Giáo án tuần 1 đến 5 - lớp 1

 Ổn định tổ chức

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt .

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt .

- GDHS có ý thức học tập tốt .

II. Thiết bị dạy học :

 1. GV : Bộ đồ dùng dạy học

 2. HS : SGK, VBT Vở tập viết

III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Tiết 1

a. GV hướng dẫn HS làm quen với GV , HS và mọi người xung quanh .

- GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên

Ví dụ : GV nói"Tôi tên là Hoa còn bạn tên là gì ?"

 HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người .

- Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ?

- HS có thể tự trao đổi với bạn xung quanh .

b. GVhướng dẫn HS sử dụng SGKTV1

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 1 đến 5 - lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Từ 25/8 đến 29/8/2008 Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Học vần Đạo đức Chào cờ Ổn định tổ chức Em là học sinh lớp 1 Ba TD Toán Học vần Tự nhiờn và Xó hội GVC Tiết học đầu tiờn Cỏc nột cơ bản Cơ thể chỳng ta Tư Âm nhạc Toỏn Học vần ATGT GVC Nhiều hơn, ớt hơn Bài 1: e Tuõn thủ tớn hiệu đốn điều khiển giao thụng Năm Toán Học vần Mĩ thuật Thủ cụng Hỡnh vuụng - Hỡnh trũn Bài 2: b Xem tranh thiếu nhi vui chơi GT một số loại giấy bỡa và dụng cụ học TC Sáu HĐTT Toỏn Học vần Sinh hoạt lớp Hỡnh tam giỏc Bài 3: Dấu sắc ( ) Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Học vần SGK: 46, SGV: 87 Ổn định tổ chức I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt .. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt . - GDHS có ý thức học tập tốt . II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy học 2. HS : SGK, VBT Vở tập viết III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Tiết 1 a. GV hướng dẫn HS làm quen với GV , HS và mọi người xung quanh . - GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên Ví dụ : GV nói"Tôi tên là Hoa còn bạn tên là gì ?" HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người . - Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ? - HS có thể tự trao đổi với bạn xung quanh . b. GVhướng dẫn HS sử dụng SGKTV1 - GV kiểm tra SGK của HS - Đồ dùng học tập của HS . - GV giới thiệu từng loại sách và cách sử dụng . - GV hướng dẫn HS cách gấp sách và mở sách nhẹ nhàng cẩn thận cách cầm sách và đọc sách , tư thế ngồi và viết bài - GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách và vở trong giờ học . Tiết 2 - GV hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động trong giờ học Tiếng Việt - Cách thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức - Các ký hiệu khi viết bảng, giơ bảng của HS khi thực hành - Cách đọc theo các thao tác to, nhỏ, nhẩm, thầm - Cách giơ tay phát biểu ý kiến - Một số trò chơi phục vụ tiết học. * Các hoạt động nối tiếp - Trò chơi: Giới thiệu tên - GV nhận xét giờ Học vần SGK: 46, SGV: 87 Em Laứ Hoùc Sinh Lụựp Moọt I/. MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh hieồu bieỏt ủửụùc: Treỷ em coự quyeàn coự hoù teõn, quyeàn ủi hoùc. Coự theõm nhieàu baùn mụựi, coõ giaựo mụựi, hoùc theõm nhieàu ủieàu mụựi laù. Bieỏt teõn baùn beứ trong nhoựm. Bieỏt neõu yự thớch cuỷa mỡnh. bieỏt toõn troùng yự thớch cuỷa ngửụứi khaực. II/. CHUAÅN Bề : GV: Đoùc, tỡm hieồu ủieàu 7, 28 Coõng ửụực quoỏc teỏ veà quyeàn treỷ em Troứ chụi voứng troứn goùi teõn HS: OÂn caực baứi haựt : “ủi hoùc” “ em yeõu trửụứng em “ “caỷ nhaứ thửụng nhau” Tranh veừ sụỷ thớch cuỷa em III/. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC 1/. OÅN ẹềNH 2/. KIEÅM TRA BAỉI CUế Kieồm tra vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực 3/. BAỉI MễÙI Hoạt động1: Voứng troứn giụựi thieọu teõn Giuựp hoùc sinh bieỏt giụựi thieọu, tửù giụựi thieọu teõn mỡnh,ự teõn cuỷa baùn trong lụựp. Bieỏt treỷ coự quyeàn ủửụùc ủi hoùc. Phửụng phaựp : Troứ chụi, dieón giaỷi, thửùc haứnh Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, moói nhoựm 6 em Phoồ bieỏn noọi dung vaứ teõn caực baùn. Moói em ủeàu coự moọt caựi teõn … ủoự laứ quyeàn khi sinh ra caàn coự “ Treỷ em cuừng coự quyeàn ,coự hoù vaứ teõn” Hoạt động2: Giụựi Thieọu Sụỷ Thớch Cuỷa Mỡnh Yeõu caàu : Moói toồ cửỷ ra 2 baùn leõn baỷng daựn tranh vaứ neõu leõn sụỷ thớch cuỷa mỡnh cho caực baùn nghe Caực tranh veừ treõn baỷng coự cuứng sụỷ thớch nhử nhau khoõng? Qua tranh veừ cuừng nhử khi laộng nghe caực em trao ủoồi vụựi nhau. Moói em ủeàu coự sụỷ thớch ửụực mụ khaực nhau, nhửng cuừng coự baùn gioỏng nhau. Coõ mong muoỏn caực em ủeàu ủaùt ủửụùc sụỷ thớch vaứ ửụực mụ cuỷa mỡnh. beõn caùnh ủoự caực em phaỷi bieỏt toõn troùng sụỷ thớch vaứ ửụực mụ cuỷa baùn Hoạt động 3: Kể về ngày học đầu tiờn Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi - Boỏ meù ủaừ chuaồn bũ nhửừng gỡ cho caực em ủi hoùc? - Ngaứy ủaàu tieõn ủeỏn trửụứng em gaởp nhửừng ai? - Caỷnh vaọt xung quanh theỏ naứo? - Caực baùn hoùc sinh lụựp 1 coự gỡ ủeùp? - Thaày coõ vaứ anh chũ ủoựn chaứo em nhử theỏ naứo? - Em coự thớch khoõng? - Em haừy keồ nhửừng vieọc laứm ủeồ trụỷ thaứnh con ngoan troứ gioỷi? 4. CUÛNG COÁ - Thi ủua haựt caự nhaõn, ủoõi baùn, nhoựm nhửừng baứi haựt maứ giaựo vieõn ủaừ daởn chuaồn bũ - Hoỷi : Troứ chụi voứng troứn giuựp em ủieàu gỡ? - ẹeồ cha meù, thaày coõ vui loứng em phaỷi laứm gỡ? 5/. DAậN DOỉ : - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Keồ cho ba meù nghe nhửừng ủieàu hoùc ủửụùc trong tieỏt hoùc. Vui veỷ phaỏn khụỷi Hỡnh thửực: Hoùc theo nhoựm, lụựp Chia nhoựm, keỏt baùn theo yeõu caàu - Laộng nghe Hửụựng daón noọi dung chụi Quan saựt nhoựm laứm maóu - Caỷ lụựp cuứng thửùc hieọn - Keồ vụựi nhau veà sụỷ thớch cuỷa mỡnh Thửùc hieọn daựn tranh, neõu sụỷ thớch cuỷa mỡnh cho caỷ lụựp nghe. Hỡnh thửực: Hoùc caỷ lụựp - Giụ tay phaựt bieồu. Neõu nhửừng caỷm nghĩ, caỷm xuực cuỷa mỡnh qua caõu hoỷi gụùi yự của cụ giỏo. Tham gia xung phong, keỏt baùn ủeồ haựt, haựt ủoàng thanh. - HS chỳ ý lắng nghe Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 ( Cụ Lý dạy thay) Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 Toán Học vần SGK: 46, SGV: 87 Nhiều hơn , ít hơn I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật . - Biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn khi so sánh về số lượng . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sỏch toán , một số nhóm đồ vật . - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : Cho HS so sánh số lượng cốc và số lượng thìa - Cầm 1 số thìa trong tay ( chẳng hạn là 4 cái thìa ) và nói : có 1 số cái thìa. - Và ( chẳng hạn có 5 cái cốc và nói có 1 số cốc ..) - Cho HS lên cắm số thìa vào 1 số cốc còn lại số cốc chưa có thìa ? - GV nêu : số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - Gọi vài HS nhắc lại . Cho HS quan sát từng hình vẽ trong bài học , giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như nhau , chẳng hạn : nối 1 với 1. - Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai , ấm đun nước) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn , nhóm kia có số lượng ít hơn . - Cho HS thực hiện tương tự đối với các bài tập còn lại. 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS chơi trò chơi: nhiều hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà GV đã chuẩn bị trước ) - HD thực hiện - Nhận xét giờ . - Hát 1 bài - Mở SGK Toán 1 - Quan sát số cốc và thìa trong SGK và nêu số cốc và thìa – nhận xét - Thực hiện lên cắm số thìa vào số cốc - Nêu lại – nhận xét - Quan sát các hình còn lại ở trong SGK – nêu kết quả nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - HS thực hiện bài tập còn lại. - Nhận xét - Thực hiện trò chơi . - Nhận xột, tuyờn dương. Học vần Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 1: e I. Mục tiêu: Kiến thức : - HS nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. 2. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 3. Thái độ: học tập nghiêm túc. II.Thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Giấy ô ly, tranh minh hoạ phần luyện nói, một sợi dây minh hoạ cho nét chữ e. 2. Học sinh: SGK, VBTTV, TV. III. Các hoạt động dạy vầ học chủ yếu HĐ của GV HĐ của học sinh 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Mở đồ dùng cho GV kiểm tra 3. Giảng bài mới Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài: - Mở SGK tiếng việt 1 - Cho HS mở SGK ? tranh vẽ ai? Vẽ cái gì? - Quan sát tranh và lần lượt trả lời theo tranh: tranh vẽ bé, me, xe, ve. - Nêu: bé, xe, ve, me, là các - Đồng thanh e. tiếng giống nhau là đều có âm e (chỉ chữ e. HĐ 2: Dạy chữ ghi âm - Viết chữ e rồi tô lại chữ e (chữ e - e gồm một nét thắt). - Chữ e giống hình gì? - 1 sợi dây vắt chéo - Phát âm: e - Phát âm nhiều lần, tìm từ ứng dụng - Sửa sai cho học sinh. HĐ 3: Hướng dẫn viết trên bảng con - Viết mẫu lên bảng lớp chữ e, - Viết lên không trung bằng ngón trỏ để định hình chữ e hướng dẫn quy trình viết - Viết vào bảng : e - Theo dõi quá trình viết của HS, nhận xét và biểu dương một số em viết đẹp. Tiết 2: Luyện tập HĐ1: Luyện đọc - Nhìn chữ trong sách hoặc trên bảng đọc: e theo nhóm, bàn, cá nhân - Sửa sai cho HS HĐ2: Luyện viết - Cho HS mở vở tập viết tiết 1 - Tập tô chữ e trong vở tập viết - HĐ3: Luyện nói - Ngồi cầm bút đúng tư thế - Đặt câu hỏi để HS tập trả lời - Quan sát tranh em thấy mỗi bức tranh nói về loài nào? - Lần lượt trả lời : - Vẽ các loài vật - Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang - Vẽ các bạn HS làm gì? - Vẽ các bạn HS đang học - Ai cũng phải đi học và học chăm chỉ . Vậy lớp ta có thích đi học không? - Trả lời 4. Các hoạt động nối tiếp : - HS chơi trò chơi: Tìm tiếng có e nhanh nhất . - GV nhận xét đánh giá của HS - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008 Toán Học vần SGK: 46, SGV: 87 Hình vuông , hình tròn I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông , hình tròn . - Bước đầu nhận ra hình vuông , hình tròn từ các vật thật . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sách toán , hình vuông , hình tròn . - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : * GV giới thiệu hình vuông : - Giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem ( Nói : đây là hình vuông ) - cho HS nhắc lại . - Cho HS lấy hình vuông từ bộ TH toán 1 - Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông . *Giới thiệu cho HS về hình tròn ( tương tự như hình vuông ) - Không nêu thế nào là hình vuông hay thế nào là hình tròn, hay hình vuông có đặc điểm gì ? **Thực hành : - Bài 1 : Cho HS tô màu vào hình vuông - Bài 2: Cho HS tô màu vào hình tròn - Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu ( hình vuông , hình tròn được tô màu khác nhau ) - Bài 4: Cho HS thực hành gấp trên giấy – nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS nêu tên các vật hình vuông , hình tròn . Cho HS vẽ hình vuông , hình tròn . - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - Hát 1 bài - Mở bộ thực hành Toán 1 - Nhận xét - Nói theo : đây là hình vuông – nhận xét . - Nhắc lại - Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1: tìm hình vuông – nhận xét - Nêu lại – nhận xét - Quan sát các hình tròn trên bảng - Tìm hình tròn trong bộ thực hành Toán 1- nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - Tô màu vào hình vuông - Tô màu vào hình tròn . - Thực hiện cá nhân - Thực hiện bài tập còn lại – nhận xét - HS thực hiện cá nhân – nhận xét . Học vần Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 2 : b I. Mục tiêu Kiến thức : - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b ,ghép được tiếng be . - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật , sự vật 2. Kỹ năng : phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em . 