Tiết 3
TOÁN:
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 11 dạy khối Một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tiết 3
TOÁN:
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đứng tại chỗ tính rồi nêu miệng kết quả từng cột tính ( HS yếu làm cột 1,2 )
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 2: (HS khá, giỏi) Làm cột 1
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 3: (HS khá, giỏi) Làm cột 1, 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở ô ly.
- GV chữa bài.
Bài 4: a, Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV chữa bài.
b, Tiến hành tương tự phần a/
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà luyện tập thêm.
+ Tính.
- HS làm bài
- 1 , 2 HS nhắc .
- 2 HS lên bảng làm
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài
3
2
3 + = 5 4 - = 1
0
1
5 - = 4 2 + = 0
- 1, 2 HS khá, giỏi nêu bài toán.
- HS làm vào bảng con – 1 HS giỏi lên bảng làm.
2 + 2 = 4
-Tự luyện.
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC:
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phảỉ bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Một lá cờ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh bài tập 1 ( GV đính tranh lên bảng)
* Đàm thoại:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết?
Kết luận:
Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
HĐ2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết :
+ Những người trong ảnh đang làm gì ?
+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ ?
+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?
- GV kết luận:
Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh ( GV đính Quốc kì lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu).
Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
Khi chào cờ cần phải:
Bỏ mũ nón. Sửa sang lại đầu tóc, quần áo chỉnh tề. Đứng nghiêm . Mắt hướng nhìn Quốc kì.
Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
HĐ3: HS làm bài tập 3
- GV đính tranh và nêu yêu cầu:
+ Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?
- GV kết luận:
Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
+ Trong các giờ chào cờ đầu tuần em đã thực hiện như thế nào?
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang giới thiệu mình và làm quen với nhau.
+ … Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam.
… Nhìn vào trang phục cuả từng bạn.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm.
+Những người trong ảnh họ đang chào cờ.
+ Đứng nghiêm. Vì để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu với Tổ Quốc.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày ý kiến.
- HS tự liên hệ.
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tiết 4
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Bài:: NHÀ Ở
I. Mục tiêu:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình .
- Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị miền núi .
- Giúp HS hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ con người, hình thành ý thức và thói quen giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV sưu tầm một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đồng bằng, thành phố.
- HS : Tranh vẽ ngôi nhà do các em vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới :
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1: Quan sát hình
Bước1: Hướng dẫn HS quan sát các hình trong bài 12 SGK. GV gợi ý các câu hỏi :
+ Ngôi nhà này ở đâu ?
+ Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?
- GV theo dõi và giúp đỡ.
Bước 2: GV cho HS quan sát thêm tranh đã chuẩn bị và giải thích cho HS hiểu về các dạng nhà và sự cần thiết của nhà ở.
* Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
HĐ2: Quan sát theo nhóm nhỏ.
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
- GV giúp HS nếu đồ dùng nào các em chưa biết.
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được giao quan sát.
- GV gợi ý HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em mà trong các hình không vẽ.
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
HĐ3: Vẽ tranh ( nếu còn thời gian).
* Kết luận :
Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình.
Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình sạch sẽ, ngăn nắp , gọn gàng vì đó là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
2. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn : HS chuẩn bị bài sau: Công việc ở nhà.
- HS theo cặp hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của GV.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự liên hệ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Tự chuẩn bị.
Chiều, thứ 3 ngày 12 tháng 11năm 2013
Tiết1. Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đứng tại chỗ tính rồi nêu miệng kết quả từng cột tính ( HS yếu làm cột 1,2 )
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 2: (HS khá, giỏi) Làm cột 1
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 3: (HS khá, giỏi) Làm cột 1, 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở ô ly.
- GV chữa bài.
Bài 4: a, Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV chữa bài.
b, Tiến hành tương tự phần a/
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà luyện tập thêm.
+ Tính.
- HS làm bài
- 1 , 2 HS nhắc .
