Con cá
A. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được một số cách bắt cá
- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt
- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các tranh ảnh trong bài 25 SGK.
- GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm 1 lọ) và các phiếu bài tập, bút chì.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 tuần 25 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 25
Thứ ngày tháng năm 2009
Con cá
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được một số cách bắt cá
- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt
- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh ảnh trong bài 25 SGK.
- GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm 1 lọ) và các phiếu bài tập, bút chì.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của cây gỗ ? ích lợi của cây gỗ?
III. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
GV và HS giới thiệu con cá của mình.
GV nói tên và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp.
+ Các em mang đến lớp loại cá gì ? Nó sống ở đâu ?
2. Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
+ Tên các bộ phận bên ngoài của cá ? + Mô tả con cá bơi và thở ?
KL: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang, cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ô xy tan trong nước được đưa vào máu cá.
3. Hoạt động 2:
4. Hoạt động 3:
HS theo dõi GV HD.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Về xem lại bài, làm BT. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS nói tên và nơi sống của cá.
HS nhận ra các bộ phận của con cá.
Mô tả con cá bơi và thở
Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày.
HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. Quan sát theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
Cả lớp thảo luận các câu hỏi
HS làm BT 25
Duyệt bài tuần 25
TUầN 26
Thứ ngày tháng năm 2009
Con gà
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà
- Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dưỡng
- HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà)
B. Đồ Dùng Dạy - học:
- Các hình trong bài 26 SGK.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của con cá? ích lợi của việc nuôi cá?
III. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1:
Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con gà?
+ Hãy chỉ và nói :
Con nào là gà trống?
Con nào là gà mái?
Tại sao bạn biết?
+ Nuôi gà để làm gì?
KL: Trong tranh 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân, 2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.
Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.
- HS đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng. Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng. Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp. Hát bài: Đàn gà con.
HS theo cặp quan sát tranh.
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
Cả lớp thảo luận câu hỏi.
Duyệt bài tuần 26
TUầN 27
Thứ ngày tháng năm 2009
Con mèo
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
- Nói về một số đặc điểm của con mèo (Lông, móng vuốt, ria, mắt, đuôi)
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo)
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong bài 26 SGK. Một con mèo thật.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của con gà, ích lợi của việc nuôi gà?
III. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
+ Nhà em nào nuôi mèo? Nói với cả lớp về con mèo nhà em?
GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Hoạt động 1: Quan sát con mèo.
GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm.
KL: GV nhắc lại ý chính và giảng thêm.
3. Hoạt động 2:
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Mèo có lông màu gì?
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con mèo?
+ Nuôi mèo để làm gì?
KL: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
Móng chân mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ giương vuốt ra.
Không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu và 1 số hoạt dộng của con mèo”; Chơi trò “Mèo đuổi chuột” .
- Các tổ thi đua bắt chước giống tiếng kêu và 1 số hoạt động của con mèo, cả lớp ra sân chơi.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau: Con muỗi.
Một vài HS nói với cả lớp về con mèo của mình.
HS thảo luận nhóm
HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo thật.
HS thảo luận, cả lớp biết lợi ích của việc nuôi mèo
Mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo.
Duyệt bài tuần 27
TUầN 28
Thứ ngày tháng năm 2009
Con muỗi
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi
- Nói nơi sống của con muỗi.
- Nêu một số cách diệt trừ muỗi
- HS có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong bài 28 SGK. HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào giấy và mang đến lớp.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả trong lọ làm bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong; 1 lọ hoặc túi ni lông đựng bọ gậy.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: Quan sát con muỗi
GV chia nhóm : 2 HS 1 nhóm
GV yêu cầu 1 vài cặp lên trả lời câu hỏi:
+ Muỗi thường sống ở đâu?
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con muỗi?
+ Nêu tác hại do bị muỗi đốt?
+ Người ta diệt muỗi bằng những cách nào?
+ Khi ngủ, bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt?
KL: Muỗi là 1 loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh.
Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống.
3. Hoạt động 2:
GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV KL: GV yêu cầu HS thả bọ gậy vào lọ cá và quan sát xem điều gì xảy ra.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét, tuyên dương
Từng nhóm quan sát con muỗi thật hoặc hình ảnh con muỗi và trả lời câu hỏi.
Mỗi cặp chỉ hỏi và trả lời 1 câu.
