Tuần 14: Tiết 196-197-198: Học vần
Bài : ăm - âm
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Thứ - ngày - tháng - năm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 14 lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 9 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013.
( Chuyển day : Ngày ... /… )
Tuần 14: Tiết 196-197-198: Học vần
Bài : ăm - âm
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Thứ - ngày - tháng - năm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : làng xóm, trái cam.
- Lớp đọc SGK
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài-ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
GV đọc mẫu
*Dạy - học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ăm.
- GV đưa vần ăm và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ăm
- So sánh ăm với am ?
b. Đánh vần - đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: ă - mờ - ăm
- Đọc trơn: ăm
- Cho HS cài ăm
- Hãy cài tiếng tằm?
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng: tằm
- Phân tích tiếng tằm
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : nuôi tằm
- GV đọc mẫu trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ăm. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần ăm..
HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm nào nhặt nhanh đúng , nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
ăm - nuôi tằm
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần ăm và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
? Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần âm (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý:
- Cấu tạo của vần âm ?
- So sánh: âm với ăm ?
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3.
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
âm - hái nấm
Ơ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
Tương tự như hoạt động 5.
4. Củng cố - dặn dò:
? Ta vừa học thêm những vần mới nào ?
Tiếng, từ nào?
? Hai vần ăm, âm giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ lên bảng:
nuôi tằm hái nấm
mần non đường hầm
Đọc tiếng có vần vừa học
GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
c. Đọc câu ứng dụng
Tranh vẽ gì? GV viết bảng
Tìm tiếng có vần vừa học?
GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
Nêu nội dung bài viết ?
GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
* Hoạt động 12: Luyện nói
Tranh vẽ gì?
Thời khóa biểu giúp ích gì cho các em?
Một tuần học mấy ngày? Là những ngày nào?
Được nghỉ học vào thứ mấy?
Em thường làm gì vào thứ 7 và chủ nhật?
Em thích ngày nào nhất trong tuần ?
Cho HS lên bảng luyện nói
GV động viên HS
* Hoạt động 13: Nghe hát bài Tập tầm vông.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- Tìm tiếng - từ có vần vừa học?
- Về đọc - viết bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con
- Nhiều em đọc
- HS đọc ĐT
- HS theo dõi
- HS phân tích
- Giống: Kết thúc bằng m
- Khác: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn + ĐT
- HS cài: ăm
- HS cài: tằm
- HS nêu tiếng: tằm
- Âm t đứng trước,vần ăm đứng sau dấu huyền trên ă.
- HS đánh vần , đọc trơn - CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
ăm - tằm - nuôi tằm
- HS thực hiện
- HS nhắc lại quy trình viết và viết bài vào bảng con.
- HS chơi trò chơi
- Đọc bài CN 3, 4 em
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS nhắc lại quy trình viết và viết bài vào bảng con.
- HS thi viết đúng.
- HS nêu
- Đọc bài CN 3, 4 em
- Luyện đọc toàn bài tiết 1, 2
- HS đọc tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN+ ĐT
- HS quan sát tranh
- HS đọc CN
- HS nêu
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS viết vào vở.
- HS nêu tên chủ đề
- HS quan sát tranh
- Quyển lịch và thời khóa biểu
- Biết được các môn học trong ngày.
- 5 ngày gồm: thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 và thứ 6
- Thứ bảy và chủ nhật.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu
- Lên bảng 2,4 em
- HS đọc CN.
- CN nêu miệng.
Tuần 14: Tiết 53: Toán
Bài : Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mẫu vật phù hợp với nội dung bài
- HS : SGK, bảng con,…
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 6 + 2 = ? 3 + 2 + 2 = ?
5 + 3 = ? 2 + 2+ 4 = ?
Đặt tính: 7 + 1 3 + 4
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
b. Thành lập bảng trừ 8:
* GV đính mẫu vật.
- Có mấy con gà?
- Bớt mấy con gà?
- Hãy nêu đề toán?
- 8 bớt 1 còn mấy?
- Làm phép tính gì?
- Hãy cài phép tính?
- Vậy 8 - 1 bằng mấy?
- Ngược lai: 8 bớt 7 còn mấy?
8 - 7 bằng mấy?
* GV đính tiếp mẫu vật.
