Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 21 đến 27

Tự nhiên và xã hội

Cuộc sống xung quanh

I Mục tiêu

 - HS kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương

 - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương

II Đồ dùng

 GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp chính của người dân

 HS : VBT

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 21 đến 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu - HS kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp chính của người dân HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đường bộ có những phương tiện giao thông nào ? 2. Bài mới a. HĐ 1 : Làm việc với SGK - HS trả lời * Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Những bức tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? - Những bức tranh ở trang 46, 47 diễn ta cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? - Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình trang 44, 45, 46, 47 + Bước 2 : HS các nhóm lên trình bày - HS quan sát tranh trong SGK - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các HS khác bổ sung * GVKL : - Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn và các vùng miền khác nhau của đất nước - Những bức tranh trang 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị trấn IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Thực hành: Tìm hiểu cuộc sống xung quanh I Mục tiêu - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương II Đồ dùng GV : Tranh ảnh tong SGK, sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức - Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ? 2. Hướng dẫn thực hành a. HĐ1 : QS và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình - HS thảo luận nhóm QS và kể lại những gì nhìn thấy trong hình b. HĐ2 : Nó tên 1 số nghề của người dân qua hình vẽ - Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả người dân sống ở vùng miền nào của tổ quốc ?(Miền núi, trung du hay đồng bằng ) - GV cho HS thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên c. HĐ3 : Thi nói về các ngành nghề - GV cho HS làm việc theo nhóm : Thi nói về các ngành nghề ở địa phương mình + Gợi ý : - Tên ngành nghề tiêu biểu của địa phương - Nội dung, đặc điểm của ngàng nghề ấy ? - ích lợi của ngành nghề đó với quê hương đất nước ? - cảm nghĩ của em về ngành nghề đó ? d. HĐ4 : Làm VBT - HS hoàn thiện VBT - HS trả lời + HS mở SGK trang 44, 45 - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ xung - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả - Thảo luận nhóm, trình bày kết quả - HS thảo luận - Trình bày trước lớp - HS làm VBT * GVKL : - Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau thì có những ngành nghề khác nhau IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Về nhà tìm hiểu cuộc sống của người dân ở địa phương Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu - HS kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp chính của người dân HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Người dân ở địa phương em làm những nghề gì ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Nói về cuộc sống ở địa phương - HS trả lời * Mục tiêu : HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương * Cách tiến hành : - GV cho HS đi tham quan những nơi sản xuất hay buôn bán ở gần trường học b. HĐ2 : Vẽ tranh - HS đi tham quan theo HD của GV - HS kể lại những gì các em đã quan sát được về cuục sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương * Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương * Cách tiến hành - GV gợi ý có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, UBND, nhà văn hoá - GV khen ngợi một số tranh đẹp - HS tiến hành vẽ - HS dán hình vẽ lên tường, mô tả tranh vẽ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Ôn bài Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân địa phương - HS có ý thức gắn bó với quê hương II Đồ dùng GV : Tranh, ảnh trang 46, 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các nghề ở địa phương em ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Kể tên một số ngành nghề ở thành phố - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết ? - Em rút ra được kết luận gì ? * GVKL : Cũng như các vùng nông thôn khác nhau, người dân ở thành phố cũng làm các ngành nghề khác nhau b. HĐ2 : Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ - Cho HS thảo luận theo nhóm - Mô tả lại những gì em nhìn thấy trong các hình vẽ - Nó tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó - HS nêu + HS thảo luận theo cặp đôi - Trình bày kết quả + HS thảo luận - Nhóm 1 : hình 2 - Nhóm 2 : hình 3 - Nhóm 3 : hình 4 - Nhóm 4 : hình 5 + Trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ xung IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu cuộc sống người dân ở địa phương Tự nhiên và xã hội Ôn tập : Xã hội I Mục tiêu - HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội - Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh - yêu quý gia đình, trường học và quận ( huyện )của mình - Có ý thức giữ chomôi trường nhà ở, trường học sạch đẹp II Đồ dùng GV : Tranh ảnh sưu tầm được HS : Tranh ảnh sưu tầm được III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các nghề ở địa phương em ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài b. Tổ chức trưng bày các tranh ảnh về gia đình và trường học, đường giao thông và các phương tiện giao thông, phong cảnh và nghề nghiệp của nhân dân ở địa phương + Bước 1 : GV chia lớp làm 4 nhóm + Bước 2 : Trình bày - GV khen ngợi cá nhân và nhóm làm việc tốt - HS nêu + 4 nhóm được phân công sưu tầm tranh ảnh về 4 nội dung - Mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 hồ dán - Cả nhóm suy nghĩ để phân loại, sắp xếp và dán ảnh một cáh có lôgic + Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung - Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội ( răng ) Luyện ôn tập : xã hội I Mục tiêu - Củng cố cho HS những kiến thức về xã hội - Kể về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh - HS có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học - Có ý thức gìn giữ môi trường sạch đẹp II Đồ dùng GV : Chuẩn bị câu hỏi có nội dung về chủ đề xã hội, phiếu BT HS : Ôn bài III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp nội dung bài mới 2. Bài mới a. HĐ1 : Trò chơi : hái hoa dân chủ - GV cho HS ôn lại các nội dung kiến thức, các bài đã học trong chủ đề xã hội - GV viết sẵn các câu hỏi vào phiếu cho HS, HS lên nhúp phiếu và trả lời trước lớp - Ai trả lời đúng rõ ràng, được khen thưởng và được chỉ định bạn khác lên nhúp phiếu, trả lời. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết b. HĐ2 : Làm phiếu bài tập - GV phát phiếu + Nối câu cột A với câu tương ứng ở cột B A B .Phòng tránh ngộ độc . Xung quanh nhà ở và trường học .Phòng tránh té ngã . Khi ở nhà .Giữ sạch môi trường . Bền đẹp .Cần phải giữ gìn đồ . khi ở trường dùng gia đình - Thu bài chấm - HS thực hiện - Lớp nhận xét, bổ sung + HS làm bài vào phiếu bài tập IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội Cây sống ở đâu ? I. Mục tiêu - HS biết cây cối có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối II Đồ dùng GV : Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại cây sống ở các môi trường khác nhau HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các phương tiện giao thông có ở địa phương em ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. HĐ1 : Làm việc với SGK - HS kể * Mục tiêu : HS nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước * Cách tiến hành - Cây có thể sống ở đâu ? + HS làm việc theo nhóm - Quan sát các hình trong SGK, nói về nơi sống của cây cối trong từng hình - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời * GVKL : Cây có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước c. HĐ2 : Triển lãm * Mục tiêu : Củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. Thích sưu tầm các loại cây * Cách tiến hành + Các nhóm đưa những tranh ảnh đã sưu tầm được - Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng - Các nhóm trính bày sản phẩm của nhóm mình IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Ôn bài : Cây sống ở đâu ? I Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức đã học giúp HS hiểu được cây có thể sống được ở khắp mọi nơi - GD HS biết bảo vệ cây cối II Đồ dùng GV : Tranh ảnh, SGK HS : Sưu tầm tranh ảnh về cây cối III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Cây sống ở đâu ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Ôn luyện nội dung bài - GV treo tranh vẽ - HS hoạt động theo nhóm - Nói cho nhau nghe nội dung từng hình - Vậy cây có thể trồng được ở những đâu ? b. HĐ2 : Trò chơi : Tôi sống ở đâu ? - GV phổ biến luật chơi - GV chia lớp thành 2 đội - GV HD cách chơi + Đội 1 : 1 bạn đứng lên nói tên loại cây + Đội 2 : 1 bạn đứng lên nói nhanh cây đó sống ở đâu + Yêu cầu : Trả lời nhanh, đội nào nhiều điểm hơn đội đó thắng - GV tuyên dương đội thắng cuộc - HS trả lời - HS quan sát hình vẽ, quan sát tranh trong SGK - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Cây trồng được ở khắp mọi nơi + HS chơi trò chơi IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội Một số loài cây sống trên cạn I Mục tiêu - HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. - Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây II Đồ dùng GV : Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh một số cây sống dưới nước..... HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các cây sống trên cạn ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Làm việc với SGK - HS kể * Mục tiêu : - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước - Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước * Cách tiến hành - Chỉ và nói tên những cây trong hình ? - GV gọi một số HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước - Cây nào sống trôi nổi trên mặt nước ? - Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ ? + HS quan sát tranh và trả lời theo cặp - H1 : cây lục bình - H2 : các loại rong - H3 : cây sen + HS nói - HS trả lời * GVKL : Trong số những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây : lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước. b. HĐ2 : Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được. * Mục tiêu : hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây - Tên cây ? - Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ - Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa ? - Tìm ra đặc điểm giúp cây này sống trôi nổi ? - GV nhận xét + HS quan sát những cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được theo phiếu HD quan sát - HS làm việc theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét nhóm bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Thực hành tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn I Mục tiêu - Củng cố cho HS kiến thức của bài. Biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : Một số cây sống trên cạn III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên một sống trên cạn ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Ôn tập - GV cho HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu - Nêu tên và ích lợi của các loại cây ? + Trong tất cả các cây đó, cây nào thuộc : - Loại cây ăn quả ? - Loại cây lương thực, thực phẩm ? - Loại cây cho bóng mát ? + GV chốt lại kiến thức b. HĐ2 : Thi tìm đúng loại cây - GV phổ biến luật chơi - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy vẽ sẵn một cây. Trong nhuỵ cây ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Yêu cầu các nhóm tìm đúng loại cây gắn vào - HS nêu + HS quan sát hình vẽ SGK - Thảo luận nhóm ghi kết quả Cây sống trên cạn Tên cây Đặc điểm của cây ích lợi của cây - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận - Dùng bút ghi tên cây ( hoặc dùng hồ dán, tranh, ảnh, cây phù hợp mà HS đem theo - Các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ xung IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội Một số loài cây sống dưới nước I Mục tiêu: HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây sống có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây II Đồ dùng GV : Tranh vẽ SGK, tranh ảnh một số cây sống dưới nước, sen, súng, rong, bèo ...HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số loài cây sống trên cạn ? 