- 2 HS lên bảng làm
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài
3
2
3 + = 5 4 - = 1
0
1
5 - = 4 2 + = 0
- 1, 2 HS khá, giỏi nêu bài toán.
- HS làm vào bảng con – 1 HS giỏi lên bảng làm.
2 + 2 = 4
-Tự luyện.
Tiết4: HĐNGLL:
Bài: GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRỪƠNG
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I .Yêu cầu giáo dục:
Biết lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ đối với sức khỏe của con nguời nói chung và bản thân nói riêng.
Cĩ thĩi quen ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh
Biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh
II . Nội dung và hình thức tổ chức
1.Nội dung
- Ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh là ăn sạch uống sạch,khơng ăn những thức ăn ơi thiu hoặc quả xanh, mà chỉ dùng đồ ăn được nấu chín, khơng uống nước lã hoặc nước từ nguồn không sạch có trong tự nhiên mà chỉ uống nước đun sôi. Nếu biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh thì sức khoẻ được bảo đãm, hạn chế được bệnh tật.
- Nếu mơi trường có nguồn nước bị bẩn, rau xanh và hoa quả bị hỏng thì chúng ta không được dùng để ăn uống
2 Hình thức : Sinh hoạt theo lớp
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Giáo viên
-Tranh vẽ nguồn nước bị nhiễm bẩn, về mâm cơm bị ruồi đậu vào, một số loại rau xanh và hoa quả thường gặp.
-Soạn một số câu hỏi về những điều nên và không nên trong việc ăn sạch và uống sạch.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị các câu hỏi của giáo viên.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu mục đích nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xem tranh
Mục đích: Giúp học sinh nhận biết sự ô nhiễm môi trường
Cách tiến hành:
- GV cho hs quan sát tranh về nguồn nước bẩn, về hình ảnh những con ruồi đậu vào mâm cơm, các loại rau xanh và hoa quả thường gặp.
- Các em thấy gì từ những bức tranh này?
- Nguồn nước ở trong tranh như thế nào?
- Nếu chúng ta ăn những thức ăn cĩ ruồi đậu vào thì sẽ có hại như thế nào ?
- Đây là những loại rau quả gì?
-Những loại rau quả này bị hỏng thì có nên ăn không?
- Nếu ăn vào thì sẽ cĩ hại như thế nào?
- Giáo viên kết luận : khơng được uống từ những nguồn nước bẩn không ăn các loại rau quả bị hỏng. Nếu chúng ta ăn uống không sạch sẽ thì sẽ có hại cho sức khoẻ bản thân
Hoạt động 2: phân biệt những điều nên và không nên
- Mục đích : giúp học sinh nhận biết những điều nên và không nên trong việc ăn uống hằng ngày
- Cách tiến hành
Giáo viên treo bảng phụ câu hỏi về một số điều nên và không nên, yêu cầu học sinh lựa chọn và bày tỏ ý kiến của mình.
a. Thức ăn phải được đậy kín bằng lồng bàn
b. Vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước
c. Không ăn những thức ăn đã bị ơi thiu
d. Không ăn những loại rau qủa đã bị hư hỏng
e. Uống nước đã được đun sôi
- Có thể cho học sinh tự liên hệ thực tiễn hằng ngày trong việc ăn uống hợp vệ sinh ở nhà và nơi công cộng
- Giáo viên kết luận : chúng ta không được ăn thức ăn đã bị ôi thiu, không được uống nước lã, chỉ nên ăn chín uống sôi, như thế sẽ làm cho ta khỏe mạnh và không bị bệnh tật
-HS quan sát
-HS quan sát và trả lời.
- Nên
- Không nên
- không nên
- không nên
- Nên
- HS liên hệ
V. Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp hát bài “Mời bạn vui múa ca ”
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn các em phải ăn uống vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ của mình
Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tiết 4
TOÁN:
Bài : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mô hình : 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn.
