Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 1 đến 4

Tuần 1:

Tự nhiên xã hội

Bài 1: Cơ quan vận động

A- Mục tiêu: Sau bài học HS có:

 1- K/thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể

 2- K/ năng: Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được

 3- T/ độ: Thấy được năng vận đông sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.

B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cơ quan vận động

 - Vở BTTN-XH

C- Các hoạt đông dạy và học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 1 đến 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Tự nhiên xã hội Bài 1: Cơ quan vận động A- Mục tiêu: Sau bài học HS có: 1- K/thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 2- K/ năng: Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được 3- T/ độ: Thấy được năng vận đông sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cơ quan vận động - Vở BTTN-XH C- Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1- Khởi động: Tạo không khí vui vẻ - Hướng dẫn các em làm một số động tác minh hoạ bài hát: nhún chân, vẫy tay, ... - Giới thiệu vào bài – Ghi bảng 2- Giảng bài: + Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện một số động tác: Giơ tay, quay cổ... + Cách tiến hành: - B1: GV yêu cầu HS quan sát các hình: 1,2,3,4 (SGK- 4) và làm theo - B2: Cho HS thực hành - Các động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? - GV kết luận: Đầu, mình, chân, tay + Mục tiêu: Biết xương và cơ là cơ/q vận động của cơ thể. Nêu được V/trò của X/cơ + Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn HS thực hành Dưới lớp da của cơ thể là gì? - B2: Cho HS thực hành Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? * KL: Nhờ sự phối hợp HĐ của xương, cơ mà cơ thể HĐ được - B3: Chỉ và nói tên các cơ quan V/ động? * KL: xương và cơ là cơ quan v/ động của cơ thể + Mục tiêu: HS hiểu được rằngHĐ và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động p/triển tốt + Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn cách chơi - B2: Cho HS chơi mẫu - B3: Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 3 Kết thúc: Trọng tài tuyên dương bạn thắng cuộc * KL: Tay ai khoẻ thì cơ quan vận động khoẻ. IV Các hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố : HS làm bài tập 1,2( vở BTTN XH) 2- Dặn dò: Năng tập thể dục và vận động Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - KT đồ dùng học tập - Cả lớp hát bài : Con công hay múa - HS thực hiện HĐ1: Làm một số cử động - Làm theo cặp - HS thực hiện cá nhân, nhóm... - HS thực hành theo lời hô của lớp trưởng - 2học sinh trả lời HĐ2: Q/ sát để nhận biết C/ quan V/ động - HS tự nắm bàn,cổ, cánh tay của mình - HS nêu (xương, bắp thịt) - Cử động bàn tay, cánhtay, cổ - HS nêu - HS quan sát hình 5,6 (SGK- 5) - 3 em trả lời HĐ3: Trò chơi “ vật tay” - Học sinh theo dõi - 2 học sinh thực hiện - 2 người chơi thì một người làm trọng tài - HS nhắc lại Tuần 2: Tự nhiên và xã hội Bài 2: Bộ xương A- Mục tiêu: Sau bài học HS có: 1- Kiến thức: Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể 2- Kĩ năng: Đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo 3- Thái độ: Cần ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không mang xách vật nặng B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bộ xương - Các phiếu ghi tên một số xương, khớp xương C- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nhờ đâu mà cơ thể cử động được? III- Bài mới: 1- Mở bài: + Mục tiêu: Biết vị trí một số xương trên cơ thể + Cách tiến hành: Nêu câu hỏi - Trong cơ thể có những xương nào? - Chỉ vị trí, nói tên, nêu vai trò của xương đó? - Cho HS thực hành GV ghi tên bài lên bảng 2- Giảng bài: + Mục tiêu: Biết và nói tên 1 số xương của cơ thể + Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp - Cho HS quan sát hình vẽ, chỉ và nói ten một số xương, khớp xương Kiểm tra và giúp dỡ theo nhóm - B2: HĐ cả lớp - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to - Cho HS thảo luận: - Hình dạng và kích thước các khớp xương ? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương? * KL: Nêu KL ở SGK + Mục tiêu: Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang, xách vật nặngđể bị cong vẹo cột sống + Cách tiến hành: - B1: Hoạt động theo cặp GV theo dõi và kiểm tra - B2: Hoạt động cả lớp: HD học sinh thảo luận - Tại sao ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế? - Tại sao không nên mang, vác, xách vật nặng? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? IV- Các hoạt đông nối tiếp: 1- Củng cố : Muốn xương phát triển tốt cần làm gì? 2- Dặn dò: Thực hành ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không mang, xách vật nặng Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - 2 học sinh trả lời - Học sinh thực hành - Tự sờ nắn trên cơ thể mình để nhận ra phần xương cứng bên trong, chỉ vị trí, nói tên và vai trò của một số xương chính - Vài HS phát biểu trước lớp - HS quan sát và làm việc theo cặp - HS lên chỉ và nêu tên các xương, khớp xương - HS lên gắn các phiếu ghi tên các xương tương ứng HĐ2:Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương - Quan sát hình 2,3 (SGK-7) đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình Tránh bị bệnh cong vẹo cột sống Tránh bị gù lưng, cong xương. Không mang vác vật nặng, ăn đủ chất cung cấp can- xi. Tuần 3 Tự nhiên và xã hội Bài 3: Hệ cơ A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể - Biết được cơ thể co và duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được -Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hệ cơ C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Để xương phát triển tốt cần chú ý gì? Nhận xét III- Bài mới: Cho học sinh liên hệ bài 2 - Hình dạng chúng ta như thế nào nếu như dưới da chỉ có bộ xương? * Giảng bài: + Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số cơ của cơ thể + Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể? Theo dõi và hướng dẫn HS trao đổi - B2: Hoạt động cả lớp GV treo hình vẽ hệ cơ Gọi HS lên chỉ và nói tên các cơ - Kết luận: GV nêu KL (SGV-23) + Mục tiêu: HS biết được cơ có thể co duỗi, nhờ đó các bộ phận cơ thể cử động được + Cách tiến hành: - B1: Làm việc cá nhân và cặp - B2: Thực hiện cả lớp Tổ chức cho lớp thực hành - KL: Khi co cơ ngắn và chắc. Khi duỗi cơ dài và mềm hơn. Nhờ đó mà các bộ phận cơ thể cử động được + Mục tiêu: HS biết được vận động và TD thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Làm gì để cơ được săn chắc? - GV kết luận và nhắc các em luôn thực hiện IV- Các hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: _ Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được? 2- Dặn dò: Thường xuyên luyện tập thể dục Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh nêu - Học sinh trả lời HĐ1: Quan sát hệ cơ - Các cặp làm việc theo nhóm bàn - Học sinh trao đổi - Học sinh quan sát - 3 học sinh lên chỉ và nói HĐ2:Thực hành co duỗi tay _ Học sinh quan sat H2- SGK và làm động tác như hình vẽ, sờ nắn và mô tẩ khi tay co, duỗi thì cơ thay đổi như thế nào - hực hành trao đổi theo cặp - Một số nhóm trình diễn trước lớp - 1->2 học sinh nêu lại HĐ3: Thảo - Học sinh nêu ý kiến - Học sinh trả lời Tự nhiên - xã hội ( Tăng) Ôn bài: Cơ quan vận động A- Mục tiêu: HS ôn luyện : 1- K/thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 2- K/ năng: Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được 3- T/ độ: Thấy được năng vận đông sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cơ quan vận động - Vở BTTN-XH C- Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1- Khởi động: Tạo không khí vui vẻ - Hướng dẫn các em làm một só động tác minh hoạ bài hát: nhún chân, vẫy tay, ... - Giới thiệu vào bài – Ghi bảng 2- Hướng dẫn ôn bài: + Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện một số động tác: Giơ tay, quay cổ... + Cách tiến hành: - B1: GV yêu cầu HS quan sát các hình: 1,2,3,4 (SGK- 4) và làm theo - B2: Cho HS thực hành - Các động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? - GV kết luận: Dầu, mình, chân, tay + Mục tiêu: Biết xương và cơ là cơ/q vận động của cơ thể. Nêu được V/trò của X/cơ + Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn HS thực hành Dưới lớp da của cơ thể là gì? - B2: Cho HS thực hành Nhờ đâu mà các b/ phận đó c/ động được? * KL: Nhờ sự phối hợp HĐ của xương, cơ mà cơ thể HĐ được - B3: Chỉ cà nói tên các cơ quan V/ động? * KL: xương và cơ là cơ quan v/ động của cơ thể + Mục tiêu: HS hiểu được rằngHĐ và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động p/triển tốt + Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn cách chơi - B2: Cho HS chơi mẫu - B3: Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 3 Kết thúc: Trọng tài tuyên dương bạn thắng cuộc * KL: Tay ai khoẻ thì cơ quan vận động khoẻ. IV Các hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố : HS làm bài tập 1,2( vở BTTN XH) 2- Dặn dò: Năng tập thể dục và vận động Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - KT đồ dùng học tập - Cả lớp hát bài : Con công hay múa - HS thực hiện HĐ1: Làm một số cử động - Làm theo cặp - HS thực hiện cá nhân, nhóm... - HS thực hành theo lời hô của lớp trưởng - 2học sinh trả lời HĐ2: Q/ sát để nhận biết C/ quan V/ động - HS tự nắm bàn,cổ, cánh tay của mình - HS nêu (xương, bắp thịt) - Cử động bàn tay, cánhtay, cổ - HS nêu - HS quan sát hình 5,6 (SGK- 5) - 3 em trả lời HĐ3: Trò chơi “ vật tay” - Học sinh theo dõi - 2 học sinh thực hiện - 2 người chơi thì một người làm trọng tài - HS nhắc lại Tự nhiên - xã hội ( Tăng) Ôn bài: Cơ quan vận động (tiếp) A- Mục tiêu: HS ôn luyện : 1- K/thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 2- K/ năng: Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được 3- T/ độ: Thấy được năng vận đông sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ cơ quan vận động - Vở BTTN-XH C- Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1- Khởi động: Tạo không khí vui vẻ - Hướng dẫn các em làm một só động tác minh hoạ bài hát: nhún chân, vẫy tay, ... - Giới thiệu vào bài – Ghi bảng 2- Hướng dẫn ôn bài: + Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện một số động tác: Giơ tay, quay cổ... + Cách tiến hành: - B1: GV yêu cầu HS quan sát các hình: 1,2,3,4 (SGK- 4) và làm theo - B2: Cho HS thực hành - Các động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? - GV kết luận: Dầu, mình, chân, tay + Mục tiêu: Biết xương và cơ là cơ/q vận động của cơ thể. Nêu được V/trò của X/cơ + Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn HS thực hành Dưới lớp da của cơ thể là gì? - B2: Cho HS thực hành Nhờ đâu mà các b/ phận đó c/ động được? * KL: Nhờ sự phối hợp HĐ của xương, cơ mà cơ thể HĐ được - B3: Chỉ cà nói tên các cơ quan V/ động? * KL: xương và cơ là cơ quan v/ động của cơ thể + Mục tiêu: HS hiểu được rằngHĐ và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động p/triển tốt + Cách tiến hành: - B1: GV hướng dẫn cách chơi - B2: Cho HS chơi mẫu - B3: Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 3 Kết thúc: Trọng tài tuyên dương bạn thắng cuộc * KL: Tay ai khoẻ thì cơ quan vận động khoẻ. IV Các hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố : HS làm bài tập 1,2( vở BTTN XH) 2- Dặn dò: Năng tập thể dục và vận động Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - KT đồ dùng học tập - Cả lớp hát bài : Con công hay múa - HS thực hiện HĐ1: Làm một số cử động - Làm theo cặp - HS thực hiện cá nhân, nhóm... - HS thực hành theo lời hô của lớp trưởng - 2học sinh trả lời HĐ2: Q/ sát để nhận biết C/ quan V/ động - HS tự nắm bàn,cổ, cánh tay của mình - HS nêu (xương, bắp thịt) - Cử động bàn tay, cánhtay, cổ - HS nêu - HS quan sát hình 5,6 (SGK- 5) - 3 em trả lời HĐ3: Trò chơi “ vật tay” - Học sinh theo dõi - 2 học sinh thực hiện - 2 người chơi thì một người làm trọng tài - HS nhắc lại Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn: Bộ xương A- Mục tiêu: Sau bài học HS có: 1- Kiến thức: Nhớ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể 2- Kĩ năng: Thực hành đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo 3- Thái độ: Thực hiện ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không mang xách vật nặng B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bộ xương Vở bài tập TN và XH C- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nhờ đâu mà cơ thể cử động được? III- Bài mới: 1- Mở bài: + Mục tiêu: Biết vị trí một số xương trên cơ thể + Cách tiến hành: Nêu câu hỏi - Trong cơ thể có những xương nào? - Chỉ vị trí, nói tên, nêu vai trò của xương đó? - Cho HS thực hành GV ghi tên bài lên bảng 2- Giảng bài: + Mục tiêu: Biết và nói tên 1 số xương của cơ thể + Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp - Cho HS quan sát hình vẽ, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương Kiểm tra và giúp dỡ theo nhóm - B2: HĐ cả lớp - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to Cho HS thảo luận: - Hình dạng và kích thước các khớp xương ? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương? * KL: Nêu KL ở SGK + Mục tiêu: Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang, xách vật nặng để bị cong vẹo cột sống + Cách tiến hành: - B1: Hoạt động theo cặp GV theo dõi và kiểm tra - B2: Hoạt động cả lớp: HD học sinh thảo luận - Tại sao ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế? - Tại sao không nên mang, vác, xách vật nặng? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? IV- Các hoạt đông nối tiếp: 1- Củng cố : Muốn xương phát triển tốt cần làm gì? 2- Dặn dò: Thực hành ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không mang, xách vật nặng Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - 2 học sinh trả lời - Học sinh thực hành - Tự sờ nắn trên cơ thể mình để nhận ra phần xương cứng bên trong, chỉ vị trí, nói tên và vai trò của một số xương chính - Vài HS phát biểu trước lớp - HS quan sát và làm việc theo cặp - HS lên chỉ và nêu tên các xương, khớp xương - HS lên gắn các phiếu ghi tên các xương tương ứng HĐ2:Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương - Quan sát hình 2,3 (SGK-7) đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình Tránh bị bệnh cong vẹo cột sống. Tránh bị cong xương, gù lưng. ăn đủ chất có hàm lượng can- xi cao, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh sức khoẻ đã nêu trong bài học. Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn: Bộ xương (tiếp) A- Mục tiêu: Sau bài học HS có: 1- Kiến thức: Nhớ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể 2- Kĩ năng: Thực hành đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo 3- Thái độ: Thực hiện ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không mang xách vật nặng B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bộ xương Vở bài tập TN và XH C- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nhờ đâu mà cơ thể cử động được? III- Bài mới: 1- Mở bài: + Mục tiêu: Biết vị trí một số xương trên cơ thể + Cách tiến hành: Nêu câu hỏi - Trong cơ thể có những xương nào? - Chỉ vị trí, nói tên, nêu vai trò của xương đó? - Cho HS thực hành GV ghi tên bài lên bảng 2- Giảng bài: + Mục tiêu: Biết và nói tên 1 số xương của cơ thể + Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp - Cho HS quan sát hình vẽ, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương Kiểm tra và giúp dỡ theo nhóm - B2: HĐ cả lớp - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to Cho HS thảo luận: - Hình dạng và kích thước các khớp xương ? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương? * KL: Nêu KL ở SGK + Mục tiêu: Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang, xách vật nặng để bị cong vẹo cột sống + Cách tiến hành: - B1: Hoạt động theo cặp GV theo dõi và kiểm tra - B2: Hoạt động cả lớp: HD học sinh thảo luận - Tại sao ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế? - Tại sao không nên mang, vác, xách vật nặng? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? IV- Các hoạt đông nối tiếp: 1- Củng cố : Muốn xương phát triển tốt cần làm gì? 2- Dặn dò: Thực hành ngồi, đi, đứng đúng tư thế, không mang, xách vật nặng Hoạt động của trò - Sĩ số, hát - 2 học sinh trả lời - Học sinh thực hành - Tự sờ nắn trên cơ thể mình để nhận ra phần xương cứng bên trong, chỉ vị trí, nói tên và vai trò của một số xương chính - Vài HS phát biểu trước lớp - HS quan sát và làm việc theo cặp - HS lên chỉ và nêu tên các xương, khớp xương - HS lên gắn các phiếu ghi tên các xương tương ứng HS làm các bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội HĐ2:Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương - Quan sát hình 2,3 (SGK-7) đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình Tránh bị bệnh cong vẹo cột sống. Tránh bị cong xương, gù lưng. ăn đủ chất có hàm lượng can- xi cao, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh sức khoẻ đã nêu trong bài học. Tự nhiên và xã hội( tăng) Ôn bài: Hệ cơ A- Mục tiêu: Sau bài ôn học sinh có thể: - Luyện kĩ năngquan sát chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể - Biết được cơ thể co và duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được -Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hệ cơ C- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Để xương phát triển tốt cần chú ý gì? Nhận xét III- Bài mới: Cho học sinh liên hệ bài 2 - Hình dạng chúng ta như thế nào nếu như dưới da chỉ có bộ xương? * Giảng bài: + Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số cơ của cơ thể + Cách tiến hành: - B1: Làm việc theo cặp Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể? Theo dõi và hướng dẫn HS trao đổi - B2: Hoạt động cả lớp GV treo hình vẽ hệ cơ Gọi HS lên chỉ và nói tên các cơ - Kết luận: GV nêu KL (SGV-23) + Mục tiêu: HS biết được cơ có thể co duỗi, nhờ đó các bộ phận cơ thể cử động được + Cách tiến hành: - B1: Làm việc cá nhân và cặp - B2: Thực hiện cả lớp Tổ chức cho lớp thực hành - KL: Khi co cơ ngắn và chắc. Khi duỗi cơ dài và mềm hơn. Nhờ đó mà các bộ phận cơ thể cử động được + Mục tiêu: HS biết được vận động và TD thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Làm gì để cơ được săn chắc? - GV kết luận và nhắc các em luôn thực hiện IV- Các hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: _ Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được? - Cần làm gì để cơ thể săn chắc? 2- Dặn dò: Thường xuyên luyện tập thể dục Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh nêu - Học sinh trả lời HĐ1: Quan sát hệ cơ - Các cặp làm việc theo nhóm bàn - Học sinh trao đổi - Học sinh quan sát - 3 học sinh lên chỉ và nói HĐ2:Thực hành co duỗi tay _ Học sinh quan sát H2- SGK và làm động tác như hình vẽ, sờ nắn và mô tả khi tay co, duỗi thì cơ thay đổi như thế nào -Thực hành trao đổi theo cặp - Một số nhóm trình diễn trước lớp - 1->2 học sinh nêu lại HĐ3: Thảo luận - Học sinh nêu ý kiến - Học sinh trả lời Tuần 4 Tự nhiên và xã hội Làm gì để xương và cơ phát triển tốt I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác những vật quá nặng. Biết nâng một vật đúng cách. HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học Tranh phóng to các hình trong bài 4 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 2- Kiểm tra Nhờ đâu mà các bộ phận trong cơ thể có thể cử động được? 3- Bài mới Khởi động: Trò chơi xem ai khéo * Mục tiêu: HS thấy được cần phải đi, đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống. GV hướng dẫn cách chơi Tổ chức cho HS chơi thử Yêu cầu từng tổ chơi thật Biểu dương HS có thành tích tốt * Hoạt động1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? + Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi về nội dung các tranh 1,2,3,4,5. Bước 2: Làm việc cả lớp Gọi đại diện các nhóm nêu nội dung trước lớp. Nên làm gì? không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? * Hoạt động 2: Trò chơi “nhấc một vật” + Mục tiêu: Biết nhấc một vật đúng cách tránh cong vẹo cột sống + Cách tiến hành: Bước1: GV làm mẫu như tranh 6 trang 11( SGK), phổ biến cách chơi. Bước2: Tổ chức cho HS chơi Gọi 2 em làm mẫu Chia lớp thành 2 đội chơi Tổ chức chơi theo đội, có hình thức thi đua. Hát 2 em trả lời câu hỏi Lớp nhận xét Nghe GV giới thiệu bài Chẩn bị mỗi em 1 quyển sách Nghe GV hướng dẫn cách chơi 2 em chơi thử, lớp quan sát, nhận xét. HS chơi 2 lần, nêu ý kiến về trò chơi HS mở SGK trang10 - 11, quan sát tranh 1,2,3,4,5. Trao đổi theo cặp nội dung tranh Tranh 1: ăn uống đầy đủ, đủ chất. Tranh 2: Ngồi học sai tư thế Tranh 3: Tập thể dục, thể thao nhất là bơi lội. Tranh 4,5: Không nên xách vật quá nặng. Kết luận: Nên ăn uống đầy đủ và đủ chất, Ngồi học đúng tư thế, Chăm tập thể dục, thể thao, Không mang vác vật quá nặng. HS quan sát tranh 6 Quan sát GV làm mẫu Nêu nhận xét 2 em làm mẫu, lớp nhận xét HS chơi 2, 3 lần Bình xét bạn nâng vật đúng IV. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? Tự liên hệ em đã làm được việc gì, chưa làm việc gì? 2. Dặn dò: Học bài, thực hiện những việc nên làm trong bài học. Tự nhiên và xã hội( tăng) Thực hành: Nhận biết cơ quan vận động, bộ xương, hệ cơ I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có khả năng thực hành nhận biết: Cơ quan vận động, hệ cơ và xương. Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.Biết nâng một vật đúng cách. HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học Tranh phóng to các hình trong bài 2, 3, 4 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 2- Kiểm tra Nhờ đâu mà các bộ phận trong cơ thể có thể cử động được? 3- Bài mới Khởi động: Trò chơi xem ai khéo * Mục tiêu: HS thấy được Khi chơi trò chơi cơ quan vận động nào làm việc? làm gì để không bị cong vẹo cột sống? GV hướng dẫn cách chơi Tổ chức cho HS chơi thử Yêu cầu từng tổ chơi thật Biểu dương HS có thành tích tốt * Hoạt động1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? + Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi về nội dung các tranh 1,2,3,4,5. Bước 2: Làm việc cả lớp Gọi đại diện các nhóm nêu nội dung trước lớp. Nên làm gì? không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? * Hoạt động 2: Trò chơi “nhấc một vật” + Mục tiêu: Biết nhấc một vật đúng cách tránh cong vẹo cột sống + Cách tiến hành: Bước1: GV làm mẫu như tranh 6 trang 11( SGK), phổ biến cách chơi. Bước2: Tổ chức cho HS chơi Gọi 2 em làm mẫu Chia lớp thành 2 đội chơi Tổ chức chơi theo đội, có hình thức thi đua. Hát 2 em trả lời câu hỏi Lớp nhận xét Nghe GV giới thiệu bài Chuẩn bị mỗi em 1 quyển sách . Nghe GV hướng dẫn cách chơi, 2 em chơi thử, lớp quan sát, nhận xét.HS chơi 2 lần, nêu ý kiến về trò chơi Bộ phận nào vận động? Cơ nào vận động? HS mở SGK trang10 - 11, quan sát tranh 1,2,3,4,5. Trao đổi theo cặp nội dung tranh Tranh 1: ăn uống đầy đủ, đủ chất. Tranh 2: Ngồi học sai tư thế Tranh 3: Tập thể dục, thể thao nhất là bơi lội. Tranh 4,5: Không nên xách vật quá nặng. Kết luận: Nên ăn uống đầy đủ và đủ chất, Ngồi học đúng tư thế, Chăm tập thể dục, thể thao, Không mang vác vật quá nặng. HS quan sát tranh 6 Quan sát GV làm mẫu Nêu nhận xét 2 em làm mẫu, lớp nhận xét HS chơi 2, 3 lần Bình xét bạn nâng vật đúng IV. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? Tự liên hệ em đã làm được việc gì, chưa làm việc gì? 2. Dặn dò: Học bài, thực hiện những việc nên làm trong bài học.

File đính kèm:

  • docTNXH 1-4.DOC
Giáo án liên quan