2. Bài mới a. HĐ1 : làm việc với SGK * Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các cây trong hình. GV đi đến các nhóm giúp đỡ ( Đặt câu hỏi cho mỗi hình).Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu?. Cây này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì ?. Cây này được dùng để làm gì ? .... + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Trong số những cây được giới thiệu trong SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước ? Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ ? b. HĐ2 : Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được * Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây * Cách tiến hành : + B1 : Làm việc theo nhóm nhỏ - Tên cây ?. Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao, hồ. Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa?. Tìm ra đặc điểm giúp cây này sống trôi nổi ? + B2 : Làm việc cả lớp - GV nhận xét từng nhóm - HS kể + HS quan sát tranh - HS làm việc theo cặp - H1 : cây lục bình - H2 : Các loại rong - H3 : Cây sen + HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong SGK - Cây lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước. cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao. hồ + HS đem những cây, tranh ảnh sưu tầm được ra quan sát dựa vào phiếu HD quan sát + Đại diện các nhóm giới thiệu cây sống dưới nước mà nhóm mình sưu tầm được và phân thành 2 nhóm như đã HD IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Thực hành: Tìm hiểu một số loài cây sống dưới nước I Mục tiêu - Thực hành: Cho h/s tìm hiểu một số loại câyứống dưới nước - Rèn kĩ năng khái quát, mô tả. II Đồ dùng GV : Chẩn bị địa điểm thực hành ( ao sau trường) HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các loại cây cho hoa, cây lương thực, thực phẩm ? 2. Thực hành: a. HĐ1 : Thực hành + Yêu cầu quan sát những cây sống dưới nước? + Những cây sống dưới nước rễ bám vào đâu? - GV theo dõi, giúp đỡ HS b. HĐ2 : Báo cáo kết quả: + Yêu cầu h/s lần lợt báo cáo kết quả mình quan sát được + GV kết luận: c. Trò chơi : Nhanh tay, nhanh mắt - GV nêu cách chơi - GV giao cho mỗi nhóm một số loại cây dới nớc giống nhau, cứ em này giơ cây này lên thì em kia phải đọc được tên cây đó. - Nếu nhóm nào có bạn nêu tên cây sai nhiều hơn thì nhóm đó thua cuộc * Nhận xét phân thắng thua. - HS nêu - HS thực hiện - Ghi kết quả mình quan sát được vào giấy + HS báo cáo kết quả: + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tham gia trò chơi - Nhân xét các nhóm chơi. IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học - Về nhà học bài Tự nhiên và xã hội Loài vật sống ở đâu ? I Mục tiêu - HS biết loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước và trên không - Hình thành kĩ năng quan sát, nhạn xét, mô tả - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh các con vật HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các loại cây sống trên cạn, sống dưới nước mà em biết ? 2. Bài mới * Khởi động :Trò chơi "chim bay, cò bay " - GV đứng giữa vòng tròn và hô : chim bay hoặc lợn bay .... - HS nào làm sai sẽ bị phạt bằng cách vừa hát vừa múa bài : Một con vịt a. HĐ1 : Làm việc với SGK - HS kể + HS nắm tay nhau thành vòng tròn - HS lắng nghe, xác định để làm động tác * Mục tiêu :HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không * Cách tiến hành + Hình nào cho biết : - Loài vật sống trên mặt đất ? - Loài vật sống dưới nước ? - Loài vật bay lượn trên không ? + Làm việc theo nhóm nhỏ - HS quan sát tranh trong SGK trả lời các câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp * GVKL : Loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không b. HĐ2 : Triển lãm * Mục tiêu : HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài vật, thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật * Cách tiến hành + Hoạt động theo nhóm - HS đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được - Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình * GVKL : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn bài: Loài vật sống ở đâu? I. Mục tiêu: - HS ôn tập lại được và hiểu kĩ hơn nơi loài vật có thể sống được. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhạn xét, mô tả - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh các con vật HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các con vật mà em biết? 2. Bài mới * Khởi động :Trò chơi "chim bay, cò bay " - GV đứng giữa vòng tròn và hô : chim bay hoặc cò bay; nhà bay .... - HS nào làm sai sẽ bị phạt bằng cách vừa hát vừa múa bài : Một con vịt a. HĐ1 : Làm việc với SGK + Hình nào trong sgk cho biết : - Loài vật sống trên mặt đất ? - Loài vật sống dưới nước ? - Loài vật bay lượn trên không ? b. HĐ2: Nhận biết các loài vật và nơi sống của chúng: - HS trưng bày các tranh ảnh chụp các con vật mà nhóm mình sưu tầm được. * GVKL : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng - Lớp hát - HS nêu + HS nắm tay nhau đi thành vòng tròn - HS lắng nghe, xác định để làm động tác nếu "chim bay" thì giơ tay còn nếu "nhà bay" thì không giơ tay… + Làm việc theo nhóm nhỏ - HS quan sát tranh trong SGK trả lời các câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp + Hoạt động theo nhóm - HS đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được - Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình - HS theo dõi . - Nhắc lại IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docTNXH 21-27.doc