Giáo án tuần 14 lớp 5

TẬP ĐỌC:

GIÂY PHÚT THIÊNG LIÊNG.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.

 - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ.

 - Nắm nội dung chính: Cậu bé trong chuyện và nhân vật “tôi” có cảnh ngộ giống nhau đã biết thông cảm với nhau, trở thành chị em kết nghĩa vào thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới báo hiệu một tương lai tươi sáng như mùa xuân đang tới.

3. Thái độ: - Ca ngợi tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Tình yêu ấy sưởi ấm những trái tim cô đơn, đem lại hạnh phúc cho mọi người.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 14 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 05.12 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Giây phút thiêng liêng Luyện tập Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp Thứ 3 06.12 L.từ và câu Toán Khoa học Tổng kết về từ loại Chia một số thập phân cho một số thập phân Gốm xây dựng: gạch, ngói. Thứ 4 07.12 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Hạt gạo làng ta Luyện tập Luyện tập tả người Công nghiệp Thứ 5 08.12 Chính tả Toán Kể chuyện Phân biệt âm đầu tr – ch, âm cuối o - u Luyện tập chung Pa- xtơ và em bé Thứ 6 09.12 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Tổng kết về từ loại (tt) Tỉ số phần trăm Xi măng Làm biên bản bàn giao Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2005 TẬP ĐỌC: GIÂY PHÚT THIÊNG LIÊNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ. - Nắm nội dung chính: Cậu bé trong chuyện và nhân vật “tôi” có cảnh ngộ giống nhau đã biết thông cảm với nhau, trở thành chị em kết nghĩa vào thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới báo hiệu một tương lai tươi sáng như mùa xuân đang tới. 3. Thái độ: - Ca ngợi tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Tình yêu ấy sưởi ấm những trái tim cô đơn, đem lại hạnh phúc cho mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Bài tập đọc hôm nay kể về câu chuyện cảm động về tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa hai con người có số phận không may. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Giáo viên giới thiệu chủ điểm. Chia bài này mấy đoạn. Đọc tiếp sức từng đoạn. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. · Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. · Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. + Câu hỏi 1: Hoàn cảnh của nhân vật “tôi” và Nguyên có gì giống nhau? + Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết tả nỗi xúc động của hai chị em lúc giao thừa. + Câu hỏi 3: Nỗi xúc động ấy thể hiện suy nghĩ gì trong mỗi người? + Câu hỏi 4: Hai câu tả cảnh giao thừa ở cuối bài nói lên tâm trạng gì? + Câu hỏi 5: Hãy giải thích ý nghĩa của tên bài văn. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc (bảng phụ). Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. Vì hạnh phúc con người. Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …thân nhau. + Đoạn 2: Từ “Vô tuyến …ba ơi!” + Đoạn 3: Còn lại. Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Dự kiến: gi – x – tr. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1. Học sinh đọc câu hỏi 1. Dự kiến: giống nhau: sống 1 mình – Nguyên mới hơn 10 tuổi sống 1 mình tự lập – nhân vật tôi mới mất bố nên cũng sống một mình. Dự kiến: Nguyên hai tay vịn vào cửa sổ, mắt nhìn xa vời, hai giọt lệ lăn xuống. Tôi nước mắt trào ra – nhớ kỷ niệm – đón giao thừa với ba – ba đã mất. Dự kiến: Nguyên tủi thân – sống một mình – đáng thương không còn người thân để đón giao thừa. Tôi vừa thương ba mất – một, mình thui thủi – vui vầy xum họp – không còn người thân để đón giao thừa. Dự kiến: tương lai tươi sáng – đến với người người cô đơn – luôn yêu thương gắn kết với nhau. Dự kiến: Nghĩa gốc: phút giao thừa chuyển giao năm cũ sang năm mới → giây phút thiêng liêng của mọi người trong một năm. Nghĩa chuyển: hai chị em kết nghĩa → trang mới cho cuộc đời hai nhân vật. Hoạt động lớp, cá nhân. Nêu giọng đọc của bài: chậm rãi, nhẹ nhàng, trầm lắng. Nêu giọng đoc của hai nhân vật: xúc động – nghẹn ngào. Học sinh lần lượt đọc. Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3, 4/ 74 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia? • Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn. Bài 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết? • Giáo viên nhận xét – sửa từng bài. Bài 3: • Giáo viên nhận xét. • •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ giữa diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật. Bài 4: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 75. Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh). Nêu ghi nhớ. + Tìm thừa số chưa biết. + Tìm số chia. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ phân tích đề. Nêu tóm tắt. Shv = Shcn a = 27 m a = ? m Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm Giải. Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng. Cả lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,…) GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 7’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải. Nêu yêu cầu, Nhận xét và kết luận. Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi. v Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ Phương pháp: Trò chơi. Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh trả lời. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy). Học sinh thực hiện trò chơi. Chọn đội thắng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ: THU ĐÔNG 1947_VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 2. Kĩ năng: - Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947. + HS: Tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì? Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? → Giáo viên nhận xét + chốt. Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM. Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. v Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Đàm thoại, động não. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết? ® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Họat động nhóm. 1 Học sinh thảo luận theo nhóm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch. Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2005 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỀTỪ LOẠI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 3. Thái độ: - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Học sinh đặt câu. Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì … nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng những … mà còn. Cà lớp nhận xét. • Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học này giúp các em hệ thống hóa những điều đã học về danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ ấy. → Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. Phương pháp: Cá nhân, bút đàm, tiếp sức. Bài 1, 2: Lưu ý bài 2 có nhiều danh từ chung: tìm được 3 danh từ là đạt yêu cầu. • Giáo viên nhận xét – chốt lại. + Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động. Bài 3: + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. + Đại từ ngôi 3: ba. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, đàm thoại. Bài 4: ® GV mời 4 em lên bảng. → GV nhận xét + chốt. · Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. · Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: + Ai – thế nào? + Ai – làm gì? v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, đàm thoại. Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1 – Cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh làm bài. Học sinh nêu các danh từ tìm được. Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt viết. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. Học sinh sửa bài. Chủ ngữ (danh từ) hoặc đại từ (danh từ). + Nguyên quay sang tôi nghẹn ngào … + Tôi nhìn em cười … + Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quyệt má. + Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt. + Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy. Thi đua theo tổ đặt câu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con. vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 75 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành. Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia. • Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. Bài 3: Học sinh làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải. Bài 4: • Giáo viên lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nêu lại cách chia? 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Luyện tập.” Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10). = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện: 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện: 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại: 23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Tóm tắt. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Tóm tắt. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. (Thi đua giải nhanh) Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH_NGÓI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đá vôi. Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 2: Quan sát. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Giáo viên chia nhóm để thảo luận. Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Giáo viên nhận xét và chốt lại. Giáo viên chuyển ý. Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 3: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giáo viên hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. Giáo viên phổ biến cách chơi. Giáo viên nhận xét và khen thưởng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Xi măng. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lới cá nhân. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. Học sinh phát biểu cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh trả lời tự do. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh trả lời cá nhân. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nêu. Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm 2005 TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. - Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. • Giáo viên đọc mẫu. • Giáo

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 14.doc