Học vần
Bài 55 : ENG - IÊNG
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh
- Hộp đồ dùng HV
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ(4p)
- GV đọc - HS viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng
- 3- 4 em đọc câu ứng dụng của bài 54:
GV nhận xét, sửa sai cho HS
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 14 dạy lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Học vần
Bài 55 : ENG - IÊNG
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh
- Hộp đồ dùng HV
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ(4p)
- GV đọc - HS viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng
- 3- 4 em đọc câu ứng dụng của bài 54:
GV nhận xét, sửa sai cho HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2. Dạy vần(30p)
* Vần eng
a. Nhận diện vần:
Mục tiêu: HS biết vần eng được tạo nên bởi âm e và âm ng
GV viết vần eng lên bảng và giới thiệu : vần eng đươc tạo nên bởi âm e và âm ng
- HS đọc và phân tích vần eng.
- Cho HS so sánh eng với ung ( giống và khác nhau )
- HS ghép vần eng ở hộp đồ dùng.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp.
GV: Có vần eng rồi muốn có tiếng kẻng ta thêm âm và dấu thanh gì?
- HS cài tiêng kẻng.
- HS phân tích và đọc tiếng kẻng (cá nhân-lớp)
- HS quan sát tranh nhận xét trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS đọc : eng- kẻng – cái kẻng.
*Vần iêng
(Quy trình dạy tương tự như vần eng )
Lưu ý : Vần iêng được tạo từ iê và ng
Cho HS so sánh vần eng với vần iêng
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng : cái xẻng củ riềng
xà beng bay liệng
- HS tìm tiếng chứa vần eng, iêng vừa học.
- Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp.
d. Hướng dẫn viết bảng con:
Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp.
- HS viết vào bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
- GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu.
* HS nghỉ giữa tiết
Tiết 2
3. Luyện tập(32p)
a. Luyện đọc bài ở tiết 1.
Mục tiêu: HS đọc được vần eng, iêng và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK
- Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp.
- GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu
b. Đọc câu ứng dụng
Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì ?
- HS trả lời - GV rút ra câu ứng dụng :
- Cho HS tìm tiếng chứa vần eng, iêng mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu
c. Luyện viết ở vở tập viết:
Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ.
- HS thực hành viết vào vở tập viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
d. Luyện nói:
Mục tiêu: Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
- HS đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Những tranh này đều nói về cái gì ?
+ Làng em có ao, hồ, giếng không ?
+ Nơi em ở, lấy nước ăn từ đâu ? Theo em lấy nước ăn từ đâu là hợp vệ sinh?
GD bảo vệ môi trường: - Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?
- Em cần giữ ao, hồ giếng, như thế nào để nguồn nước hợp vệ sinh?
- Một số hs lên trình bày trước lớp
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần eng, iêng
* Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần eng, iêng
C. Củng cố - dặn dò(3p)
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Học vần
Bài 56 : UÔNG - ƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được uông, ương, quả chuông, con đường.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Đồng ruộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh
- Hộp đồ dùng HV
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ(4p)
- GV đọc - HS viết bảng con: cái kẻng, xà beng, bay liệng
- 3- 4 em đọc câu ứng dụng của bài 55:
GV nhận xét, sửa sai cho HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2. Dạy vần(30p)
* Vần uông
a. Nhận diện vần:
Mục tiêu: HS biết vần uông được tạo nên bởi âm đôi uô và âm ng
GV viết vần uông lên bảng và giới thiệu : vần uông đươc tạo nên bởi âm đôi uô và âm ng
- HS đọc và phân tích vần uông.
- Cho HS so sánh uông với ông ( giống và khác nhau )
- HS ghép vần uông ở hộp đồ dùng.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp.
GV: Có vần uông rồi muốn có tiếng chuông ta thêm âm gì?
- HS cài tiếng chuông
- HS phân tích và đọc tiếng chuông (cá nhân-lớp)
- HS quan sát tranh nhận xét trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS đọc : uông, chuông, quả chuông.
*Vần ương
(Quy trình dạy tương tự như vần uông )
Lưu ý : Vần ương được tạo từ ươ và ng
Cho HS so sánh vần uông với vần ương
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng : rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy
- HS tìm tiếng chứa vần uông, ương vừa học.
- Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp.
d. Hướng dẫn viết bảng con:
Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : uông, ương, quả chuông, con đường
GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp
- HS viết vào bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường
- GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu.
* HS nghỉ giữa tiết
Tiết 2
3. Luyện tập(32p)
a. Luyện đọc bài ở tiết 1.
Mục tiêu: HS đọc được vần uông, ương và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK
- Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp.
- GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu
b. Đọc câu ứng dụng
Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì ?
- HS trả lời - GV rút ra đoạn thơ ứng dụng :
- Cho HS tìm tiếng chứa vần uông, ương mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu
c. Luyện viết ở vở tập viết:
Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết uông, ương, quả chuông, con đường, trình bày bài viết sạch sẽ.
- GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ.
- HS thực hành viết vào vở tập viết uông, ương, quả chuông, con đường
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
d. Luyện nói:
Mục tiêu: Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Đồng ruộng
- HS đọc tên bài luyện nói: Đồng ruộng
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Tranh vẽ gì ? Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu ?
+ Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ?
+ Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ?
+ Ngoài những việc làm ở tranh, em còn biết các bác nông dân làm những việc gì ?
- Một số HS lên trình bày trước lớp
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uông, ương
* Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần uông, ương
C. Củng cố - dặn dò(3p)
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.
----------------------------------------------------------
Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- HS biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .
- Biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
* GDKNS : Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT đạo đức. Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Bài hát “ Đi tới trường”
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ(4p)
+ Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
+ Vì sao chúng ta cần phải nghiêm trang khi chào cờ ?
- GV nhận xét, tuyên dương một số bạn nghiêm túc khi chào cờ.
B. Bài mới
1 .Giới thiệu bài(1p)
2 . Quan s¸t tranh bµi tËp 1(10p)
Mục tiêu: Biết được lí do vì sao Thỏ đi học muộn, Rùa thì chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - T .33
- HS ho¹t ®éng theo nhãm 2 với các câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn giờ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
+ Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Tại sao?
- GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu
- Mêi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt hîp chØ tranh
- GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
* GV kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa thì chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ - Bạn rùa thật đáng khen
3. Làm bµi tËp 2 . §ãng vai theo t×nh huèng “ Tríc giê ®i häc” (12p)
Mục tiêu: Qua tình huống HS biết cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.
HS biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .
GV ph©n vai HS ngåi c¹nh nhau thµnh 1 nhãm ®ãng vai hai nh©n vËt trong t×nh huèng.
C¸c nhãm ®ãng vai
Mêi 1 sè HS lªn ®ãng vai tríc líp – HS theo dâi nhËn xÐt
GV nªu c©u hái : NÕu em ë ®ã em sÏ lµm g× víi b¹n ? V× sao?
GV kết luận: Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.
4 . Liªn hÖ(6p)
Mục tiêu: Qua liên hệ thực tế những bạn hay đi học muộn, HS biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
GV hái- HS trả lời: + Ở trong líp ta cã b¹n nµo hay ®i häc muén?
+ Nếu lỡ đi học muộn em cần phải làm gì?
+ KÓ nh÷ng viÖc lµm ®Ó ®i häc ®óng giê ?
GV kÕt luËn, tuyên dương những bạn đi học chuyên cần, đúng giờ…
5. Cñng cè – dÆn dß(2p)
- GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.
--------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Học vần
Bài 57 : ANG - ANH
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Buổi sáng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh
- Hộp đồ dùng HV
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ(4p)
- GV đọc - HS viết bảng con: rau muống, luống cày, nhà trường
- 3- 4 em đọc câu ứng dụng của bài 56:
GV nhận xét, sửa sai cho HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2. Dạy vần(30p)
* Vần ang
a. Nhận diện vần:
Mục tiêu: HS biết vần ang được tạo nên bởi âm a và âm ng
GV viết vần ang lên bảng và giới thiệu : vần ang đươc tạo nên bởi âm a và âm ng
- HS đọc và phân tích vần ang.
- Cho HS so sánh ang với ông ( giống và khác nhau )
- HS ghép vần ang ở hộp đồ dùng.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp.
GV: Có vần ang rồi muốn có tiếng bàng ta thêm âm và dấu thanh gì?
