Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu

Tự nhiên – xã hội

I - Mục tiêu : Học sinh biết

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay

- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.

II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK

 - Học sinh : VBT TNXH - SGK

III - Các hoạt động dạy - học :

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiờn – xã hụ̣i CƠ THEÅ CHÚNG TA I - Mục tiêu : Học sinh biết - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK - Học sinh : VBT TNXH - SGK III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới - Hát Hoạt động 1 : Quan sát tranh Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận - Bước 1 : HD hoạt động theo cặp - Cho HS quan sát tranh - Bước 2 : hoạt động cả lớp - Cho HS nêu tên các bộ phận của cơ thể - Nhận xét - QS tranh trang 4- SGK - Nhận cặp đôi - Quan sát tranh - Nói tên các bộ phận của cơ thể - Nhận xét Hoạt động 2 : Quan sát tranh Mục tiêu : Nhận biết được cơ thể gồm 3 phần Bước 1 : Làm việctheo nhóm nhỏ - Cho HS quan sát và nêu : Các bạn trong tranh sẽ nói gì ? Bước 2 : HĐ cả lớp - Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân Kết luận : (SGV - 21) - Làm việc nhóm đôi - Nói với nhau có 3 phần : đầu, mình và tay, chân. - Biểu diễn trước lớp - Nhận xét . Hoạt động 3 : Tập thể dục Mục tiêu : Gây hứng thú RLTT Bước 1 : Cho HS đọc bài thơ Bước 2 : Làm mẫu động tác Bước 3 : Gọi HS lên thực hiện KL : (SGV - 22) - Đọc bài thơ “Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi. - Làm theo - Nhiều HS thực hiện cá nhân - nhóm 3. Hoạt động 4 - Cho HS thi kể tên các bộ phận của cơ thể người. - GV nhận xét giờ - Dặn dò : VN ôn bài, nên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh Tự nhiên và xã hội (Tăng cường) Ôn : Chúng ta đang lớn I - Mục tiêu : Học sinh tiếp tục tìm hiểu - Sự lớn lên của bản thân. - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình bài 2, cân đĩa - Học sinh : SGK - Vở BT TNXH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Ôn : Chúng ta đang lớn - HS chơi vật tay theo nhóm * Ôn : Trò chơi vật tay - Nhận xét a. HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh đo chiều cao với các bạn trong tổ - HS đo với nhau từng đôi một = cách dựa lưng vào nhau. - So sánh các bạn cao với nhau để xem bạn nào cao nhất lớp. b. HĐ2 : GV cho học sinh thi vẽ các bạn ở trong nhóm mình rồi đánh dấu vào bạn cao nhất . - HS thi vẽ , lên bảng nêu tên các bạn trong nhóm , tên bạn cao nhất . Nhận xét KL : Các em lớn lên có thể khác nhau hoặc giống nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. - Một số em nêu ý chính - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ học - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Dặn dò : các em ăn uống điều độ để Cơ thể phát triển bình thường . Tự nhiên và xã hội Nhận biết các vật xung quanh I - Mục tiêu : - Học sinh biết - Nhận xét và mô tả được một vật xung quanh - Hiểu được : Mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình bài 3 - SGK - Học sinh : SGK và một số đồ dùng III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : - HS nêu Để cơ thể PT tốt các em phải làm gì ? - Ăn uống điều độ, TD thường xuyên 3. Bài mới : - GT trò chơi : “Nhận biết các vật xung quanh” - HS lắng nghe - GV lấy khăn bịt mắt 1 HS lại và cho sờ vào một số vật như : viờt, thước... để học sinh nêu - HS thực hiện - Nhận xét Hoạt động 1 : Quan sát hình SGK B1. Chia nhóm - Hướng dẫn quan sát - Từng cặp HS nói với nhau về vật mà các em mang tới lớp và hình (SGK) - GV cho HS quan sát hình - SGK - Bước 2 : Cho HS nói về từng vật - HS nói - nhận xét Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ Mục tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. Bước 1 : Hướng dẫn cách đặt câu hỏi - HS thay nhau đặt câu hỏi Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật - HS nêu : nhờ vào mắt Hình dáng của 1 vật ? Mùi, vị của 1 vật ? Vật cứng hay mềm ? Tiếng chim hót...? - Nhiều em nêu - Nhận xét - Nhờ vào tai để nghe . Bước 2 : Cho HS nêu một trong những câu hỏi đã