HS thảo luận nhóm
Đại diện của nhóm 1 và 2 lên trình bày với cả lớp về nơi sống và tập quán của muỗi.
Các nhóm khác bổ sung
Đại diện của nhóm 3, 4 lên trình bày tác hại của muỗi.
Các nhóm khác bổ sung.
Đại diện nhóm 5, 6 trình bày về cách phòng để không bị muỗi đốt và cách tiêu diệt muỗi.
Duyệt bài tuần 28
TUầN 29
Thứ ngày tháng năm 2009
Nhận biết cây cối và con vật
I. MỤC TIấU:: Giỳp HS:
-Nhớ lại những kiến thức đó học về động vật thực vật .Biết động vật cú khả năng di chuyển cũn động vật thỡ khụng.
-Tập so sỏnh để nhận biết một số điểm giống nhau(khỏc nhau) giữa cỏc cõy ,cỏc con vật.
-Cú ý thức bảo vệ cỏc cõy cối và cỏc động vật cú ớch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Cỏc hỡnh ở trong bài 29 Sgk
-GV và HS sưu tầm một số tranh ,ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
-Giấy khổ to ,băng dớnh để học nhúm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động
HS hỏt chuẩn bị Sgk, đồ dung học tập.
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ Tiết trước cỏc em học bài gỡ?
Gọi một số học sinh trả lời cõu hỏi.
+ Muỗi thường sống ở đõu?
+ Nờu tỏc hại do muỗi đốt?
+ Khi đi ngủ em thường làm gỡ để khụng bị muỗi đốt?
Nhận xột bài cũ.
3 . Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1:Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật
Mục tiờu: HS ụn lại về cỏc cõy đó học ,nhận biết một số cõy và con vật mới.
-GV chia lớp thành 4 nhúm ,phõn cho mỗi nhúm một gúc lớp ,phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy khổ to,băng dớnh và hướng dẫn cỏc nhúm làmviệc:
+Bày cỏc mẫu vật cỏc em mang đến lớp.
+ Dỏn tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy .
+ Chỉ núi tờn từng cõy ,từng con mà nhúm sưu tầm được.Mụ tả chỳng ,tỡm sự giống nhau(khỏc nhau) giữa cỏc cõy ;sự giống (khỏc)giữa cỏc con vật.
- GV nhận xột kết quả trao đổi giữa cỏc nhúm, tuyờn dương cỏc nhúm làm việc tốt cú nhiều sản phẩm.
HS chia nhúm và làm việc theo hướng dẫn đầu tiờn.
-Từng nhúm treo sản phẩm của mỡnh trước lớp.
-Đại diện lờn trỡnh bày kết qủa làm việc của nhúm
-HS cỏc nhúm khỏc đặt cõu hỏi để nhúm trỡnh bày trả lời.
VD:
.Cỏc loại cõy nhúm bạn nờu trờn cú gỡ giống nhau(đều cú rễ ,thõn ,lỏ ,hoa)
.Cỏc loại cõy…cú gỡ khỏc nhau?(Khỏc nhau về hỡnh dạng ,kớch thước…)
.Cỏc loài động vật giống nhau ở điểm gỡ?(cú đầu ,mỡnh và cơ quan di chuyển)
*Kết luận: Cú nhiều loại cõy như rau,cõy hoa,cõy gỗ .Cỏc loại cõy này khỏc nhau về hỡnh dạng kớch thước…Nhưng chỳng đều cú rễ,thõn, lá, hoa.
-Cú nhiều loại động vật khỏc nhau về hỡnh dạng, kớch thước, nơi ống…Nhưng đều cú đầu ,mỡnh và cơ quan di chuyển…
Hoạt động 2: Trũ chơi “Đố bạn cõy gỡ?con gỡ?”
Mục tiờu: HS nhớ lại những đặc điểm chớnh của cỏc cõy và con đó học .
- HS được thực hành kĩ năng đặt cõu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cỏch chơi :
-Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bỡa cú vẽ hỡnh một cõy (hoặc một con cỏ…)ở sau lưng.
HS đú muốn biết đú là cõy gỡ hoặc con gỡ thỡ đặt cõu hỏi(đỳng/sai) để hỏi cỏc bạn dưới lớp.HS đú cú thể hỏi 3-5 cõu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoỏn cõy,con vật.
