2.4 SBT ĐA: 2.3 v = 50km/h = 18,3 m/s; 2.4 t = 1,75h = 1h 45’. *ĐVĐ: Chuyển động mà vận tốc không thay đổi gọi là chuyển động gì? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 . Coõng thửực tớnh toỏc trung bỡnh cuỷa chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu: vtb= Trong ủoự: s: Quaừng ủửụứng ủi t: Thụứi gian ủi vtb : Vaọn toỏc trung bỡnh Hoạt động 2 . Vận dụng. Baứi 1: Moọt ngửụứi ủi xe ủaùp leõn doỏc daứi 2km heỏt 15phuựt, sau ủoự xuoỏng doỏc vụựi vaọn toỏc 5m/s trong thụứi gian 10 phuựt. a) Tớnh vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa ngửụứi ủoự treõn quaừng ủửụứng leõn doỏc. b) Tớnh vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa ngửụứi ủoự treõn caỷ hai quaừng ủửụứng. Bài 2: Một người cưỡi ngựa trong 40 phút đầu đi được 50km, trong 1 giờ tiếp theo anh ta đi với vận tốc 10km/h, còn ở đoạn 6km cuối cùng anh ta đi với vận tốc 12km/h. Xác định vận tốc trung bình của người đó: 1. Trong suốt thời gian chuyển động. 2. Trong giờ đầu tiên. 3. Trong nửa đoạn đường đầu. I . lý thuyết Lửu yự: Neỏu vaọt chuyeồn ủoọng treõn nhieàu quaừng ủửụứng thỡ coõng thửực tớnh vaọn toỏc trung bỡnh laứ: vtb= II. bài tập Hửụựng daón: t1= 15ph=1/4h Vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa ngửụứi ủoự treõn quaừng ủửụứng leõn doỏc vtb1= ==8km/h v2= 5m/s=18km/h t2= 10ph=1/6h ẹoọ daứi quaừng ủửụứng xuoỏng doỏc s2=vtb2.t=18*1/6=3km Vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa ngửụứi ủoự treõn caỷ hai quaừng ủửụứng vtb==km/h Hướng dẫn: Yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích và tóm tắt đầu bài. t1 = 40 phút = giờ S1 = 50km t2 = 1 giờ. v2 = 10km/h. S3 = 6km. v3 = 12km/h. Tính vtb trên cả đoạn đường. Tính vtb trong một giờ đầu. Tính vtb trong nửa đoạn đường đầu. Trong bài tập này ta cần sử dụng những công thức nào? (học sinh nhắc lại công thức). Trong một giờ đầu, cả đoạn đường, nửa đoạn đường dài bao nhiêu? Bài giải: 1. Quãng đường đi được trong 1 giờ với vận tốc 10km/h là: S2 = v2.t2 = 10.1 = 10 (km) Vận tốc trên đoạn đường 50km là: v1 = = (km/h). Thời gian trên đoạn 6km là: t3 = (giờ). Vận tốc trung bình trên suốt thời gian chuyển động là: vtb = 30 (km/h). 2; giờ với vận tốc 10km/h đi được quãng đường là: .10 = (km). Vận tốc trung bình trong một giờ đầu là: vtb = (km/h). 3; Nửa quãng đường đầu là: (km). Vận tốc trung bình trên nửa quãng đường này chính là vận tốc trên quãng đường 50 km là v1 = 75 (km/h). Đáp số: vtb cả đoạn đường = 30km/h vtb trong 1 giờ đầu = km/h 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Công thức tính Vtb của chuyển động không đều 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): + Đánh giá tiết học. + Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập SBT. Đọc mục “Có thể em chưa biết” đọc trước bài 4. Ngày soạn: 01/9/2012 Ngày dạy: 12/9/2012 Tiết 7 bài tập về Chuyển động I/ Mục tiêu : Kiến thức: Vận dụng công thức để tính VTB. Biết cách mô tả và tiến hành TN như trong SGK. Kỹ năng: Từ các hiện tượng thực tế, từ kết quả của TN rút ra được quy luật của chuển động đều và chuyển động không đều. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, gắn kiến thức đã học với thực tiễn. *KTTT: Vận dụng công thức để tính VTB. II/ Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ ghi tóm tắt lý thuyết và các bài tập HS: Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập ổn định lớp( 1 phút) Kiểm tra ( 5 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Công thức tính vận tốc, chữa bài tập 2.3 và 2.4 SBT ĐA: 2.3 v = 50km/h = 18,3 m/s; 2.4 t = 1,75h = 1h 45’. *ĐVĐ: Chuyển động mà vận tốc không thay đổi gọi là chuyển động gì? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 . Coõng thửực tớnh toỏc trung bỡnh cuỷa chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu: vtb= Trong ủoự: s: Quaừng ủửụứng ủi t: Thụứi gian ủi vtb : Vaọn toỏc trung bỡnh Hoạt động 2 . Vận dụng. Baứi 1: Moọt vaọt chuyeồn ủoọng treõn ủoaùn ủửụứng daứi 3m. Trong giaõy ủaàu tioeõn noự ủi ủửụùc 1 m, trong giaõy thửự hai noự cuừng ủi ủửụùc 1m, trong giaõy thửự ba noự cuừng ủi ủửụùc 1m. Coự theồ keỏt luaọn vaọt chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu khoõng? Taùi sao? Baứi 2: Moọt oõ toõ ủi 5 phuựt treõn con ủửụứng baống phaỳng vụựi vaọn toỏc 60km/h, sau ủoự leõn doỏc 3 phuựt vụựi vaọn toỏc 40km/h. Coi oõ toõ chuyeồn ủoọng ủeàu. Tớnh quaừng ủửụứng oõtoõ ủaừ ủi trong caỷ 2 giai ủoaùn. Bài 3: Một người cưỡi ngựa trong 40 phút đầu đi được 50km, trong 1 giờ tiếp theo anh ta đi với vận tốc 10km/h, còn ở đoạn 6km cuối cùng anh ta đi với vận tốc 12km/h. Xác định vận tốc trung bình của người đó: 1. Trong suốt thời gian chuyển động. 2. Trong giờ đầu tiên. 3. Trong nửa đoạn đường đầu. I . lý thuyết Lửu yự: Neỏu vaọt chuyeồn ủoọng treõn nhieàu quaừng ủửụứng thỡ coõng thửực tớnh vaọn toỏc trung bỡnh laứ: vtb= II. bài tập Baứi 1:Hửụựng daón: Khoõng theồ keỏt luaọn vaọt chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu ủửụùc vỡ 2 lớ do: Chửa bieỏt ủửụứng ủi coự thaỳng hay khoõng? Chửa bieỏt trong moói meựt vaọt chuyeồn ủoọng coự ủeàu hay khoõng? Baứi 2: Hửụựng daón: Toựm taột t1=5ph=1/12h v1=60km/h t2=3ph=1/20h v2=40km/h s=? Giaỷi ẹoọ daứi quaừng ủửụứng baống laứ: s1=v1.t1=60. 1/12 = 5 (km) ẹoọ daứi quaừng ủửụứng leõn doỏc laứ: s2=v2.t2=40. 1/20 = 2 (km) Quaừng ủửụứng oõtoõ ủaừ ủi: s=s1+s2=5+2=7(km) Bài 3: giờ với vận tốc 10km/h đi được quãng đường là: .10 = (km). Vận tốc trung bình trong một giờ đầu là: vtb = (km/h). 