- HS cài tiếng bàng
- HS phân tích và đọc tiếng bàng (cá nhân-lớp)
- HS quan sát tranh nhận xét trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS đọc : ang- bàng- cây bàng.
*Vần anh
(Quy trình dạy tương tự như vần ang )
Lưu ý : Vần anh được tạo từ a và nh
Cho HS so sánh vần ang với vần anh
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng : buôn làng bánh chưng
hải cảng hiền lành
- HS tìm tiếng chứa vần ang, anh vừa học.
- Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá nhân, tổ, lớp.
d. Hướng dẫn viết bảng con:
Mục tiêu: HS viết đúng cỡ, đúng mẫu vào bảng con : ang, anh, cây bàng, cành chanh
GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết ở bảng lớp.
- HS viết vào bảng con: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- GV nhận xét – sửa sai lưu ý HS yếu.
* HS nghỉ giữa tiết
Tiết 2
3. Luyện tập(32p)
a. Luyện đọc bài ở tiết 1.
Mục tiêu: HS đọc được vần ang, anh và các tiếng, từ ứng dụng ở tiết 1 trong SGK
- Cho HS cầm SGK luyện đọc bài ở tiết 1: cá nhân, tổ, cả lớp.
- GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu
b. Đọc câu ứng dụng
Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì ?
- HS trả lời - GV rút ra đoạn thơ ứng dụng : Không có chân có cánh
……………………..
Sao gọi là ngọn gió
- Cho HS tìm tiếng chứa vần ang, anh mới học, HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- HS đọc câu ứng dụng: (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS yếu
c. Luyện viết ở vở tập viết:
Mục tiêu: Viết đúng vào vở tập viết ang, anh, cây bàng, cành chanh, trình bày bài viết sạch sẽ.
- GV hướng dẫn cách viết về khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ.
- HS thực hành viết vào vở tập viết ang, anh, cây bàng, cành chanh
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
d. Luyện nói:
Mục tiêu: Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Buổi sáng
- HS đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ gì ? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
+ Trong bức tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu ?
+ Buổi sáng ở nhà em mọi người thường làm những việc gì ?
+ Em thích buổi nào trong ngày ? vì sao ?.
- Một số HS lên trình bày trước lớp
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ang, anh
* Cho HS tìm nhanh tiếng ngoài bài có chứa vần ang, anh
C. Củng cố - dặn dò(3p)
- GV chỉ bảng - HS đọc lại toàn bài 1 lần.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.
-----------------------------------------------
Tự nhiên – xã hội
TIẾT 14 : AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay,chảy máu,gây bỏng,cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
- HS khá, giỏi: Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay.
* GDKNS : Kĩ năng ra quyết định nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ(3p)
GV nêu câu hỏi: Em hãy kể 1 số công việc em làm ở nhà để giúp đỡ gia đình ?
- GV nhận xét, tuyên dương những em biết giúp đỡ bố mẹ ở nhà.
B. Bài mới
1 .Giới thiệu bài(1p)
2 . HĐ1: Quan sát tranh(10p)
Mục tiêu: Biết một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy
- GV chia lớp thành các nhóm (2 em)
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 30 sgk- thảo luận theo các câu hỏi
+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
+ Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn ở mỗi hình?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: + Khoâng ñeå ñeøn daàu vaø caùc vaät gaây chaùy khaùc trong maøn hay ñeå nhöõng nôi deã baét löûa
+ Neân traùnh xa caùc vaät vaø nhöõng nôi coù theå gaây boûng vaø chaùy.
+ Khi söû duïng ñoà ñieän phaûi caån thaän, khoâng sôø vaøo phích caém, oå ñieän daây daãn ñeå phoøng
3 .HĐ2: Đóng vai(19p)
Mục tiêu: HS đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình
- Cách tiến hành:
Chia nhóm 4 HS- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Quan sát các hình ở trang 31 sgk và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình (mỗi nhóm 1 hình)
+ Các nhóm thảo luận- đóng vai
+ Đại diện các nhóm trình bày
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:
+ Em có suy nghĩ gì về vai diễn của mình?
+ Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử từng vai diễn?