(tương tự các bước)
- Ghi nhớ bảng trừ
- GV xóa cho học sinh đọc
- Cho HS lập lại bảng trừ 8?
c. Thực hành:
+ Bài 1: Tính.
- Nêu cách đặt các số trong phép tính?
+ Bài 2: Tính
- Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ?
+ Bài 3: Tính.(cột 1)
-Nêu cách tính ?
- 1 số cộng với 0 thì k/q bằng mấy?
- 1 số trừ đi 0 thì k/q bằng mấy?
- GV nhận xét.
+ Bài 4: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán?
- Trả lời đề toán ?
- Viết phép tính vào ô trống
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8
- Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát.
- 3 HS lên bảng - Lớp làm bảng con
- HS quan sát
- 8 con gà
- 1 con gà
- Có 8 con gà, bớt 1 con gà. Hỏi còn lại mấy con gà?
- HS trả lời: 7 con gà.
- Làm phép tính trừ
8 - 1 = 7
- HS nêu miệng: 8 trừ 1 bằng 7
- 8 bớt 7 còn 1
8 - 1 = 7 HS đọc CN + ĐT
- HS quan sát và cài phép tính.
8 - 6 = 2 8 - 5 = 3
8 - 2 = 6 8 - 3 = 5
8 - 4 = 4
- HS đọc CN + ĐT
- CN nêu lần lượt
- CN lên bảng - Lớp làm bảng con
8 8 8 8 8 8 8
- - - - - - -
1 2 3 4 5 6 7
7 6 5 4 3 2 1
Các số phải đặt thẳng cột nhau
- CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0
- Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng
HS nêu yêu cầu và làm bài.
8 - 4 = 4
8 - 1 - 3 = 4
8 - 2 - 2 = 4
- Bằng chính nó 8 + 0 = 8
- Bằng chính nó 8 - 0 = 8
- HS đặt đề toán
- HS trả lời
CN lên bảng - Lớp làm vào vở
8
-
4
=
4
Ngày soạn : Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
( Chuyển day : Ngày ... /… )
Tuần 14: Tiết 199 – 200 - 201: Học vần
Bài : ôm - ơm
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép chữ, bảng con, vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : tăm tre, nuôi tằm, hái nấm.
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu - ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
GV viết bảng - đọc mẫu: ôm - ơm
. Dạy – học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a.Vần ôm.
GV viết ôm và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ôm ?
- So sánh: ôm với om?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ô - mờ - ôm
=> Đọc trơn: ôm
- Hãy cài tiếng “tôm”?
- Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng tôm
- Phân tích: tiếng tôm?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh:
- Tranh vẽ con gì ?
- GV viết bảng: con tôm
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ôm. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ôm - con tôm
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ôm chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới.
+ Vần ơm ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo ?
- So sánh ơm với ôm?
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ơm - đống rơm
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 5
4. Củng cố - dặn dò:
? Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần ôm, ơm giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài tiết 1,2 trên bảng lớp(chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
chó đốm sáng sớm
chôm chôm đống rơm
Cho HS đọc tiếng, từ.
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
c. Đọc câu ứng dụng.
HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
GV vết bảng câu ứng dụng
GV đọc mẫu - HD cách đọc
GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng.
Nêu nội dung bài viết?
GV nêu quy trình
GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
GV nhận xét một số bài viết đúng, đẹp.
* Hoạt động 12: Luyện nói:
HS quan sát tranh.
Tranh vẽ gì?
Chủ đề hôm nay là gì?
Trong bữa cơm em thấy có những ai?
Mỗi ngày ăn mấy bữa? Có những món gì?
Em thích ăn món gì nhất?
Mỗi bữa em thường ăn mấy bát cơm?
Chúng ta thường ăn khi nào?
Cho HS lên bảng luyện nói
GV động viên HS
* Hoạt động 13: Đọc bài thơ Thằng Bờm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng
- Nhiều HS
- HS đọc ĐT
- 2 HS nêu lại cấu tạo
- HS phân tích
-Giống: Đều kết thúc bằng m.
- Khác: ôm bắt đầu bằng ô, om bắt đầu bằng o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ôm
- HS cài tôm
- HS nêu: tôm
- Tiếng tôm có âm t đứng trước, vần ôm đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu: con tôm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
ôm - tôm - con tôm
- HS thực hiện
- HS theo dõi cách viết và viết bài vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc bài CN 4,5 em
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đọc
- HS theo dõi cách viết và viết bài vào bảng con
- HS nêu
- Đọc bài CN 4,5 em
- CN nêu tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc ĐT
- HS quan sát tranh - trả lời
- HS luyện đọc lần lượt CN + ĐT
- HS đọc ĐT
- HS nêu
- HS viết bài vào vở tập viết.
- Cả nhà đang ăn cơm.
- 3 HS nêu tên chủ đề
- Bà, bố, mẹ, các con.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu
- HS nêu
- lên bảng 2,4 em
- HS đọc CN + ĐT
Tuần 14: Tiết 54: Toán
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
8 - 2 = ? 8 - 8 = ? 8 - 3 = ?
8 - 1 = ? 8 - 0 = ? 8 - 3 - 1 = ? 8 – 8- 4 - 4 = ?
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: Luyện tập
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Tính.(Cột 1,2)
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng?
- Mối QH giữa phép cộng và phép trừ
- Củng cố số 0 trong phép cộng, trừ.
- GV nhận xét
+ Bài 2: Số ?
- GV hướng dẫn làm.
+ Bài 3: Tính ? .(Cột 1,2)
- Nêu cách tính?
+ Bài 4: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán theo tranh
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng, trừ trong P.vi 8
- Nhận xét giờ học
- Về học thuộc bài.Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- Học sinh làm bảng con cột 1 còn lại nêu kết quả
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
8 - 7 = 7 8 - 6 = 2
8 -1 = 7 8 -- 2 = 6
HS làm và làm bài
CN lên bảng - Lớp làm bảng con
+ 3 + 6
5 8 2 8
- 4 - 5
8 4 8 3
HS làm và làm bài
CN lên bảng - Lớp làm bảng con
4 + 3 + 1 = 8 8 - 4 - 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 - 6 + 3 = 5
- Thực hiện phép tính trừ trái sang phải.
- HS quan sát tranh
- 2 HS nêu
- HS làm vở.
8 - 2 = 6 8 - 6 = 2
HS làm và chữa bài
- 2 HS đọc
––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
( Chuyển day : Ngày ... /… )
Tuần 14: Tiết 202-203-204: Học vần
Bài : em - êm
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề của bài: Anh chị em trong nhà.HS hiểu anh chị em trong nhà có bổn phận yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Con tem. Tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép chữ, bảng con , vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : con tôm, đống rơm
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài - ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- GV viết bảng - đọc mẫu: em
. Dạy- học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần em
- GV viết em và nêu cấu tạo
- Phân tích em
- So sánh: em với om?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu e - mờ - em
=> Đọc trơn: em
- Cho học sinh cài vần
- Có vần em hãy cài tiếng “tem” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng tem
- Phân tích: tiếng tem
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
GV đưa con tem cho HS quan sát.
- Đây là cái gì? Dùng để làm gì?
- GV viết bảng: con tem
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần em. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: em - con tem
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần em chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
Tiết 2:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới.
a. Vần êm ( Quy trình tương tự )
- Nêu cấu tạo ?
- So sánh êm với em?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu ê- mờ - êm
=> Đọc trơn: êm
- Cho học sinh cài vần
- Có vần em hãy cài tiếng “đêm” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng đêm
- Phân tích: tiếng đêm
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
GV cho HS quan sát.
- Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: ban đêm
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: êm - ban đêm
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Tương tự như hoạt động 5
4. Củng cố - dặn dò:
? Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần em, êm giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- cho HS đọc bài tiết 1,2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần và tiếng khóa.
HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
c. Đọc câu ứng dụng.
Tranh minh họa gì?
GV viết bảng câu ứng dụng
GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc
GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng - Bài viết mấy dòng ? Nêu nội dung bài viết?
GV viết mẫu nêu quy trình
HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
* Hoạt động 12: .Luyện nói
Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
Tranh vẽ gì?
Anh em trong một nhà được gọi là anh em gì?
Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau NTN?
Nhà em có mấy anh chị em?
Cho HS lên bảng luyện nói
GV động viên HS
* Hoạt động 13: Đọc bài thơ Làm anh
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa.
- Qua bài chúng ta phải có bổn phận gì với anh chị em trong nhà ?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con.