Kết thỳc trũ chơi:GV tuyờn dương một số học sinh mạnh dạn, đoỏn giỏi,đoỏn đỳng.
4 . Củng cố ,dặn dũ:
.Em vừa học bài gỡ?
.Cỏc loại cõy (cõy rau,cõy hoa,cõy gỗ) cú những điểm gỡ giống nhau và khỏc nhau.
.Cỏc loại động vật (con mốo,con gà, con muỗi…) giống và khỏc nhau ở điểm nào?
-Nhận xột tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt.
-Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động vật hoặc thực vật ,gom lại và dỏn vào một quyền để làm bộ sưu tranh đẹp ,sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp hoặc treo lờn tường lớp học. tập về thiờn nhiờn. HS nào cú bức
-Dặn HS chuẩn bị bài hụm sau:Trời nắng ,trời mưa
-GV gọi một số HS lờn chơi thử
đHS chơi theo nhúm để nhiều em đặt được nhiều cõu hỏi:
.Cõy đú cú thõn gố phải khụng?
.Đú là cõy rau cải à?
+…
.Con đú cú 4 chõn phải khụng?
.Con đú biết gỏy phải khụng?
.Con đú cú cỏnh phải khụng?
+...
-HS chơi cả lớp
Duyệt bài tuần 29
TUầN 30
Thứ ngày tháng năm 2009
trời mưa, trời nắng
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giỳp cho HS nhận biết dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.
2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ riờng của mỡnh để mụ tả bầu trời và những đỏm mõy khi trời nắng, trời mưa.
3. Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng trời mưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy.
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. ỉn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muỗi sống ở đõu?
- Tỏc hại của Muỗi?
- Em hóy nờu cỏch diệt trừ muỗi?
- Nhận xột bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Quan sỏt tranh
Mục tiờu: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
Cỏch tiến hành
Cho HS quan sỏt tranh về trời nắng, trời mưa.
- GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang theo để riờng tranh trời nắng, trời mưa.
- GV cho quan sỏt theo dừi sửa sai.
- Cho đại diện 1 số nhúm lờn trỡnh bày. Lớp cựng GV nhận xột tuyờn dương.
GV kết luận:
+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh cú mõy trăng, mặt trời, sỏng chúi.
+ Khi trời mưa cú nhiều giọt mưa rơi bầu trời phủ đầy mõy xúm nờn khụng nhỡn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cõy và mọi vật ở ngoài trời.
- Củng cố lại nội dung cỏc tranh mà HS mang đến.
- Lớp theo dừi, nhận xột.
HĐ2: Quan sỏt tranh
Mục tiờu: HS cú ý thức bảo vệ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa.
Cỏch tiến hành
- GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời SGK.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nún, mũ?
- Để khụng bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gỡ?
- GV quan sỏt, hướng dẫn những nhúm chưa biết.
- Đại diện 1 số nhúm lờn trỡnh bày: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dừi, tuyờn dương.
Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nún để khụng bị nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới trời mưa nhớ đội ụ dự để trỏnh bị ướt.
HĐ3: Chơi trũ: Trời nắng – trời mưa
Mục tiờu : HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời mưa .
Cỏch tiến hành
GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bỡa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cỏch chơi như SGK)
HĐ4 : Hoạt động nối tiếp
Mục tiờu : HS nắm được nội dung bài học
Cỏch tiến hành
GV nờu cõu hỏi
- Vừa rồi cỏc con học bài gỡ?
- Khi trời nắng bầu trời như thế nào?
- Khi trời mưa bầu trời ra sao?
Dặn dũ : Khi đi dưới trời nắng cỏc con cần đội mũ , nún
- Khi đi dưới trời mưa cỏc con cần phải mặc ỏo mưa hay che ụ dự
Nhận xột tiết học
(
Sống ở nơi ẩm thấp, búng tối)
(Hỳt mỏu, truyền bệnh)
(Diệt muỗi, phun thuốc)
- CN + ĐT
- Chia nhúm 4.
- Mỗi HS nờu lờn 1 dấu hiệu, vừa núi vừa chỉ tranh.
- HS tiến hành thảo luận.
- Thảo luận
- HS thảo luận nhúm đụi.
- HS tiến hành chơi trời nắng, trời mưa.