- HS : Bộ đồ dùng học toán , sgk , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát (GV đính 5 hình tam giác, sau đó đính tiếp 1 hình tam giác nữa) rồi nêu bài toán:
“ Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có một hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?”
- Cho một số HS nhắc lại bài toán
Bước 2: Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời.
- GV ghi bảng : 5 + 1 = 6
- Cho HS đọc: “ Năm cộng một bằng sáu”
Bước 3: Giúp HS quan sát để rút ra nhận xét: “ 5 hình tam giác và 1 hình tam giác” cũng như “ 1 hình tam giác và 5 hình tam giác”, do đó: “5 + 1 cũng bằng 1 + 5”
- GV ghi bảng : 1 + 5 = 6
- Cho HS đọc: “ Một cộng năm bằng sáu”
b/ Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6
Tiến hành tương tự như ở phần a/
Khuyến khích HS tập nêu bài toán.
c/ Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Cho HS đọc bảng cộng 6.
- GV nêu câu hỏi để kiểm tra HS.
HĐ2: Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập :
H: Bài 1 yêu cầu làm gì?
+ Khi làm bài tập này chúng ta phải lưu ý điều gì?
- Cho HS làm lần lượt vào bảng con.
GV chữa bài.
Bài 2: Làm cột 1, 2, 3
- Cho HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
Nhóm 1: Làm cột 1
Nhóm 2: Làm cột 2, 3
- GV chữa bài, củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3: Làm cột 1, 2
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
- Cho HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
Bài 4: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Viết phép tính thích hợp?
- GV chữa bài.
- GV gợi ý cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác.
+ Nêu phép tính tương ứng?
b/ Tương tự phần a,
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bảng cộng 6.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 đã học.
* Cùng GV thành lập .
- HS quan sát và nêu bài toán
- 2, 3 HS nêu lại bài toán.
- HS nêu: “ 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác”
- 3 , 4 HS đọc
- Nêu: 5 + 1 = 6
- HS nêu
- HS đọc : 1 + 5 = 6
- 4 - 5 HS đọc - Cả lớp đọc .
- HS trả lời câu hỏi của GV.
+Tính
+ Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS làm bài
1, 2 HS nhắc lại.
- 3 , 4 HS khá, giỏỉ lên bảng làm.
4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6
3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6
- 1, 2 HS khá, giỏi nêu.
- HS làm bài - `1 HS giỏi lên bảng làm.
4 + 2 = 6
- Nêu đề:Có 2 con chim đang bay và thêm 4 con .Hỏi có tất cả mấy con chim?
- Ghi phép tính vào bảng con: 2 + 4 = 6
- 1 , 2 HS đọc.
- Tự học.
Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết 4
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mô hình : 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn.
- HS : Bộ đồ dùng học toán , sgk , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài:
+ Ở tiết học trước chúng ta đã học bài gì?
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 6 – 1 = 5,
6 – 5 = 1
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát (GV đính 6 hình tam giác, sau đó bớt 1 hình tam giác ) rồi nêu bài toán:
“ Tất cả có 6 hình tam giác. Bớt đi một hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?”
- Cho một số HS nhắc lại bài toán
Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời
- GV ghi bảng : 6 – 1 = 5
- Cho HS đọc: “ Sáu trừ một bằng năm”
Bước 3: GV hỏi:
+Cũng với 6 hình tam giác này có thể lập được phép trừ khác được không?
- GV ghi bảng : 6 – 5 = 1
- Cho HS đọc: “ Sáu trừ năm bằng một”
b/ Hướng dẫn HS học phép trừ 6 – 2 = 4,
6 – 4 = 2, 6 – 3 = 3 tiến hành tương tự như ở phần a/
c/ Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Cho HS đọc bảng trừ 6.
- GV lần lượt xoá dần từng phần cho HS đọc thuộc.
HĐ2: Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập :
H: Bài 1 yêu cầu làm gì?
+ Khi làm bài tập này chúng ta phải lưu ý điều gì?