trao đổi - chỉ định bạn khác trả lời - HS thực hiện - Nhận xét Nhận xét ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta bị hỏng mắt, tai điếc...? - Nhiều em nêu : chúng ta sẽ không nghe thấy gì nếu tai chúng ta bị điếc và ta cũng không nghe thấy gì nếu mắt chúng ta bị hỏng . Kết luận : (SGV - 28) 4. Hoạt động 4 : - GV nhận xét giờ : Tuyên dương một số em học tốt. - Về nhà : Chăm sóc mắt, da và bảo vệ tai Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Bảo vệ mắt và tai I - Mục tiêu : - Học sinh biết các việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Biết cách bảo vệ mắt và tự giác thực hành. - Giáo dục học sinh thường xuyên vệ sinh giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. II - Thiết bị dạy học : - Giáo viên : Phiếu bài tập, tranh ảnh sưu tầm về tai mắt, SGK - Học sinh : SGK III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Để nhận biết được các vật xung quanh ta nhờ những giác quan nào? 3. Bài mới : - Khởi động : Hát bài “Rửa mặt như mèo” a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - MT : HS nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. - HS quan sát từng hình (710) * KL : SGV( 42) b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK MT : Làm việc với SGK để nhận ra việc gì làm và không nên làm. - GV hướng dẫn HS quan sát từng hình (T11-SGK) - Gợi ý để HS nhận ra việc nên làm và không nên làm -> KL : (SGV) c. Hoạt động 3 : MT : Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai - Giao nhiệm vụ cho HS - Từng nhóm trình bày - GV quan sát - HD - Nhận xét 4. Các hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ - Nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ mắt và tai - Hát - HS trả lời : Nhận xét - Học sinh hát bài : Rửa mặt như mèo - HS quan sát - Trao đổi với nhau - Nhận xét - HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận và TL các CH - SGK - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận đóng vai - Nhận xét. Tự nhiên và xã hội Chăm sóc và bảo vệ răng I - Mục tiêu : - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng đẹp. - Chăm sóc răng đúng cách - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Bàn chải - Kem đánh răng - Học sinh : bàn chải trẻ em III - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. - Nhận xét - Hát - Trả lời : chuẩn bị nước , khăn - Nhận xét 3. Bài mới : a) Hoạt động 1 : + làm việc với SGK MT : Biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là răng bị sún. - Cho 2 HS quay vào nhau và quan sát hàm răng của nhau - Quan sát và nêu : Bạn có bị sún rămg không ? - Cho HS quan sát mô hình răng - Quay vào nhau, quan sát - Nhận xét b) Hoạt động 2 : + Làm việc với SGK * MT : Biết nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. - Cho HS quan sát H14 - SGK - Nêu việc làm đúng / sai - Nhận xét. - Quan sát 414 - SGK - Nếu việc làm đúng a, c, d việc làm sai : Còn lại. 4. Các hoạt động 3 - GV nhận xét giờ - Dặn dò :về nhà thực hành theo nội dung bài học. - Vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ Tự nhiên và xã hội Thực hành : Đánh răng và rửa mặt I - Mục tiêu : - Học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II - Đồ dùng dạy học : GV + HS : Bàn chải, ca, kem đánh răng, khăn rửa mặt III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS - HS hát - HS quan sát - Mặt trong của răng - Mặt ngoài của răng - Mặt nhai của răng - Một số em làm ĐT chải răng - Nhận xét - nêu : Chuẩn bị ca, nước sạch, lấy kem, bàn chải -> chải từ trên xuống dưới -> từ dưới lên - Súc miệng kỹ - Cất bàn chải đúng chỗ. 3. Bài mới (GT) a) Hoạt động 1 + Thực hành đánh răng MT : Biết cách đánh răng - HD HS chỉ vào mô hình hàm răng - Hàng ngày em thường quen chải răng như thế nào? - Chải răng như thế nào là đúng? b) Hoạt động 2 : + Thực hành rửa mặt MT : Biết rửa mặt đúng cách - Ai cho cô biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp lý nhất KL (SGV - 39) - làm động tác rửa mặt - Nêu : Chuẩn bị khăn - ca - nước sạch-rửa mặt - giặt khă - phơi lên dây 4 - Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ - Ôn lại bài. Thực hành theo nội dung bài học . Tự nhiên và xã hội Ăn uống hàng ngày I - Mục tiêu : - Giúp học sinh biết - Kể tên các thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được : Cần ăn uống như thế nào để có kết quả tốt nhất cho cơ thể - Học sinh tự giác trong việc ăn uống II - Đồ dùng dạy học : 1. GV : Hình bài 8 - SGK 2. HS : một số cây rau, quả III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Đánh răng và rửa mặt như thế nào là đúng cách - HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới a) Hoạt động 1 : Động não MT : HS kể tên một số loại thức ăn ăn uống hàng ngày - kể: Thịt, rau... cam, quýt..., nước chanh - Nhận xét - HS quan sát H18 - quan sát - Nêu - Nhận xét - Em thích ăn loại thức ăn nào ? - Nhiều HS kể - Nhận xét - Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc chưa được ăn KL : Ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khoẻ b) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Giúp HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày - Cho HS quan sát H 19 - HS quan sát - Hình nào nói lên sự lớn lên của cơ thể? - H 1 ; 3 - Hình nào có SK tốt - HS nêu : H : 2 - Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày - Ăn, uống hàng ngày để có SK tốt -> KL SGV - 41 c) Hoạt động 3 : Thảo luận lớp - Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? - Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào? - Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo vào buổi tối. - Nhiều em nêu - Nhận xét KL : Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát 4 - Hoạt động 4: - Em cần ăn uống hợp lý, đủ chất để SK tốt. - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : thực hiện theo bài học Tự nhiên và xã hội Hoạt động và nghỉ ngơi I - Mục tiêu : Học sinh biết - Kể về những hoạt động mà em thích - Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí - Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức thực hiện điều đã học vào cuộc sống. II - Đồ dùng dạy học : Hình 9 (SGK) - SGK SGK – VBTTN- XH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : - Nêu tác dụng của việc ăn uống hàng ngày - HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới : (GT) ghi bảng a) Hoạt động 1 : Thảo luận - GV cho HS thảo luận theo cặp - HS nói với nhau về những hoạt động hoặc trò chơi của mình diễn ra hàng ngày - Nêu hoạt động có lợi hoặc có hại cho sức khoẻ? - Nhiều em nêu - GV nhận xét. -> KL SGV (43) b) Hoạt động 2 : + Làm việc với SGK - mở sách giáo khoa . MT : Hiếu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho cơ thể - quan sát hình SGK -> KL SGV (44) c) Hoạt động 3 : + Quan sát theo nhóm nhỏ MT : Nhận biết các tư thế thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày? - Cho HS QS các tư thế đi, đứng ngồi trong các hình trang 21-SGK - chỉ xem bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế. -> KL SGV - 41 - Đại diện nhóm phát biểu 4 - Các hoạt động 4 : a GV nhận xét giờ b Dặn dò : Về nhà đi, đứng, nghỉ ngơi có giờ giấc và đúng quy định. Tự nhiên và xã hội Ôn tập con người và sức khỏe . I - Mục tiêu : - Củng cố về kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể và các giác quan - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày II - Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi - SGK – VBTTN- XH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Kết hợp khi ôn - HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới : (GT) ghi bảng a) Hoạt động 1 : + Thảo luận theo cặp - Mục tiêu : củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan . - HS nói với nhau về các bộ phận của cơ thể người . - Nêu tên các bộ phận của cơ thể ? - Thảo luận - Cơ thể người gồm mấy phần ? - Nhiều em nêu: cơ thể người có 3 phần : đầu , mình , tay và chân - Cho HS trả lời cá nhân - Trả lời câu hỏi – nhận xét b) Hoạt động 2 + Nhớ và kể lại việc làm - HS nghĩ lại xem mình đã làm những việc làm gì để vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt - Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ? - Nêu : thức dậy vào lúc