3; Nửa quãng đường đầu là: (km). Vận tốc trung bình trên nửa quãng đường này chính là vận tốc trên quãng đường 50 km là v1 = 75 (km/h). Đáp số: vtb cả đoạn đường = 30km/h vtb trong 1 giờ đầu = km/h 4. Củng cố(2’) : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Công thức tính Vtb của chuyển động không đều 5. Hướng dẫn học tập ở nhà(2’): Làm bài tập SBT. Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 Tiết 8 bài tập về Chuyển động (tiếp) I/ Mục tiêu : Kiến thức: Vận dụng công thức để tính VTB. Biết cách mô tả và tiến hành TN như trong SGK. Kỹ năng: Từ các hiện tượng thực tế, từ kết quả của TN rút ra được quy luật của chuển động đều và chuyển động không đều. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, gắn kiến thức đã học với thực tiễn. *KTTT: Vận dụng công thức để tính VTB. II/ Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ ghi tóm tắt lý thuyết và các bài tập HS: Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động đã học. III/ Tổ chức các hoạt động học tập ổn định lớp( 1 phút) Kiểm tra ( 5 phút) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Công thức tính vận tốc, chữa bài tập 2.3 và 2.4 SBT ĐA: 2.3 v = 50km/h = 18,3 m/s; 2.4 t = 1,75h = 1h 45’. *ĐVĐ: Chuyển động mà vận tốc không thay đổi gọi là chuyển động gì? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 . Coõng thửực tớnh toỏc trung bỡnh cuỷa chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu: vtb= Trong ủoự: s: Quaừng ủửụứng ủi t: Thụứi gian ủi vtb : Vaọn toỏc trung bỡnh Hoạt động 2 . Vận dụng. Baứi 1: Moọt vaọt chuyeồn ủoọng treõn ủoaùn ủửụứng daứi 3m. Trong giaõy ủaàu tioeõn noự ủi ủửụùc 1 m, trong giaõy thửự hai noự cuừng ủi ủửụùc 1m, trong giaõy thửự ba noự cuừng ủi ủửụùc 1m. Coự theồ keỏt luaọn vaọt chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu khoõng? Taùi sao? Baứi 2: Moọt oõ toõ ủi 5 phuựt treõn con ủửụứng baống phaỳng vụựi vaọn toỏc 60km/h, sau ủoự leõn doỏc 3 phuựt vụựi vaọn toỏc 40km/h. Coi oõ toõ chuyeồn ủoọng ủeàu. Tớnh quaừng ủửụứng oõtoõ ủaừ ủi trong caỷ 2 giai ủoaùn. Bài 3: Một người cưỡi ngựa trong 40 phút đầu đi được 50km, trong 1 giờ tiếp theo anh ta đi với vận tốc 10km/h, còn ở đoạn 6km cuối cùng anh ta đi với vận tốc 12km/h. Xác định vận tốc trung bình của người đó: 1. Trong suốt thời gian chuyển động. 2. Trong giờ đầu tiên. 3. Trong nửa đoạn đường đầu. I . lý thuyết Lửu yự: Neỏu vaọt chuyeồn ủoọng treõn nhieàu quaừng ủửụứng thỡ coõng thửực tớnh vaọn toỏc trung bỡnh laứ: vtb= II. bài tập Baứi 1:Hửụựng daón: Khoõng theồ keỏt luaọn vaọt chuyeồn ủoọng thaỳng ủeàu ủửụùc vỡ 2 lớ do: Chửa bieỏt ủửụứng ủi coự thaỳng hay khoõng? Chửa bieỏt trong moói meựt vaọt chuyeồn ủoọng coự ủeàu hay khoõng? Baứi 2: Hửụựng daón: Toựm taột t1=5ph=1/12h v1=60km/h t2=3ph=1/20h v2=40km/h s=? Giaỷi ẹoọ daứi quaừng ủửụứng baống laứ: s1=v1.t1=60. 1/12 = 5 (km) ẹoọ daứi quaừng ủửụứng leõn doỏc laứ: s2=v2.

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon ly 8 THUAN.doc
Giáo án liên quan