3.Thái độ : học tập nghiêm túc . II. Thiết bị dạy học - GV: giấy ô ly ;sợi dây để minh hoạ chữ b ;tranh minh hoạ cho bài luyện nói - hs: sgk ;vở BTTV1 III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc chữ e,chỉ chữ e trong tiếng bé 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. HĐ1: Giới thiệu bài - Cho HS mở SGK - Mở SGK - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì - Nêu : bé bê bà bóng - Giải thích : bé bê bà bóng là những tiếng đều có âm b . - Chỉ chữ b có trong bài - Đọc : b b . HĐ2 : Dạy chữ ghi âm - Phát âm ( bờ ) môi ngậm lại , bật hơi ra có tiếng thanh. - Phát âm ; b - Tô lại chữ b và nêu: chữ b gồm một nét khuyết trên và một nét thắt * GV so sánh b và e *HS nêu : - Giống nhau : nét thắt của e và nét khuyết trên của b - Khác nhau ; chử b có thêm nét thắt - Hướng dẵn ghép chữ và phát âm - HS phát âm : be - Tiếng be âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - b đứng trước, e đứng sau. - Phát âm : be - Đọc CN , nhóm ,lớp. - Sửa sai cho HS - Tìm từ ứng dụng có âm b c. HĐ3: HD viết trên bảng con - Viết trên bảng lớp chữ cái b Tiết 2: Luyện tập a. HĐ1: Luyện đọc - HS lần lượt phát âm b và tiếng be (có - Sửa phát âm. thể nhìn chữ trên bảng hoặc SGK) b. HĐ 2: Luyện viết - Cho HS mở vở tập viết T1. - Mở vở TV tập 1 c. HĐ 3: Luyện nói Tập tô b và be ở vở tập viết. - Cho HS luyện nói theo chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. - Bạn voi đang làm gì ? - Tập đọc - Bé đang làm gì ? - Kẻ vở - Hai bạn đang làm gì ? - Vui chơi 4. Các hoạt động nối tiếp: a.Trò chơi: Đoán chữ b nhanh nhất b. Nhận xét giờ học. c.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . Thủ cụng cụng Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công I - Mục tiêu : - Học sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công - GD HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II -Chuẩn bị : - Giáo viên : Các loại giấy màu , bìa, kéo, hồ dán. - Học sinh : Giấy màu, kéo, hồ dán. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Bài mới a. Giới thiệu giấy, bìa - Giới thiệu giấy của 1 vở - Quan sát - Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô vuông - Quan sát b. Giới thiệu dụng cụ học TC : + Thước kẻ : - GV cho HS nêu công dụng - Để kẻ + Bút chì - Dùng để kẻ + Kéo : - Dùng để cắt + Hồ dán : - Dùng để dán sản phẩm Có thể nêu thêm : (Hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa) HS nghe 4 – Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. - HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Mĩ thuật Học vần SGK: 46, SGV: 87 Xem tranh thiếu nhi vui chơi I: Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II: Đồ dùng dạy- học - GV; Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi - HS: Đồ dùng học tập III: Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV kiểm tra sĩ số HS GV ghi bảng - GV Treo tranh các đề tài khác nhau - Gv giới thiệu đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trờng, ở nhà và các nơi khác. Ngời vẽ có thể chọn trong rất nhiều các hoạt động vui chơi khác nhau để vẽ tranh. - VD: cảnh vui chơi sân trờng với hoạt động kéo co, nhảy dây, học bài. Có bạn vẽ cảnh biển, du lịch, thả diều. Chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn. - GV treo tranh chủ đề vui chơi: Bức tranh vẽ những cảnh gì? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích bức tranh đó? Trên tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu? Trong tranh có những màu nào? Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? GV tóm tắt:Các em vừa đợc xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thởng thức đợc cái hay, cái đẹp của tranh, trớc hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh. Còn thời gian gv cho hs tập quan sát tranh treo trên bảng GV nhận xét chung cả tiết học khen ngợi những bạn hay phát biểu ý kiến, động viên những bạn cha mạnh dạn phát biểu. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Vẽ nét thẳng. Lớp trởng báo cáo HS quan sát tranh HS qs tranh và TL câu hỏi cho từng bức tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe Toỏn Học vần SGK: 46, SGV: 87 Thứ sỏu ngày 29 tháng 8 năm 2008 Hình tam giác I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : GV :Sách toán , hình tam giác HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự nhận biết hình vuông , hình tròn của HS - Nhận xét 3. Bài mới : * Giới thiệu hình tam giác : - Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem ( Nói : đây là hình tam giác ) - Cho HS nhắc lại . - Cho HS lấy hình tam giác từ bộ TH toán 1 - Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông . **Thực hành xếp hình : - Bài 1 : cho HS tô màu vào SGK - Bài 2: cho HS