- Nhiều HS đọc
- HS đọc ĐT
- HS nêu lại
- CN phân tích
- Giống: Đều kết thúc bằng m
- Khác: em bắt đầu bằng e, om bắt đầu bằng o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài em
- HS cài tem
- HS nêu: tem
- Tiếng tem có t ghép với vần em.
- HS đánh vần CN + ĐT
- Con tem - dùng để gửi thư
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
em - tem - con tem
- HS thực hiện
- HS nêu lại quy trình và viết bài vào bbảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 5,6 em
- HS nêu
- HS nêu
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài êm
- HS cài đêm
- HS nêu: đêm
- Tiếng đêm có đ ghép với vần êm.
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
êm - đêm - ban đêm
- HS thực hiện
- HS nêu lại quy trình và viết bài vào bbảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- HS luyện đọc bài tiết 1,2.
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS quan sát tranh - trả lời: Cảnh ban đêm con cò bị rơi xuống ao.
- HS luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT
- Học sinh nêu
- HS viết bài.
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- 2 anh em đang rửa hoa. quả
.- Anh em ruột.
- Thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nêu và tự giới thiệu.
- Lên bảng 2, 4 em
- CN + ĐT
- Phải có bổn phận thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
Tuần 14: Tiết 14: Đạo đức
Bài : Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nờu được thế nào là đi học đều và đỳng giờ.- Biết được lợi ớch của việc đi học đều và đỳng giờ.- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đỳng giờ.- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đỳng giờ.
* KNS: - Kỹ năng giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ.
- Kỹ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lá cờ Việt Nam tượng trưng cho gì?
- Nêu đặc điểm hình dáng Lá quốc kỳ?
- Khi chào cờ cần đứng NTN?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng :
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*. HĐ1 : Quan sát bài tập 1 và thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Biết cần phải đi học đúng giờ.
+ Tiến hành: GV giới thiệu nội dung tranh.
- Thỏ là con vật NTN?
- Rùa là con vật NTN?
- Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn?
- Bạn nào đáng khen? Vì sao?
=> KL: - Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen
* HĐ2 : Đóng vai theo bài tập 2.
+ Mục tiêu: Có ý thức đi học đúng giờ.
+ Tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nếu em ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- Nên học tập bạn nào? Vì sao?
* HĐ3 : Liện hệ.
+ Mục tiêu: Biết làm NTN để đi học đúng giờ.
+ Tiến hành:
- Trong lớp những bạn nào đi học đúng giờ?
- Để đi học đúng giờ cần làm gì?
=> KL: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt được quyền đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải:
- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
- Không thức khuya.
- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dạy đúng giờ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Đi học đều, đúng giờ có lợi ích gì?
- Để đi học đúng giờ cần phải làm gì?
- Về thực hiện đi học đúng giờ.
- 3 HS nêu
Hoạt động nhóm 2
- Rất nhanh nhẹn.
- Chậm chạp
- Thỏ la cà -> đến lớp muộn
- Rùa đến đúng giờ
- Rùa đáng khen vì biết đi học đúng giờ.
Hoạt động nhóm 2
- HS chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét – Thảo luận
- HS nêu
- HS nêu.
- Chuẩn bị quần áo sách vở từ trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013.
( Chuyển day : Ngày ... /… )
Tuần 14: Tiết 205-206-207: Học vần
Bài : im-um
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh - đỏ - tím - vàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS : SGK, bộ ghép chữ, bảng con , vở…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết : con tem, sao đêm
Đọc bài SGK
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu- ghi bảng:
* Hoạt động 1: GV giối thiệu bà để vào bài mới.
- GV viết bảng - đọc mẫu: im
. Dạy- học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần im :
- GV viết im và nêu cấu tạo
- Phân tích im
- So sánh: im với em ?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: i - mờ - im
- Cho học sinh cài vần im
- Hãy cài tiếng “chim” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng chim
- Phân tích: tiếng chim
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: chim câu
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần im. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần im.
HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật minh họa).
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình:
im - chim câu
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần im và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
? Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
Tiết 2
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv cho HS đọc bài trên bảng lớp tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
a. Vần um ( Quy trình tương tự )
- Nêu cấu tạo?
- So sánh um với im
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: u - mờ - um
- Cho học sinh cài vần um
- Hãy cài tiếng “trùm” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng trùm
- Phân tích: tiếng trùm
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: trùm khăn
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: um - trùm
File đính kèm:
- Tuan 14 lop 1 van (2014).doc