- GV nêu thêm câu hỏi cả lớp thảo luận:
+ Trường hợp có lửa cháy đồ vật trong nhà em sẽ làm gì?
GV kết luận - liên hệ thực tế
+ NÕu bÞ ®øt tay khi 1 m×nh em ë nhµ em sÏ lµm g×?
+ Khi ph¸t hiÖn ra æ c¾m ®iÖn bÞ hë em sÏ lµm g×?
4 .Nhận xét –dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS cẩn thận với các vật có thể gây đứt tay, chảy máu…
----------------------------------------------------
Buæi 2 LuyÖn viÕt
INH, ÊNH, ĐÌNH LÀNG, BỆNH VIỆN, RAU MUỐNG
I. Môc tiªu:
- HS viÕt ®óng cì - ®óng mÉu ch÷ c¸c ch÷ : inh, ênh, đình làng, bệnh viện, rau muống… vµo vë luyÖn viÕt
- Gi¸o dôc ý thøc luyÖn ch÷, gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch, ®Ñp
- HS kh¸, giái: Tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch - ®Ñp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giíi thiÖu bµi( 1p)
- GV nªu yªu cÇu, môc tiªu tiÕt häc.
2. LuyÖn viÕt trªn b¶ng con( 12p)
Mục tiêu : ViÕt ®óng c¸c ch÷ : inh, ênh, đình làng, bệnh viện, rau muống.. vµo b¶ng con
- GV viÕt mÉu tõng ch÷ : inh, ênh, đình làng, bệnh viện, rau muống… trªn b¶ng cã kÎ «, võa viÕt võa híng dÉn quy tr×nh
- HS luyÖn viÕt trªn b¶ng con tõng ch÷
- GV híng dÉn gióp ®ì HS viÕt . Lu ý HS yÕu
- HS ®äc l¹i c¸c ch÷ võa viÕt trªn b¶ng
2. LuyÖn viÕt ë vë « li( 20p)
Mục tiêu : ViÕt ®óng c¸c ch÷ : inh, ênh, đình làng, bệnh viện, rau muống…vµo vë « li
- GV nªu yªu cÇu bµi viÕt :Mçi ch÷ viÕt 1 dßng
- HS thùc hµnh viÕt vµo vë.
- GV theo dâi, nh¾c nhë HS viÕt ®óng kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷, c¸c ch÷
- GV NhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
3. NhËn xÐt - dÆn dß( 2p)
- Tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n viÕt ®Ñp, tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch ®Ñp.
- DÆn HS luyÖn viÕt ë nhµ:
-------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC - VIẾT VẦN UÔNG, ƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện cho HS đọc, viết tốt hơn các vần uông, ương và các tiếng có chứa vần uông, ương đã học.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 (trang 91, 92) ở vở thực hành.
- HS khá, giỏi: Đọc trơn được bài đọc ở BT2 “Nhìn thấy chuông nhỏ...”
II. Các hoạt động dạy - học:
1 .Giới thiệu bài( 1p)
- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở thực hành( 32p)
* Giúp HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 1: Điền vần, tiếng có vần uông hay ương?
Mục tiêu: Nhận biết tiếng có vần uông hay ương
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở BT1 và điền các chữ còn thiếu vào chỗ chấm có vần uông hay ương
- HS đọc các tiếng, từ vừa điền: ruộng lúa, con mương, rau muống...
GV theo dõi, gúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Đọc“Nhìn thấy chuông nhỏ...”
Mục tiêu: Đọc được bài“Nhìn thấy chuông nhỏ...”ở BT 2
- Yêu cầu HS tự nhẩm và đọc bài “Nhìn thấy chuông nhỏ...”theo nhóm đôi
- Gọi HS đọc bài trước lớp( HS khá, giỏi đọc trơn)
- GV nhận xét, sửa sai cho HS – chú ý HS yếu
Bài 3: Viết : Trường có trống, có chuông
Mục tiêu: HS viết đúng mẫu, đúng cỡ vào vở Trường có trống, có chuông
- Hướng dẫn HS viết vào vở Trường có trống, có chuông
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
3. Nhận xét tiết học - dặn dò(2p)
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
- Dặn hs học bài ở nhà.