HS trả lời
Duyệt bài tuần 30
TUầN 31
Thứ ngày tháng năm 2009
Thực hành quan sát bầu trời
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS biết sự thay đổi của những đỏm mõy trờn bầu trời.
2. Kỹ năng: Là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức cảm thụ cỏi đẹp của thiờn nhiờn, phỏt huy trớ tưởng tượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bỳt màu – giấy vẽ, vở BTTNXH
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1.ỉn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Con hóy cho biết dấu hiệu trời nắng?
+ Dấu hiệu trời mưa?
+ Khi đi dưới trời mưa em phải làm gỡ?
+ Khi đi dưới trời nắng em phải làm gỡ?
Nhận xột bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Thực hành: Quan sỏt bầu trời
HĐ1: Cho HS ra sõn quan sỏt bầu trời.
Mục tiờu:HS biết quan sỏt và nhận xột, sử dụng vốn từ riờng của mỡnh để mụ tả bầu trời.
Cỏch tiến hành:
- GV nờu những vớ dụ cho HS.
- Nhỡn lờn bầu trời em thấy cú nhiều mõy khụng?
- Những đỏm mõy cú màu gỡ?
- Chỳng đứng yờn hay chuyển động?
- Sõn trường bõy giờ khụ rỏo hay ướt?
- HS thực hành quan sỏt, sau đú cho cỏc em vào lớp thảo luận với cỏc cõu hỏi đó nờu.
- Cho 1 số cặp lờn trỡnh bày.
- GV cựng lớp theo dừi, tuyờn dương những cặp trỡnh bày tốt
Kết luận: Quan sỏt những đỏm mõy trờn bầu trời ta biết được trời đang nắng hay mưa.
HĐ2: Luyện tập
Mục tiờu: HS biết dựng hỡnh vẽ để biểu đạt kết quả quan sỏt bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- GV theo dừi HS vẽ.
- Cho 1 số em giới thiệu tranh vẽ của mỡnh.
- GV tuyờn dương những bạn vẽ đẹp.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp
Mục tiờu: HS nắm được nội dung baỡ học
Cỏch tiến hành
GV nờu cõu hỏi củng cố:
Vừa rồi cỏc con học bài gỡ?
- Bầu trời hụm nay như thế nào?
- Nhiều mõy hay ớt mõy?
Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
Bầu trời trong xanh
( Cú nhiều mõy xỏm, cú mưa rơi
( Đội mũ, nún
Mang ỏo mưa, che ụ
-HS nghe yờu cầu
- HS thảo luận nhúm đụi.
- Vẽ bầu trời và cảnh vật.
- HS lấy vở tiến hành vẽ.
- Trỡnh bày bài vẽ.
Duyệt bài tuần 31
TUầN 32
Thứ ngày tháng năm 2009
gió
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS biết nhận xột trời cú giú hay khụng cú giú, giú nhẹ hay giú mạnh.
2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mỡnh để mụ tả về giú.
3. Thỏi độ: Yờu thiờn nhiờn, cú ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy.
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. ỉn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nờu cõu hỏi:
+ Khi trời nắng bầu trời như thế nào?
+ Khi trời mưa em thấy gỡ?
- Nhận xột và ghi điểm.
3. Bài mới:
GV giới thiệu đề bài
HĐ1: Làm việc SGK
Mục tiờu: Qua hỡnh ảnh HS phõn biệt trời giú.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: GV gợi ý.
- So sỏnh lỏ cờ tỡm dấu hiệu về giú.
- GV nờu thờm: Khi cú giú thổi vào người em cảm thấy như thế nào?
- Cảm giỏc của cậu bộ như thế nào khi cầm quạt phe phẩy?
Kết luận: Khi trời lặng giú, cõy cối đứng im. Giú nhẹ làm cho cõy cỏ lay động. Giú mạnh làm cho cõy cối nghiờng ngó.
HĐ2: Quan sỏt ngoài trời.
Mục tiờu: HS nhận biết trời cú giú hay khụng cú giú? Giú mạnh hay giú nhẹ?
Cỏch tiến hành:
Bước 1: GV nờu nhiệm vụ cho HS quan sỏt.
- Nhỡn xem cỏc lỏ cõy cú lay động hay khụng?
- Hướng dẫn HS làm việc.
Kết luận: Nhờ quan sỏt cõy cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết được trời cú giú hay khụng cú giú?
+ Khi trời lặng giú cõy cối đứng im.