- Cho HS làm lần lượt vào bảng con.
- GV chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
Nhóm 1: Làm cột 1
Nhóm 2: Làm cột 2, 3
- GV chữa bài, củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3: Làm cột 1, 2
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
- Cho HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
Bài 4: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Viết phép tính thích hợp?
- GV chữa bài.
b/ Tương tự phần a,
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bảng trừ 6.
Dặn: Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 đã học.
- HS trả lời :
+ Phép cộng trong phạm vi 6.
- 3, 4 HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc, viết theo hướng dẫn của GV.
* Cùng GV thành lập .
- HS quan sát và nêu bài toán
- 2, 3 HS nêu lại bài toán.
+ Có
- HS nêu: 6 – 5 = 1
- 3 , 4 HS đọc
- 4-5 HS đọc - Cả lớp đọc .
- HS đọc thuộc bảng trừ 6
+Tính
+ Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS làm bài
+ Tinh từ trái sang phải.
- 2 HS khá, giỏỉ lên bảng làm
- 1, 2 HS khá, giỏi nêu : “ Dưới ao có 6 con vịt, 1 con chạy lên bờ. Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt?”
- `1 HS giỏi lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con
6 – 1 = 5
- 1 , 2 HS đọc.
- Tự học.
Chiều, thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết3. Toán: ôn:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mô hình : 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn.
- HS : Bộ đồ dùng học toán , sgk , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát (GV đính 5 hình tam giác, sau đó đính tiếp 1 hình tam giác nữa) rồi nêu bài toán:
“ Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có một hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?”
- Cho một số HS nhắc lại bài toán
Bước 2: Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời.
- GV ghi bảng : 5 + 1 = 6
- Cho HS đọc: “ Năm cộng một bằng sáu”
Bước 3: Giúp HS quan sát để rút ra nhận xét: “ 5 hình tam giác và 1 hình tam giác” cũng như “ 1 hình tam giác và 5 hình tam giác”, do đó: “5 + 1 cũng bằng 1 + 5”
- GV ghi bảng : 1 + 5 = 6
- Cho HS đọc: “ Một cộng năm bằng sáu”
b/ Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6
Tiến hành tương tự như ở phần a/
Khuyến khích HS tập nêu bài toán.
c/ Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Cho HS đọc bảng cộng 6.
- GV nêu câu hỏi để kiểm tra HS.
HĐ2: Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập :
H: Bài 1 yêu cầu làm gì?
+ Khi làm bài tập này chúng ta phải lưu ý điều gì?
- Cho HS làm lần lượt vào bảng con.
GV chữa bài.
Bài 2: Làm cột 1, 2, 3
- Cho HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
Nhóm 1: Làm cột 1
Nhóm 2: Làm cột 2, 3
- GV chữa bài, củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3: Làm cột 1, 2
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
- Cho HS lên bảng làm.
- GV chữa bài.
Bài 4: a/ Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
+ Viết phép tính thích hợp?
- GV chữa bài.
- GV gợi ý cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác.
+ Nêu phép tính tương ứng?
b/ Tương tự phần a,
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bảng cộng 6.
- Nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 đã học.
* Cùng GV thành lập .
- HS quan sát và nêu bài toán
- 2, 3 HS nêu lại bài toán.
- HS nêu: “ 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác”
- 3 , 4 HS đọc
- Nêu: 5 + 1 = 6
- HS nêu
- HS đọc : 1 + 5 = 6
- 4 - 5 HS đọc - Cả lớp đọc .
- HS trả lời câu hỏi của GV.
+Tính
+ Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS làm bài
1, 2 HS nhắc lại.
- 3 , 4 HS khá, giỏỉ lên bảng làm.
4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6
3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6
- 1, 2 HS khá, giỏi nêu.
- HS làm bài - `1 HS giỏi lên bảng làm.
4 + 2 = 6
- Nêu đề:Có 2 con chim đang bay và thêm 4 con .Hỏi có tất cả mấy con chim?
