Giáo án Tự nhiên xã hội 2 Bài số 9: Đề phòng bệnh giun

Các hoạt động

Khởi động (4-5)

MT: Tạo không khí vui vẻ và giới thiệu bài

1/ Hoạt động 1: (7-8)

Tìm hiểu về giun

MT: + Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun

+ Hiểu được giun thường sống trong cơ thể, gây nhiều tác hại đối với sức khoẻ.

PP: Động não, hỏi đáp, thảo luận.

ĐDDH:

+Phiếu ghi câu hỏi thảo luận

+ Chuyện vì sao Nam bị nhiễm giun

+Bảng nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 Bài số 9: Đề phòng bệnh giun, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài số 9 Đề PHòNG BệNH GIUN Trang 20 Các hoạt động Hoạt động cụ thể Khởi động (4-5’) MT: Tạo không khí vui vẻ và giới thiệu bài Cho HS hát bài “Bàn tay sạch”: HS hát và để 2 bàn tay lên bàn, nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo kết quả. (?) Giữ sạch đôi bàn tay để làm gì ? GV: Giữ sạch đôi bàn tay là một trong những biện pháp để đề phòng một số bệnh, trong đó có bệnh giun. 1/ Hoạt động 1: (7-8’) Tìm hiểu về giun MT: + Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun + Hiểu được giun thường sống trong cơ thể, gây nhiều tác hại đối với sức khoẻ. PP: Động não, hỏi đáp, thảo luận. ĐDDH: +Phiếu ghi câu hỏi thảo luận + Chuyện vì sao Nam bị nhiễm giun +Bảng nhóm. Bước 1: Làm việc cả lớp (?) Trong lớp ta có những bạn nào hay đau bụng, buồn nôn, chóng mặt, đi ngoài có giun chưa ? - HS trả lời. GV: Đó là những triệu chứng của người bị nhiệm bệnh giun *Kể cho HS nghe chuyện “Vì sao Nam bị bệnh giun” Bước 2: Thảo luận nhóm 4 Giao việc: Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau vào bảng nhóm. 1.Người bị nhiễm giun có những biểu hiện gì? 2.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? 3.Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ? 4.Giun gây ra tác hại gì ? Bước 3: Làm việc cả lớp. + Đại diện nhóm lên trình bày: Các nhóm khác bổ sung. + GV kết luận: Tổng kết lại ý chính các nhóm. + Nói thêm: Giun không chỉ sống ở ruột mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như dạ dày, gan, phổi, mạch máu... Nếu giun quá nhiều gây nên tắc ruột, ống mật, có thể chết Hoạt động 2: Làm việc với SGK (10’) MT: Hiểu thường bị lây nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống. PP: Trực quan, mô tả, hỏi đáp ĐDDH: + Tranh SGK phóng to Bước 1: Chia nhóm 6 theo biểu tượng. HS tạo nhóm mới Giao việc: QST trong SGK trang 20, chỉ và nói trứng giun vào cơ thể bằng cách nào ? + Một HS nhắc lại nhiệm vụ và thực hành theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV treo tranh vẽ phóng to lên bảng, yêu cầu một số nhóm lên chỉ và trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (?) nguyên nhân nào gây ra bệnh giun ? GV kết luận: Trứng giun có nhiều ở phân người. Trứng có thể xâm nhập nguồn nước, đất, theo ruồi nhặng đậu vào thức ăn. ăn rau sống rửa chưa sạch, không rửa tay sau khi đại tiểu tiện là tạo cơ hội cho giun đi vào cơ thể. Hoạt động 3: MT: + Hiểu được cách đề phòng bệnh giun + Có ý thức giữ vệ sinh chung. PP: Hỏi đáp. ĐDDH: Tranh trong SGK trang 21 Bước 1: Làm việc nhóm đôi + Giao việc: Quan sát tranh trong SGK trang 21, thảo luận và cho biết: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, Bsung (?) Để đề phòng bệnh giun, các em phải làm gì ? Cho HS xem 1 số hình ảnh. + GV kết luận: Cần ghi nhớ 3 điều vệ sinh là ăn sạch, ở sạch, uống sạch. Liên hệ thực tế. (?) Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã làm những gì ? + GV nhận xét chung giờ học, dặn chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docDE PHONG BENH GIUN.doc