+ Giú nhẹ làm cho lỏ cõy ngọn cỏ lay động.
+ Giú mạnh làm cho cành, lỏ cõy nghiờng ngó.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp
Mục tiờu : HS nắm được nội dung bài học
Cỏch tiến hành
GV nờu cõu hỏi củng cố:
- Nờu lại tờn bài học?
- Em hóy nờu lại cỏc dấu hiệu của giú?
- GV liờn hệ thực tế và cho HS biết sự cú ớch và cú hại khi cú giú?
- Nhận xột tiết học
( Khi trời nắng bầu trời trong
xanh, cú mõy trắng
Giọt mưa rơi
- Từng cặp quan sỏt SGK.
- Cảm giỏc thấy mỏt.
- HS thảo luận nhúm 4.
- HS trỡnh bày.
HS nờu
Duyệt bài tuần 32
TUầN 33
Thứ ngày tháng năm 2009
Trời nóng, trời rét
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Giỳp HS biết được: Trời núng hay trời rột.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ của mỡnh để mụ tả trời nũng hay rột.
3. Thỏi độ: Cú ý thực mặc phự hợp với thời tiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. ỉn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước cỏc con học
- Hóy nờu cỏc dấu hiệu của trời giú?
- GV nhận xột bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
HĐ1: Làm việc với SGK.
Mục tiờu: Phõn biệt được trời núng, trời rột.
Cỏch tiến hành:
- Yờu cầu HS phõn loại được những hỡnh ảnh về trời núng, trời rột.
- Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời núng và trời rột.
Kết luận:
- Hóy nờu cảm giỏc của em khi trời núng?
- Hóy nờu cảm giỏc của em khi trời lạnh?
+ Trời núng quỏ thường thấy trong người bực bội.
+ Trời rột quỏ làm chõn tay ta lạnh cúng, người rột run.
HĐ2: Trũ chơi: Trời núng, trời rột.
Mục tiờu: Hỡnh thành thúi quen mặc phự hợp với thời tiết.
Cỏch tiến hành:
- 1 số tấm bỡa viết tờn 1 số đồ dựng: Quần, ỏo, mũ nún và cỏc đồ dựng cho mựa hố, mựa đụng.
- GV quan sỏt, sửa sai.
- Tuyờn dương những bạn nhanh và đỳng.
Kết luận: An mặc hợp thời tiết sẽ giỳp chỳng ta phũng trỏnh nhiều bệnh.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp
Mục tiờu: HS nắm được nội dung bài học
Cỏch tiến hành
GV nờu cõu hỏi củng cố
- Tại sao ta cần ăn, mặc hợp thời tiết
- Mặc hợp thời tiết cú lợi gỡ?
+ Liờn hệ thực tế trong lớp những bạn nào đó mặc hợp thời tiết.
Dặn dũ:
- Cỏc con cần phải ăn, mặc hợp thời tiết.
Nhận xột tiết học
- Chia theo nhúm 4.
- Tiến hành thực hiện.
- Đại diện 1 số em trả lời:
+ Trời núng nực quỏ, oi bức quỏ.
+ Trời rột quỏ, rột run.
+ Trời lành lạnh.
- 1 bạn hụ trời núng, trời rột, HS lấy bỡa phự hợp.
HS trả lời
Duyệt bài tuần 33
TUầN 34
Thứ ngày tháng năm 2009
THời tiết
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS hiểu: Thời tiết luụn thay đổi
2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mỡnh để núi lờn sự thay đổi về thời tiết.
3. Thỏi độ: Cú ý thực ăn mặc phự hợp với thời tiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. ỉn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước cỏc con (Trời núng, trời rột)
- Khi trời núng em cảm thấy như thế nào?
- Khi trời rột em cảm thấy như thế nào?
- GV nhận xột bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
HĐ1: Làm việc tranh ở SGK.
Mục tiờu: xếp cỏc tranh ảnh, mụ tả cỏc hiện tượng của thời tiết một cỏch sỏng tạo.
Cỏch tiến hành:
GV cho lớp lấy SGK làm việc
- GV cựng lớp theo dừi, kiểm tra xem đỳng hay sai.
GV cho một số nhúm lờn trỡnh bày
Tuyờn dương những bạn diễn đạt đỳng.
