Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 28 đến 35

Tự nhiên và xã hội

Một số loài vật sống trên cạn

I Mục tiêu

 - HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn

 - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả

II Đồ dùng

 GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh một số con vật sống trên cạn

 HS : SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 2 tuần 28 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội Một số loài vật sống trên cạn I Mục tiêu - HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh một số con vật sống trên cạn HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Loài vật có thể sống ở đâu ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Làm việc với SGK - Loài vật có thể sống khắp nơi * Mục tiêu : - Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn - Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã - Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ? - Con nào có thể sống ở sa mạc ? - Con nào đào hang sống dưới mặt đất ? - Con nào ăn cỏ ? - Con nào ăn thịt ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp b. HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được * Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ + Bước 2 : Hoạt động cả lớp c. HĐ3 : Trò chơi : Đố bạn con gì ? * Mục tiêu - HS nhớ lại các đặc điểm chính của con vật đã học - HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ * Cách tiến hành - GV HD HS cáhc chơi - GV cho HS chơi thử - HS chơi theo nhóm - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Các nhóm quan sát tranh ảnh sưu tầm được, phân loại vào giấy khổ to + Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình + HS chơi trò chơi IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội( Tăng) Ôn bài: Một số loài vật sống trên cạn I Mục tiêu - HS ôn tập được bài một số loài vật sống trên cạn. - HS nói lại được tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh một số con vật sống trên cạn HS : Sưu tần một số tranh ảnh về các con vật III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ( KT trong khi ôn) 3. Ôn tập: HĐ1: Hệ thống hoá lại kiến thức +Hãy QS các hình SGK và cho biết: - Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ? - Con nào có thể sống ở sa mạc ? - Con nào đào hang sống dưới mặt đất ? - Con nào ăn cỏ ? - Con nào ăn thịt ? HĐ2: So sánh phân loại được các con vật - Hướng dẫn h/s thực hiện: HĐ3: Hoàn thành các bài tập trong VBT - HD h/s thực hiện: 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở h/s: VN ôn bài, sưu tầm tranh ảnh những loài vật sống trên cạn. *HĐ nhóm đôi: - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Nhắc lại kiến thức. * HĐ theo nhóm 4 + Quan sát những tranh ảnh nhóm mình sưu tầm được cùng với vốn kinh nghiệm của mình hãy ghi tên các con vật theo nhóm vào giấy + Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình + Nhóm khác nhận xét bổ sung. * HĐ cá nhân - HS nhớ lại kiến thức để làm các bài tập. - VN thực hiện Tự nhiên và xã hội Một số loài vật sống dưới nước I Mục tiêu - HS nói tên một số loài vật sống ở dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK, tranh ảnh con vật sống ở sông, hồ, biển HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên của một số con vật sống trên cạn ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Làm việc với SGK - HS nêu tên * Mục tiêu : - HS biết nó tên một số loài vật sống ở dưới nước - Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn * Cách tiến hành : - Chỉ, nói tên và nêu ích lợi một số con vật trong hình vẽ - Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ? + HS quan sát hình vẽ - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý của GV - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * GVKL : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt ( ao, hồ, sông ...) có những loài vật sống ở nước mặn ( biển ). Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước. b. HĐ2 : Làm việc với tranh, ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được * Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả * Cách tiến hành + Làm việc theo nhóm nhỏ + Hoạt động cả lớp + GV cho HS chơi trò chơi : Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn + Các nhóm đem những tranh, ảnh sưu tầm được ra cùng quan sát và phân loại - Loài vật sống ở nước ngọt - Loài vật sống ở nước mặn + Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau + HS chơi trò chơi IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn bài: Một số loài vật sống dưới nước I Mục tiêu - HS ôn tập được bài một số loài vật sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh một số con vật sống ở sông, hồ, biển HS : Sưu tần một số tranh ảnh về các con vật sống ở dưới nước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của h/s - Nhận xét. 3. Rèn kĩ năng ôn tập: HĐ1: Ôn tập hệ thống hoá lại kiến thức: - Yêu cầu h/s q/s SGK và các tranh ảnh sưu tầm được, hãy cho biết: - Chỉ, nói tên và nêu ích lợi một số con vật trong hình vẽ? - Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ? - Hãy phân loại những con vật sống ở nước ngọt và sống ở nước mặn? HĐ2: Hoàn thiện VBT - HD h/s thực hiện Bài 1: HS phải quan sát để viết được chữ a, b, c, d, e, i, g, h, i vào các ô trống của các hình vẽ Bài 2: Phân loại những con vật nào sống ở nước ngọt , con vật nào sống ở nước mặn 4. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại kiến thức của bài - Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị bài sau - Lớp hát. - Trưng bày s/p của mình. * HĐ nhóm đôi: - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý của GV + Các nhóm đem những tranh, ảnh sưu tầm được ra cùng quan sát và phân loại - Loài vật sống ở nước ngọt. - Loài vật sống ở nước mặn. - Các nhóm trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * HĐ cá nhân. - HS hoàn thánh các bài tập. - Chữa trước lớp. - Nhận xét bài bạn. - HS thực hiện Tự nhiên và xã hội Nhận biết cây cối và các con vật I Mục tiêu - HS nhớ lại được những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. Biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước, vừa sống được ở trên không. Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, Tranh, ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước, giấy Ao, băng dính ... HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên một số con vật sống ở nước ngọt ? - Nêu tên một số con vật sống ở nước mặn ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : - HS nêu tên - Ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật - Nhận biết một số cây cối và các con vật mới * Cách tiến hành : - Hãy chỉ và nói cây nào sống trên cạn ? - Cây nào sống dưới nước ?. Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí ? - Con vật nào sống trên cạn ?. Con vật nào sống dưới nước ?. Con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Con vật nào bay lượn trên không ? + HS quan sát tranh trang 62, 63 và trả lời câu hỏi + Đại diện các nhóm trình bày trước lướp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung b. HĐ2 : Triển lãm * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao và băng dính - GV nhận xét kết quả của các nhóm + Nhóm 1 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn - Nhóm 2 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước - Nhóm 3 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn - Nhóm 4 : thu thập và trình bày tranh ảnh, cây cối và các con vật sống trên không + Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình - HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhómn đang trình bày trả lời IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài Tự nhiên và xã hội ( tăng) Thực hành: Nhận biết cây cối và các con vật I Mục tiêu - HS ôn tập lại được những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật - Có kĩ năng nhận biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước, vừa sống được ở trên không - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, Tranh, ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước, giấy Ao, băng dính ... HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Ôn tập: *HĐ 1: Hướng dẫn h/s ôn tập dưới dạng trả lời các câu hỏi: - Hãy chỉ và nói cây nào sống trên cạn ? - Cây nào sống dưới nước ? - Cây nào vừa sống được ở trên cạn vừa sống được ở dưới nước? - Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí ? - Con vật nào sống trên cạn ? - Con vật nào sống dưới nước ? - Con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn - Con vật nào bay lượn trên không ? * HĐ 2: Hoàn thiện VBT Bài 1: Quan sát hình dưới đây và hoàn thành bảng sau: - HD h/s q/s những con vật nào sống trên cạn những con vật nào sống dưới nước rồi điền vào bảng thống kê. Bài 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất 3. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức * Dặn dò: VN chuẩn bị sưu tần các tranh ảnh về các cây cối và những con vật trên cạn và dưới nước. - Lớp hát. * HS hoạt động nhóm đôi - Các nhóm thảo luận: - 1 em hỏi và 1 em trả lời ( ngược lại) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Thực hiện cá nhân: + HS nêu nội dung từng tranh: - Vài em lên bảng chữa bài miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung( nếu bạn sai) - Vài em đọc lại bài làm. - Thực hiện vào VBT + HS đọc từng phương án. - Nêu phương án đúng - HS thực hiện vào VBT. - HS cùng g/v củng cố bài - VN chuẩn bị Tự nhiên và xã hội Mặt trời I Mục tiêu - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK HS : Giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Cây cối có thể sống ở đâu ? - Các con vật có thể sống ở đâu ? 2. Bài mới * Khởi động : GV cho HS đọc một đoạn thơ về Mặt Trời a HĐ1 Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời * Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt trời * Cách tiến hành : + Làm việc cá nhân - Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy ? - Theo các em Mặt Trời có hình gì ? - Tại sao em lại dùng màu đỏ hay vàng để tô màu của Mặt Trời ? - Tại sao khi đi nắng các em phải đội nón hoặc che ô ? - Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mắt ? b. HĐ2 : Thảo luận : tại sao chúng ta cần Mặt trời ? - HS trả lời + HS đọc + HS vẽ và tô màu Mặt trời - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình - HS trả lời * Mục tiêu : HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất * Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi : Hãy nó về vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái Đất ? - Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao ? - HS phát biểu ý kiến IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội( tăng) Ôn bài: Mặt trời I Mục tiêu - HS ôn tập về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK HS : Giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Ôn tập: HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức đã học: HD h/s hệ thống các kiến thức đã học dưới dạng trả lời các câu hỏi: - Mặt trời có hình gì? - Mặt trời có màu gì? - Tại sao ta không nhìn trực tiếp vào mặt trời? - Tại sao khi đi trời nắng ta phải đội nón mũ hoặc che ô? - Mặt trời có vai trò gì đối với mặt đất? +Nhận xét, kết luận: HĐ2: Hoàn thành VBT * HĐ 2: Hoàn thiện VBT - HD h/s thực hiện các bài tập trong VBT: Bài 1: Vẽ mặt trời và tô màu Bài 2: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ chấm: 3. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức * Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị bài sau mỗi en chuẩn bị vài tờ giấy khổ A4 , bút chì, bút màu để vẽ tranh. - Lớp hát. - HS thực hiện: + Suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi một. +Nhận xét. + Bổ sung. + Nhắc lại. *Thực hiện cá nhân: + Chuẩn bị bút màu vẽ mặt trời - Trưng bày sản phẩm: - Lớp nhận xét chọn ra bạn vẽ đẹp nhất - Vài em đọc lại bài làm. + HS đọc nội dung bài tập - Chọn từ để điền - HS thực hiện vào VBT - HS cùng g/v củng cố bài - VN chuẩn bị dụng cụ học bài tiết sau. Tự nhiên và xã hội Mặt Trời và phương hướng I Mục tiêu - HS biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt trời mọc là phương Đông - Cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : Chuẩn bị 5 tấm bìa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Mặt trời có hình dạng thế nào ? - Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Làm việc với SGK - HS trả lời * Mục tiêu : HS biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương Đông * Cách tiến hành : - HS mở SGK đọc và trả lời câu hỏi - Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? và lặn vào lúc nào ? - Trong không gian có mấy phương chính đó là phương nào ? - Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? b. HĐ2 : Trò chơi : Tìm phương hướng bằng Mặt trời * Mục tiêu : - Mọc và buổi sáng, lặn vào buổi tối - Có 4 phương chính : Đông, Tây Nam, Bắc - Mặt Trời mọc ở phương Đông, Lặn ở phương Tây - HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt trời - HS được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt trời + HĐ nhóm + HĐ cả lớp + GV cho HS ra sân chơi trò chơi - GV HD HS chơi - HS QS H3 trang 67 xác định phương hướng bằng Mặt Trời - Đại diện các nhóm trình bày kết quả + 7 HS làm thành 1 nhóm - 1 bạn là người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt Trời, 4 bạn