--------------------------------------------------
HĐTT (DẠY ATGT)
Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu :
- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.
- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thông .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Hoạt động 1 : Quan sát tranh(8p)
Mục tiêu: HS bước đầu biết quy định khi đi trên đường
GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.
+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.
- Gv hỏi: + Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ).
+ Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
+ Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường không.
Kết luận: Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường.Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
3. Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai(14p)
Mục tiêu: Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.
- Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.
- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.
* Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
4. Hoạt động 3 : Thảo luận(6p)
Mục tiêu: HS biết không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi.
+ Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?
+Trẻ em chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. )
+ Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ).
+ Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ).
GV kết luận: Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.
-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị .
IV. Củng cố, dặn dò (3p)
- Quan sát đường gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .
- Chuẩn bị xem lại bài : Đi bộ và qua đường an toàn
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN .
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông.
- Bước đầu tham gia đượcvào trò chơi : Chạy tiếp sức ở mức ban đầu .
II. Chuẩn bị :
- Sân tập, còi.
III. Các hoạt động :
1. Phần mở đầu(5p)
Mục tiêu : Nắm được nội dung, yêu cầu giờ học, làm các động tác khởi động
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Làm các động tác khởi động
- Đứng vỗ tay hát- dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- Cho HS chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 số HS tập các động tác cơ bản
2. Phần cơ bản(26p)
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
Làm quen đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông.
Bước đầu tham gia đượcvào trò chơi : chạy tiếp sức ở mức ban đầu .
- Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước; đưa 2 tay dang ngang; đưa hai tay lên cao, hai tay chống hông kiễng gót ; đứng đưa một chân ra trước- hai tay chống hông .
+ GV hô nhịp – cả lớp thực hiện .
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
+ GV làm mẫu - và giải thích động tác- HS theo dõi.
+ GV làm mẫu – HS làm theo.
+ GV hô nhịp – HS làm, gv sửa sai cho hs
- Ôn phối hợp đứng đưa chân trái ra trước, hai chống hông - đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông
+ GV hô nhịp – cả lớp thực hiện .
- Ôn trò chơi : Chạy tiếp sức
+ GV nhắc lại nội dung trò chơi, luật chơi
+ HS tập hợp thành 2 hàng dọc
+ Cho HS chơi thử sau đó chơi thật
GV làm trọng tài, theo dõi, bổ sung .
3. Phần kết thúc(4p)
Mục tiêu : Hệ thông lại bài học, làm các động tác thả lỏng
- GV hệ thống lại bài học
- HS làm các đông tác thả lỏng, đi thường và hít thở sâu .
- GV nhận xét giờ học
-------------------------------------------------
Học vần
Bài 58 : INH - ÊNH
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh
- Hộp đồ dùng HV
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ(4p)
- GV đọc - HS viết bảng con: buôn làng, hải cảng, hiền lành
- 3- 4 em đọc đoạn thơ ứng dụng của bài 57:
GV nhận xét, sửa sai cho HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1p)
2. Dạy vần(30p)
* Vần inh
a. Nhận diện vần:
Mục tiêu: HS biết vần inh được tạo nên bởi âm i và âm nh
GV viết vần inh lên bảng và giới thiệu : vần inh đươc tạo nên bởi âm i và âm nh
- HS đọc và phân tích vần inh.
- Cho HS so sánh inh với anh ( giống và khác nhau )
- HS ghép vần inh ở hộp đồ dùng.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp.
GV: Có vần inh rồi muốn có tiếng tính ta thêm âm và dấu thanh gì?
- HS cài tiếng tính
- HS phân tích và đọc tiếng tính (cá nhân-lớp)
- HS quan sát tranh nhận xét trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì?
- HS đọc : inh, tính, máy vi tính.
*Vần ênh
(Quy trình dạy tương tự như vần inh )
Lưu ý : Vần ênh được tạo từ ê và nh
Cho HS so sánh vần ênh với vần inh
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- GV gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng : đình làng bệnh viện
thông minh ễnh ương
- HS tìm tiếng chứa vần inh, ênh vừa học.
- Cho HS yếu đánh vần tiếng chứa vần mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ cho HS hiểu
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng :cá
File đính kèm:
- Tuan 14(2).doc