GV kết luận: Thời tiết luụn thay đổi, lỳc trời nắng, khi trời mưa, khi trời núng, lạnh.
HĐ2: Thảo luận chung.
Mục tiờu: HS biết được ớch lợi của việc dự bỏo thời tiết.
Cỏch tiến hành:
- GV nờu cõu hỏi:
+ Vỡ sao ta lại biết ngày mai trời nắng?
+ Khi trời núng em mặc như thế nào?
+ Khi trời rột em mặc như thế nào?
+ Đi giữa trời nắng em phải làm gỡ?
+ Đi giữa trời mưa em phải làm gỡ?
Kết luận: Cỏc em cần phải ăn mặc hợp thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp
Mục tiờu : HS nắm được nội dung bài học
Cỏch tiến hành
GV nờu cõu hỏi củng cố
- Con hóy nờu cỏch mặc khi mựa hố đến hay mựa đụng về.
- Măc hợp thời tiết cú lợi
- Liờn hệ HS trong lớp xem những bạn nào đó mặc đỳng thời tiết
Nhận xột, dặn dũ:
- An mặc phải hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
2 – 3 HS
- HS thảo luận nhúm 4
HS sắp xếp cỏc tranh cho phự hợp phự hợp với thời tiết.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- Cú dự bỏo thời tiết.
HS trả lời
Duyệt bài tuần 34
TUầN 35
Thứ ngày tháng năm 2009
Ôn tập tự nhiên
I. MỤC TIấU: Giỳp HS biết:
-Hệ thống lại những cụng thức đó học về tự nhiờn.
-Quan sỏt đặt cõu hỏi và trả lời cõu hỏi về cảnh quan tự nhiờn ở khu vực xung quanh trường.
-Yờu thiờn nhiờn và cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tất cả những tranh ảnh mà GV và HS đó sưu tầm được về chủ đề tự nhiờn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(Ổn định tổ chức…)
-HS hỏt ,chuẩn bị Sgk ,đố dựng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài gỡ?
-Khi trời núng ,trời rột em mặc khỏc nhau như thế nào?
-Nhờ đõu em biết trước được thời tiết thay đổi ?
-Nhận xột bài cũ. KTCBBM
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Quan sỏt thời tiết
Mt:hệ thống lại những kiến thức về thời tiết.
-Cho học sinh ra sõn trường đứng thành 2 vũng trũn quay mặt vào nhau để hỏi về thời tiết tại thời điểm đú.
-Giỏo viờn quan sỏt theo dừi hoạt động của HS
-Chỉ định 2 em ra giữa vũng trũn ,hỏi đỏp nhau như đó trao đổi với bạn.
-Giỏo viờn nhận xột,tuyờn dương học sinh
-Giỏo viờn kết luận.
Hoạt động 2: Quan sỏt cõy cối (cỏc con vật) nếu cú ở khu vực quanh trường.
-GV treo một số tranh ảnh cõy cối và con vật lờn bảng gọi học sinh lờn chỉ vào một cõy(hoặc 1 con vật) núi về cõy đú (con vật đú).
-Khi học sinhtrỡnh bày ,GV lắng nghe, bổ sung ý kiến và chủ yếu khen ngợi động viờn để Hs mạnh dạn diễn đạt ý mỡnh.
4. Củng cố dặn dũ:
-Em vừa học bài gỡ? GV tổng kết mụn TNXH.
- HS hỏi đỏp theo cặp
+Bầu trời hụm nay màu gỡ?
+Cú mõy khụng? Mõy màu gỡ?
+Bạn cú thấy giú đang thổi khụng?Giú mạnh hay giú nhẹ?
+Thời tiết hụm nay núng hay rột?
+Bạn cú cảm thấy dễ chịu khụng?
+Bạn cú thớch thời tiết như thế này khụng?
-2 em trỡnh bày ,học sinh lắng nghe ,nhận xột và bổ sung ý kiến.
HS được chỉ định lờn trỡnh bày :VD : Đõy là cõy rau ,cú rễ ,thõn ,lỏ ,khi già thỡ cú hoa. Cõy rau dựng làm thức ăn rất bổ ,trỏnh được bệnh tỏo bún và bệnh chảy mỏu chõn răng. Khi ăn rau cần rửa sạch trước khi đem nấu.
Duyệt bài tuần 35
File đính kèm:
- Tunhienxahoi1-2009.doc