tô màu vào hình tam giác - Bài 3: Cho HS chơi trò chơi : thi đua chọn nhanh các hình - Gắn lên bảng các hình đã học ( chẳng hạn : 5 hình tam giác , 5 hình vuông , 5 hình tròn có màu sắc và kích thước khác nhau ) cho mỗi em chọn 1 hình theo yêu cầu của GV . - Nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS nêu tên các vật hình tam giác mà em biết - GV nhận xét giờ . - Hát 1 bài - Mở bộ thực hành Toán nêu hình vuông , hình tròn . - Nhận xét - Nói theo : đây là hình tam giác – nhận xét . - N nhắc lại - Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1: tìm hình tam giác – nhận xét - N nêu lại – nhận xét - T tô màu vào SGK hình tam giác - HS tìm hình tam giác trong bộ thực hành Toán 1- nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - Thi chọn hình vuông , hình tròn , hình tam giác - Nhận xét . - Nhận xét - HS thực hiện cá nhân – nhận xét . Học vần Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 3 : / I. Mục tiêu. 1. HS nhận: - Biết được dấu và thanh sắc - Biết ghép tiếng bé - Biết được dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. 2. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em. 3. Giáo dục HS có ý thức học bộ môn. II. Thiết bị day học: 1. GV: - Giấy ô ly phóng to - Các vật tựa như hình dấu sắc -Tranh minh hoạ cho các tiếng và phần luyện nói 2. HS: SGK TV 1, vở BTTV 1, tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu dạy: HĐ của giỏo viờn HĐ của giỏo viờn 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Viết chữ b, đọc tiếng be và chỉ chữ b trong tiếng: bé, bê, bóng, bà 3. Giảng bài mới: Tiết 1 - Nhận xét a. HĐ1: Giới thiệu bài - Cho HS mở sách giáo khoa TV1 - Mở SGK - Các tranh này vẽ ai, vẽ gì? - Nêu:Tranh vẽ bé, cá, lá… - Nêu các tiếng trên giống nhau ở chỗ đều có dấu là dấu và thanh / - Phát âm các tiếng có thanh / - Chỉ dấu / trong bài và nói đây là dấu sắc - Đọc: dấu sắc b. HĐ2: Dạy dấu thanh - Viết lên bảng dấu sắc: / - Tô lại dấu sắc và nói cho HS thấy dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải - Quan sát mẫu vật. -Dấu sắc giống cái gì ? - Giống cái thước đặt nghiêng ( thao tác bằng thước kẻ). - Nêu: Ta đã học chữ e, b và tiếng be khi thêm dấu sắc vào ta được tiếng bé. ? Vị trí của dấu sắc trong tiếng bé - Dấu sắc được đặt bên trên con chữ e - Phát âm mẫu tiếng bé - Đồng thanh, nhóm, bàn, cá nhân ( Sửa sai cho HS ) (đọc nhiều lần) - HDHS thảo luận nhóm để tìm các bé, be bé, bé nhỏ hình (T8) - Trả lời: quả khế bé con chó cũng bé nhỏ… C. HĐ3: Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con - Viết mẫu dấu - Quan sát - Hướng dẫn quy trình viết - Viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ khi viết ở bảng con. - Viết vào bảng con dấu / - Hướng dẫn viết tiếng bé (chú ý dấu / - Viết vào bảng con tiếng bé. đặt trên con chữ e ) - Nhận xét và sửa lỗi cho HS Tiết 2: luyện tập a. HĐ 1: Luyện đọc - Lần lượt phát âm tiếng ( HS nhìnSGK hoặc trên bảng) để phát âm. - Sửa phát âm. - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. b. HĐ2: Luyện nói + Mở SGK, quan sát tranh trang 9 - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bạn ngồi học, hai bạn nhảy dây bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tạm biệt, bạn gái tưới rau. - Các bức tranh này có gì khác nhau? - Khác nhau về các hoạt động (theo tranh) - Các bức tranh này có gì giống nhau ? - Đều có các bạn - Em thích tranh nào nhất ? Vì sao ? - HS tự nêu - Ngoài giờ học tập em thích gì nhất ? - HS tự nêu. - Em đọc lại tên của bài này ? - Bé. 4. Các hoạt động nối tiếp a. Trò chơi: đọc nhanh, đọc đúng. b.Nhận xét đánh giá giờ học. c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài . HĐTT Học vần SGK: 46, SGV: 87 Sinh hoạt lớp I - Mục tiêu : - Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp,những ưu khuyết điểm gì tròn tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng cho tuần 2. II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt - Học sinh : Một số bài hát, ý kiến cá nhân III - Tiến hành : 1. Giáo viên nhận xét chung : a. Ưu điểm : Ngoan , lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn - Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, không có em nào đi học muộn . - Thực hiện nghiêm túc giờ ra vào lớp. - ổn định về tiết HĐ giữa giờ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tự giác học tập - Không có hiện tượng ăn quà vặt. b. Tồn tại : - Có hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học. - Quên dụng cụ học tập. 2. Đề ra phương hướng cho tuần 2 : - Duy trì tốt mọi nề nếp do nhà trường, Đội đề ra. - Tham gia tốt vào phong trào học tập( chấm dứt hiện tượng quên ĐD) - Xây dựng đôi bạn cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập . 3. Vui văn nghệ :- GV cho học sinh hát cá nhân, hát tập thể. 4. Kết thúc :- Giáo viên nhận xét giờ Toán Học vần SGK: 46, SGV: 87 Tiết học đầu tiên I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : sỏch toán. - HS : Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : - Hướng dẫn HS sử dụng sách toán - Cho HS xem sách toán - HD lấy sách toán và hướng dẫn HS đến trang có tiết học đầu tiên. - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán - Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên - Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học - Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo hướng dẫn của GV . - Cho HS thực hành gấp sách toán , mở sách , HD giữ gìn sách. - Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu tiên . - Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1 - Các em sẽ biết : đọc , đếm , viết số , làm tính cộng , trừ , nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán , biết đo độ dài , biết xem lịch. - Giới thiệu 1 số ĐDHT cho HS. - Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và cho HS nêu tên của đồ dùng đó . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ học tập. - Hát 1 bài - Mở SGK - Nhận xét - Lấy sách toán - Mở sách toán có bài : Tiết học đầu tiên - Thực hành gấp sách toán , mở sách toán - Mở SGK bài tiết học đầu tiên - Lấy bộ thực hành toán 1 – nêu tên 1 số đồ dùng - Chuẩn bị: Đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đi học . Học vần SGK: 46, SGV: 87 ổn định tổ chức I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt . - GDHS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học : 1 GV : Bộ đồ dùng dạy học 2. HS : SGK, VBT Vở tập viết III. Các HĐ dạy học chủ yếu : a. Cho HS làm quen với GV và mọi người xung quanh . - GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên Ví dụ : GV nói"Tôi tên là Hoa còn bạn tên là gì ?" HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người . - Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ? b. GVcho HS sử dụng SGKTV1 - GV kiểm tra SGK của HS - Đồ dùng học tập của HS . - GV giới thiệu từng loại sách và cách sử dụng . - GV kiểm tra HS cách gấp sách và mở sách nhẹ nhàng cẩn thận cách cầm sách và đọc sách , tư thế ngồi và viết bài - GV kiểm tra HS cách sử dụng sách và vở trong giờ học . - GV cho HS làm quen một số hoạt động trong giờ học Tiếng Việt - Cách thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức - Các ký hiệu khi viết bảng, giơ bảng của HS khi thực hành - Cách đọc theo các thao tác to, nhỏ, nhẩm, thầm - Cách giơ tay phát biểu ý kiến - Một số trò chơi phục vụ tiết học 4. Các hoạt động nối tiếp - Trò chơi: Giới thiệu tên - GV nhận xét giờ - Chuẩn bị: Đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đi học. Toán Học vần SGK: 46, SGV: 87 Tiết học đầu tiên. I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sách toán - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức : 2. Ôn : tiết học đầu tiên - GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán - Cho HS xem sách toán - HD lấy sách toán và hướng dẫn HS đến trang có tiết học đầu tiên - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán - Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên - Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học - Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo hướng dẫn của GV . - Cho HS thực hành gấp sách toán

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tap 1.doc
Giáo án liên quan