sáu giờ - Buổi trưa em thưòng ăn gì ? - Em thường ăn cơm . - Em đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ? - Buổi sáng khi thức dậy , trứơc khi đi ngủ buổi tối c. Hoạt động 3: + Quan sát tranh – trò chơi . - Quan sát tranh - Tham gia vào trò chơi : “Một ngày của gia đình Hoa - Quan sát – nhận xét . - HS sắm vai theo tình huống - Thể hiện vai 4 - Các hoạt động 4 : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : Về nhà thực hiện theo nội dung bài học . Tự nhiên và xã hội Gia đình I - Mục tiêu : - Học sinh biết gia đình là tổ ấm của em - Biết : bố, mẹ, ông, bà, anh chị là người thân yêu nhất của em - Em có quyền được sống với bố mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc - Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn - Giáo dục các em : Yêu quý gia đình và người thân trong gia đình II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : bài hát Cả nhà thương nhau - Học sinh : Bút, BTTN XH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra “Em phải làm gì để có sức khoẻ tốt” - Học sinh nêu nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1 :Quan sát theo nhóm nhỏ MT : Gia đình là tổ ấm của em - HS quan sát (SGK) - Chia nhóm (3 - 4 em/nhóm) TL nhóm Hỏi : Gia đình Lan có những ai ? - Đại diện học sinh kể về gia đình Lan và gia đình của mình Hỏi : Lan và những người trong gia đình họ đang làm gì ? TL nhóm Hỏi : Gia đình Minh có những ai : minh và mọi người trong gia đình làm những việc gì ? - Đại diện nhóm TB KL : Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ những người thân, mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình b) Hoạt động 2 : Vẽ tranh, TĐ theo cặp MT : Từng em vẽ tranh về gia đình của mình - HS vẽ vào vở bài tập TNXH về những người thân trong gia đình - Nhiều HS bày tỏ ý kiến -> KL : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông, bà và anh chị (nếu có) là những người thân yêu nhất Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp MT : Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình - Cho HS nêu các thành viên có trong bài vẽ - HS nêu - KL -> SGK - 50 3. Hoạt động 4 - Giáo viên nhận xét giờ - Ôn lại bài Tự nhiên và xã hội Nhà ở (Bài 2: vẽ và giới thiợ̀ungụi nhàcủa bạn: khụng yờu cõ̀u HS vẽ) I - Mục tiêu : Học sinh biết - Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình - Nhà ở có nhiều loại khác nhau, có địa chỉ cụ thể, biết địa chỉ của mình - Kể được đồ dùng trong gia đình mình với các bạn - Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà của mình. II - Thiết bị dạy học : 1 - Giáo viên : Một số tranh ảnh về ngôi nhà 2 - Học sinh : ngôi nhà do các em tự vẽ III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - Hát 2. KTBC : Kể về gia đình mình - HS kể - Nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1 : Quan sát theo hình MT : Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau B1 : quan sát hình 12 - SGK - HS quan sát hình ? Ngôi nhà này ở đâu ? ? Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - HS nêu - Nhận xét B2: QS tiếp một số ngôi nhà khác nhau - HS quan sát - Nhận xét KL : Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình Hoạt động 2 : Quan sát theo nhóm MT : Kể được tên những đồ dùng phổ biến có trong nhà B1 : - GV chia theo nhóm - Mỗi nhóm quan sát 1 hình - GV giao nhiệm vụ (SGK -27) và nêu tên một số đồ dùng được vẽ trong hình B2 : Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng không có trong hình vẽ KL : (SGV) Hoạt động 3 : Vẽ tranh (Nếu còn thời gian) MT : Biết vẽ ngôi nhà của mình và giải thích cho bạn trong lớp B1 : Từng HS vẽ về ngôi nhà của mình - HS vẽ ngôi nhà B2 : Hai HS ngồi gần nhau TL và giải thích cho nhau nghe - HS trao đổi - Thảo luận về bức tranh của mình vẽ. B3 : Một số HS GT về một số đồ dùng ở trong nhà - HS kể KL (SGV) 4 - Các hoạt động 4 : a. Trò chơi : kể với bạn về nhà củamình b. Nhận xét giờ c. Dặn dò : Ôn lại bài Tự nhiên và xã hội CễNG VIậ́C Ở NHÀ I - Mục tiêu : Học sinh biết - Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình . - Các em thấy đựoc trách