khác mỗi bạn là 1 phương, người còn lại trong nhóm sẽ là quản trò IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội(tăng) Ôn bài: Mặt Trời và phương hướng I Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt trời mọc là phương Đông - Ôn cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : Chuẩn bị 5 tấm bìa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Mặt trời mọc ở phương nào ? - Nhìn Mặt trời lúc mới mọc ta xác định được hướng nào? + Nhận xét h/s trả lời 2. Ôn tập: a. HĐ1 : Hệ thống lại kiến thức * HS mở SGK đọc và trả lời câu hỏi - Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? và lặn vào lúc nào ? - Trong không gian có mấy phương chính đó là phương nào ? - Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? b. HĐ2 : Trò chơi : Tìm phương hướng bằng Mặt trời + HĐ nhóm + HĐ cả lớp + GV cho HS ra sân chơi trò chơi - GV HD HS chơi 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - GV nhận xét tiết học - Củng cố bài * Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Lớp hát - HS trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Mọc và buổi sáng, lặn vào buổi tối - Có 4 phương chính : Đông, Tây Nam, Bắc - Mặt Trời mọc ở phương Đông, Lặn ở phương Tây + 7 HS làm thành 1 nhóm - 1 bạn là người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt Trời, 4 bạn khác mỗi bạn là 1 phương, người còn lại trong nhóm sẽ là quản trò - HS tiến hành chơi - HS cùng g/v củng cố bài - VN thực hiện Tự nhiên và xã hội Mặt Trăng và các vì sao I Mục tiêu - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : Giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? 2. Bài mới * GV cho HS hát bài hát về Mặt Trăng a. HĐ1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao * Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng * Cách tiến hành : + Làm việc cá nhân - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ? - Theo các em Mặt Trăng có hình gì ? - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ? - Em đã dùng màu gì để tô màu Mặt Trăng ? - ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ? - HS trả lời + HS hát + HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình - HS trả lời * GVKL : Mặt Trăng tròn giống như " một quả bóng lớn " ở xa Trái Đất. ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. b. HĐ2 : Thảo luận về các vì sao * Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các vì sao * Cách tiến hành : - Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy ? - Theo các em ngôi sao có hình gì ? - Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ? - Những ngôi sao có toả sáng không ? - HS trả lời * GVKL : Các vì sao là những " quả bóng lửa " khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. IV Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài. Tự nhiên và xã hội (tăng) Ôn bài: Mặt Trăng và các vì sao I Mục tiêu - HS ôn tập về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : Giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Mặt Trăng ta chỉ trông thấy vào lúc nào trong ngày ? 3. Bài mới a. HĐ1 : Hệ thống lại kiến thức * HD h/s trả lời một số câu hỏi: - Theo các em Mặt Trăng có hình gì ? - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ? - ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ? - Theo các em ngôi sao có hình gì ? - Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ? - Những ngôi sao có toả sáng không ? - Những ngôi sao có màu gì? - Những ngôi sao to hơn hay nhỏ hơn Mặt Trời? HĐ2: Hoàn thành VBT * HD h/s thực hiện từng bài tập trong VBT Bài 1:Vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng và các vì sao. Bài 2:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ chống cho thích hợp 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài. - Lớp hát - HS trả lời + Làm việc cả lớp: - HS trả lời từng câu hỏi một - Các bạn nhận xét. - Nêu lại - HS nêu: Các vì sao là những " quả bóng lửa " khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời + HS chuẩn bị bút chì vẽ và bút màu vẽ để thực hiện bài tập 1 - HS thực hiện - Các bàn kiểm tra bài nhau. - Nhận xét bài bạn. + HS Tự nhiên và xã hội Ôn tập tự nhiên I Mục tiêu - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II Đồ dùng GV : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên HS : Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Mặt trăng có dạng hình gì? Trăng ta trông thấy vào khi nào? - Em nào nhận xét được hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng? + Nhận xét các câu trả lời của h/s. 2. Bài mới: Triển lãm. *Mục tiêu: - Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên. Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ. a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề tự nhiên (bao gồm tranh ảnh mẫu vật đã sưu tầmvà các bức tranh do chính h/s vẽ) để treo lên tường hoặc bày lên bàn. b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày, để khi nhóm khác đến xem khu vực trưng bày của nhóm mình họ có quyền nhận xét, ra các câu hỏi và có quyền chỉ định bất cứ bạn nào trả lời. c. Sau khi chuản bị xong các nhóm phải thảo luận để dự kiến người thuyết minh và dự kiến một số câu hỏi để nhóm khác hỏi mình có thể trả lời được tốt. - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Các nhóm tiến hành đi thăm quan triển lãm của nhóm bạn. - Bước 4: Làm việc cả lớp. HD h/s thực hiện. 3. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - GV cùng hs hệ thống lại bài *Dặn dò: - VN sưu tần những tranh về cây ccối và các con vật - HS lên bảng trả lời. - Các bạn khác nhận xét. - Đưa ra ý kiến của mình. * HĐ nhóm - Chia lớp làm 3 nhóm. - Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình. + Các nhóm tiến hành theo 3 nhiệm vụ GV giao. - Các nhóm thực hiện. - Trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Thảo luận tìm câu hỏi khi đi thăm các nhóm bạn. + Đi thăm quan các nhóm. - Cử người ghi chép lại những nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn + HS đưa ra các ý kiến thắc mắc (hoặc những ý kiến mà các nhóm chưa được thống nhất ). - Cả lớp trao đổi đi đến thống nhất - Cùng g/v củng cố bài. - VN thực hiện Tự nhiên và xã hội (tăng) Ôn tập về tự nhiên I Mục tiêu - Tiếp tục giúp h/s hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II Đồ dùng GV : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên HS : Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề tự nhiên, hồ dán, giấy khổ to. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Khi học chủ đề tự nhiên chúng ta đẫ được học những nội dung nào? + Nhận xét các câu trả lời của h/s. 2. Ôn tập: Tiếp tục cho h/s triển lãm. a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề tự nhiên (bao gồm tranh ảnh mẫu vật đã sưu tầmvà các bức tranh do chính h/s vẽ) để treo lên tường hoặc bày lên bàn. b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày, để khi nhóm khác đến xem khu vực trưng bày của nhóm mình họ có quyền nhận xét, ra các câu hỏi và có quyền chỉ định bất cứ bạn nào trả lời. c. Sau khi chuản bị xong các nhóm phải thảo luận để dự kiến người thuyết minh và dự kiến một số câu hỏi để nhóm khác hỏi mình có thể trả lời được tốt. HD h/s thực hiện. 3. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - GV cùng hs hệ thống lại bài *Dặn dò: - VN sưu tần những tranh về cây cối và các con vật - Lớp hát - HS lên bảng trả lời. - Các bạn khác nhận xét. - Đưa ra ý kiến của mình. * HĐ nhóm - Chia lớp làm 3 nhóm. - Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình. + Các nhóm tiến hành theo 3 nhiệm vụ GV giao. - Các nhóm thực hiện. - Trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Thảo luận tìm câu hỏi khi đi thăm các nhóm bạn. + Đi thăm quan các nhóm. - Cử người ghi chép lại những nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn + HS đưa ra các ý kiến thắc mắc (hoặc những ý kiến mà các nhóm chưa được thống nhất ). - Cả lớp trao đổi đi đến thống nhất - Cùng g/v củng cố bài. - VN thực hiện Tự nhiên và xã hội Ôn tập tự nhiên I Mục tiêu - Tiếp tục giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II Đồ dùng GV - HS : Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên, tranh và truyện về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Mặt Trời có dạng hình gì? Màu gì? - Mặt trăng có dạng hình gì? Trăng ta trông thấy vào khi nào? - Em nào nhận xét được hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng? + Nhận xét các câu trả lời của h/s. 2. Bài mới: Trò chơi sáng tác *Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. - Gây hứng thú học tập cho h/s * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ. a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã sưu tầm được lên bàn b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày - Bước 2: Làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm dựa và những hiểu biết, kiến thức đã học

File đính kèm:

  • docTNXH 28-35.doc