- Ghi phép tính vào bảng con: 2 + 4 = 6
- 1 , 2 HS đọc.
- Tự học.
Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 20123
TOÁN:
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài:
+ Tiết học trước chúng ta đã học bài gì?
- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Làm dòng 1
- Bài 1 yêu cầu làm gì?
+ Khi làm bài này chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Cho HS lần lượt vào bảng con.
Nhóm 1: Làm 2 phép tính đầu.
Nhóm 2: Làm 4 phép tính còn lại.
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 2: Làm dòng 1
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Cho HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- GV chữa bài.
Bài 3: Làm dòng 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Để điền được dấu đúng ta phải làm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gv chữa bài, củng cố.
Bài 4: Làm dòng 1 ( Dành cho HS khá,giỏi).
- Hướng dẫn HS vận dụng các công thức cộng trong phạm vi đã học để làm bài.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm.
- GV chữa bài, củng cố.
Bài 5: Cho HS xem tranh, nêu bài toán.
- Khuyến khích HS nêu các bài toán khác nhau và phép tính tương ứng.
- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi : “ Nêu đúng kết quả”
Cách chơi: Khi GV nói: “ 1 cộng 5”, “ 5 trừ 3”, “ 5 bớt 2”.
- Nhận xét, khen ngợi.
Dặn: Về nhà luyện tập thêm và ôn lại các bảng cộng đã học.
- HS trả lời:
+ Bài Phép trừ trong phạm vi 6.
- 3, 4 HS đọc.
- Lớp nhận xét.
+ Tính
+ Phải viết các số thẳng cột với nhau.
- HS làm bài.
+ Tính từ trái sang phải.
- HS làm bài
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
+ Phải tính kết quả của vế trái
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm.
- 1 , 2 HS khá, giỏi nêu bài toán.
- HS làm vào bảng con.
- HS nêu kết quả.
- Tự học.
Tiết 4
THỦ CÔNG:
ÔN TẬP CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY.
I. Mục tiêu :
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé, dán giấy .
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay :
- Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
- Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
- GV : Một số quy trình của các bài xé dán , bài mẫu,giấy màu, hồ dán, giấy khổ lớn.
Giấy màu, hồ dán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra đồ dùng của học sinh .
- Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới :
- GV giới thiệu bài – ghi bảng .
H : Em nêu tên vật, cây,con vật, quả đã được xé ?
+ Trong các hình trên em thích hình nào? Vì sao?
3. HS thực hành :
- Treo quy trình xé , dán một số hình lên bảng.
-Theo dõi ,giúp đỡ bước HS quên.
- Theo dõi ,giúp đỡ HS còn chậm.
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.Yêu cầu trưng bày theo nhóm sản phẩm .
4 . Nhận xét , đánh giá :
- Hướng dẫn nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá chung.
- Cho nhặt giấy vụn
- Dặn tuần tới kiểm tra.
- Để bút chì ,giấy màu ,hồ dán lên bàn.Tổ trưởng kiểm tra các thành viên trong tổ báo cáo lại với GV.
-Theo dõi lắng nghe.
-Nêu cá nhân nối tiếp:hình vuông hình chữ nhật,hình tam giác ,hình tròn, quả cam,hình cây đơn giản, hình con gà con.
+Nêu theo ý thích.VD hình con gà con ngộ nghĩnh đáng yêu.Hình quả cam tròn dễ xé.Hình tam giác dễ trưng bày thành hình ảnh đẹp.
-Thích hình nào nêu quy trình xé dán hình đó. HS khác theo dõi bổ sung cho bạn.
-Xé hình mà em thích,mỗi em đều phải hoàn thành một sản phẩm.
- Trưng bày thành sản phẩm khác nhau.Treo lên trên bảng triển lãm.
- Nhận xét,đánh giá chéo nhóm về số lượng hình, kỹ thuật xé, hình ảnh
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- Giao an lop 1(12).doc