của mình ngoài gời học còn phải giúp đỡ cha mẹ công việc nhà . - Kể được 1 số công việc ở nhà của các thành viên trong gia đình . - Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà của mình. II - Thiết bị dạy học : 1 - Giáo viên : Một số tranh ảnh SGK 2 - Học sinh : Vở BTTH – XH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài 2. KTBC : ở nhà em đã giúp mẹ việc gì - HS kể - nhận xét 3. Công việc ở nhà Hoạt động 1 : Quan sát theo hình MT : kể tên 1 số công việc ở nhà của những người thân trong gia đình . B1 : quan sát laị hình - SGK - HS quan sát hình và kể tên các công việc có trong tranh – nhận xét - GV cho HS liên hệ công việc của những người thân trong nhà mình. - HS nêu : dọn dẹp nhà cửa , nấu cơm đi chợ , cho gà ăn , học bài . Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm * Kể tên 1 số công việc ở nhà Mà em đã làm giúp người thân trong gia đình - các nhóm thảo luận - GV giao nhiệm vụ - cử đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét . c. Hoạt động 3 : HS thảoluận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm theo ND - Công việc của mọi người trong nhà - HS trao đổi – nêu ý kiến có giống nhau không ? - Nhận xét . - Nếu ba mẹ bận công việc khác thì ngoài giờ học em sẽ làm gì ? - Em sẽ dọn dẹp đỡ ba mẹ những công việc nhỏ - Giúp ba mẹ công việc nhỏ em thấy thế nào ? - GV cho HS vẽ vào vở BT công việc em đã giúp mẹ . - Em sẽ thấy rất vui vì mình đã làm được việc có ích . - HS vẽ . 4 - Các hoạt động 4: a .Trò chơi : kể với bạn về công việc giúp mẹ của mình. b. Nhận xét giờ c .Dặn dò : Ôn lại bài. Thực hiện theo nội dung bài học Tự nhiên và xã hội An toàn khi ở nhà I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : - Kể tên 1 số vật sắc , nhọn trong nhà có thể gây đứt tay , chảy máu . - Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng , bỏng và cháy . - HS biết số điện thoại báo cứu hỏa II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : một số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở Học sinh : số điện thoại cứu hỏa III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Em đã giúp đỡ cha mẹ những công việc gì ở nhà ? - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Hoạt động 1:Quan sát Mục tiêu : Biết cách phòng đứt tay B1: GV cho HS quan sát hình 30 SGK ? Điều gì sẽ xảy ra với các bạn trong từng tranh ? KL: Khi dùng dao hoặc dùng những đồ dùng dễ vỡ , sắc , nhọn cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay. Những đồ dùng như vậy cần để xa tầm tay . b. Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu : Nên tránh cchơi gần lửavà những chất gây cháy - GV chia nhóm - Cho HS đóng vai Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà , em phải làm gì ?. - HS hát 1 bài - Nhiều em nêu – nhận xét . - HS quan sát H30 SGK - HS chỉ và nói các bạn đang làm gì ? - HS nêu : đang bổ dưa , thái quả , cắt bánh . - HS trao đổi theo cặp đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày . - HS chia cặp nhóm đống vai ( 4 em ) - Quan sát tranh ( 30 – SGV) - HS đóng vai với tình huống xảy ra . - HS thể hiện vai – nhận xét - Tránh xa - Không nghịch lửa - Không chứa vật gây nổ - Không sờ tay vào phích ổ điện … - Nếu cần gọi 114. - Kêu to cho mọi người đến cứu . 4. Hoạt động nối tiếp : - Khi có cháy em phải làm gì ? - Trò chơi : gọi cứu hỏa . Tự nhiên và xã hội Lớp học I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : - Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày . - Nói về các thành viên có trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học .Nói được tên lớp và tên cô giáo chủ nhiệm và các bạn có trong lớp . - Nhận dạng và phân loại ( ở mức độ đơn giản ) đồ dùng trong lớp học - Kính trọng thầy cô giáo , đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : một số tấm bìa ghi tên đồ dùng có trong lớp học Học sinh : vở BTTN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Em học ở lớp nào , trường nào ? - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Hoạt động 1:Quan sát Mục tiêu : Biết các thành viên củalớp học và các đồ dùng có trong lớp học . B1: GV chia lớp thành 2 nhóm - Trong lớp học có những ai và có những gì ? - Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? B2: HS trả lời trước lớp B3: HS kể tên thầy cô giáo và các bạn mình ? - Trong lớp em thường chơi với ai? - Trong lớp có những thứ gì ? - Dùng để làm gì ? *KL : SGV (58) b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp . - Mục tiêu : Giới thiệu lớp học của mình với bạn . B1: Thảo luận . B2: HS kể về lớp học trước lớp . KL: Em cần nhớ tên lớp , tên trường và yêu quý lớp học của mình . c. Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng . - Mục tiêu : Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp . -HS nhận xét , đánh giá - HS hát 1 bài - Nhiều em nêu – nhận xét . - HS quan sát các bạn ở trong lớp và các đồ dùng . - HS quan sát H32, 33 SGK - HS nêu ( tùy theo ý kiến của từng em ) - HS trao đổi theo cặp đôi. - Đại diện các nhóm lên kể tên cô giáo chủ nhiệm và cô giáo bộ môn - HS phát biểu cá nhân - Bảng , bàn ghế , quạt . - HS bày tỏ ý kiến của mình . - HS thảo luận theo cặp đôi - Đại diện các nhóm lên kể - HS tham gia nhiệt tình vào trò chơi - Nêu kết quả đúng – nhận xét 4. Hoạt động 4 a- Cho HS nhắc lại nội dung bài . b- GV nhận xét giờ c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội Hoạt động ở lớp I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : - Các hoạt động học tập ở lớp . - Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động học tập - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động lớp học - Hợp tác và chia sẻ các bạn trong lớp . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Hình trong SGK 2.Học sinh : Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Em học ở lớp nào , trường nào ? - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Hoạt động 1:Quan sát tranh - Mục tiêu : Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS với HS trong từng hoạt động học tập * GV cho HS nói với bạn về các hoạt động sau khi quan sát tranh bài 16 - Trong các hoạt động vừa nêu :hoat động nào ở trong lớp ,hoạt động nào ở ngoài sân - Các hoạt động trên : GV làm gì ? , HS làm gì ? * KL : ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau .Trong đó có hoạt động tổ chức trong lớp , có hoạt động tổ chức ngoài lớp b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp . - Mục tiêu : Giới thiệu hoạt động ở lớp học của mình với bạn . *HS nói với bạn - GV gọi 1 số HS lên bảng trả lời câu hỏi trước lớp KL: Các em phải biết hợp tác ,giúp đỡ , chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập trên lớp 4. Hoạt động 4 - Cho HS hát bài : cả nhà thương nhau - GV nhận xét giờ - HS hát 1 bài - Nhiều em nêu – nhận xét . - HS quan sát tranh - Các em nói với nhau về hoạt động ở lớp : học , đọc , viết , làm toán ,.. - Nêu ý kiến của mình sau khi quan sát tranh - HĐ ở trong lớp : học , đọc , viết . - HĐ ở ngoài sân : thể dục , múa hát. - Cô giáo là người tổ chức hướng dẫn - HS là người thực hiện . - Nhiều em nêu – nhận xét - Thảo luận theo cặp đôi . - Nói với bạn về các hoạt động ở lớp - Nhắc lại nội dung hoạt động 2 - Cả lớp hát bài : cả nhà thương nhau Tự nhiên và xã hội Hoạt động ở lớp I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : - Các hoạt động học tập ở lớp . - Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động học tập - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động lớp học - Hợp tác và chia sẻ các bạn trong lớp . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Hình trong SGK 2.Học sinh : Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Ôn : hoạt động ở lớp a. Hoạt động 1: Quan sát tranh - Mục tiêu : Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS với HS trong từng hoạt động học tập * Cho HS thảo luận câu hỏi : - Các hoạt động trên : GV làm gì ? , HS làm gì ? - Em hãy kể tên các hoạt động ở lớp mà các em tham gia b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp . - Mục tiêu : Giới thiệu hoạt động ở lớp học của mình với b

File đính kèm:

  • docGiao an TNXH lop 1 ca nam(1).doc
Giáo án liên quan