Giáo án tuần 15, 16 lớp 5

Tiết 1: Tập đọc

 $29. Buôn Chư Lênh đón cô giáo

I- Mục tiêu

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

*GDHS: Có thái độ kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.

*RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, .

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 15, 16 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 19/11/2012 Tiết 1: Tập đọc $29. Buôn Chư Lênh đón cô giáo I- Mục tiêu - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) *GDHS: Có thái độ kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. *RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, .... II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra: 5’ - Đọc TL bài hạt gạo làng ta – trả lời CH nội dung bài. - NX cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài a, Luyện đọc: 10’ - 1 HS đọc - HD chia đoạn : Đoạn 1: từ đầu ... dành cho quý khách Đoạn 2: Tiếp .... Sau khi chém nhát dao Đoạn 3: Già Rok .. Xem cái chữ nào . Đoạn 4: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc đúng từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp đọcchú giải - Đọc nối tiếp lần 3: - HS nêu cách ngắt câu Mấy cô gái vừa lùi/ vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp/ từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn.// ( 2 HS đọc ) - HS luỵên đọc cặp đôi - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc. b, Tìm hiểu bài : 8’ - Đoạn 1, 2: HS đọc và trả lời câu hỏi: ? Cô giáo y Hoa đến buôn Chu Lênh làm gì ? (mở trường dạy học ) ? Người dân Chu Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình ntn ? (Mọi người đến rất đông khiến căn nhà chật ních, mặc quần áo như đi hội cô giáo bước lên lối đi bằng lông thú....coi là người trong buôn) ý 1: Buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình. - Đoạn3: HS đọc và trả lời câu hỏi + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ ? ( Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi ngườ im phăng phắc khi xem y Họa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo ). ? Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? Thảo luận cặp. (Người dân Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết quý người yêu cái chữ, vì người chữ mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi người). ý 2: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ. - Quan sát tranh nêu nội dung bức tranh.Thảo luận nêu nội dung bài. ND: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với Cô giáo, mong muốn con em mình được học hành. c, Luyện đọc diễn cảm: 12’ - 1 HS đọc lại bài văn. - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 + 4 GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn 3 + 4. NX - đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ *? Thầy cô giáo là những người đã dạy dỗ chúng ta, chúng ta cần làm gì để đáp lại công ơn của thầy cô ? - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài - chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán $71. Luyện tập I- Mục tiêu Biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán. - BT cần đạt: 1(a,b,c); 2(a); 3. * RKN: Tư duy sáng tạo, hợp tác, tìmkiếm và xử lí thông tin.... II/ Đồ dùng: Bảng phụ C/ Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chữa bài 1, 2 ,3 (86 - VBT) – NX cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn luỵên tập: 30’ Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con. 175,5 3,9 0,603 0,09 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 19 5 4,5 63 6,7 4 6 1,18 5 55 21,2 0 0 0 2 08 926 00 00 Bài 2: ? Nêu cách tìm thừa số ? HS làm vở a, x x 1,8 = 72 b, x x 0,34 = 1,19 x 1,02 c, x x 1,36 = 4,76 x 4,08 x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138 x x 1,36 = 19, 4208 x = 40 x = 1,12138 : 0,34 x = 19,4208 : 1,36 x = 3,57 x = 14,28 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài, GV hướng dẫn tìm hiểu bài Bài toán cho biết gì: hỏi gì? - HS làm vở Bài giải 1 lít dầu hỏa nặng là : 3,952 : 5,2 = 0, 76 (kg) Số lít dầu hỏa có là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 lít dầu hoả Bài 4: ? Bài tập yêu cầu thực hiện phép chia ntn ? (Lấy 2 chữ số ở phần TP) 2180 3,7 218 : 3,7 = 58,91 (dư 33) 330 58,91 - Vậy lấy đến 2 chữ số phần TP thì số dư của phép chia là bao 340 nhiêu? (0,033) 70 33 3. Củng cố dặn dò: 3’ ? Nêu cách chia 1 số thập phân cho 1số thập phân ? Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Lịch sử Bài 15: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 I. Mục tiêu - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới thu đông 1950. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay đểtiếp tục chiến đấu. *ĐP: HS biết một số anh hùng liệt sĩ và ngày 3/10/1950 là ngày giải phómg CB. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.- Phiếu học tập cho HS. III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng thu - đông 1947. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Phát triển bài Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? + Vì sao quân ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch? + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của quân ta? Hoạt động 2: Nguyeõn nhaõn ủũch bao vaõy bieõn giụựi. Làm việc cả lớp - Dùng bản đồ VN và giới thiệu: + Các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc: Cao - Bắc- Lạng, Tuyên – thái – Hà. + Từ 1948 đến 1950 ta mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành nhiều thắng lợi. ? Trong tình hình đó thực dân Pháp đã làm gì? (Chúng tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt – Trung cô lập căn cứ địa Việt Bắc.) GV: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự thống nhất và có thể chi viện lẫn nhau. Đông Khê là một trong cứ điểm nằm trên đường số 4, cùng với nhiều cứ điểm khác liên kết thành một hệ thống đồn bốt nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung. - HS thảo luận N2: ? Nếu để Pháp khoá chặt biên giới Việt – Trung sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? (Thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập không khai thông được đường liên lạc quốc tế, cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại) ? Nhiệm vụ của cuộc kháng chiến lúc này là gì? (Ta quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới, khai thông đường liên lạc quốc tế.) - Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV:Trước âm mưu cô lập VB khoá chặt biên giới Việt Trung của địch, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 - nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch …. Hoạt động 3: Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới thu - đông 1950 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. - HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi sau: ? Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào?Hãy thuật lại trận đó ? (HS quan sát lược đồ H2. Trận đánh mở màn là trận Đông Khê. Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá ngày đêm) ? Sau khi mất Đông Khê địch làm gì?Quân ta làm gì trước hành động đó của địch? (Mất Đông Khê chúng buộc phải rút khỏi CB, theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày…phải rút chạy) ? Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu - đông? (Qua 29 ngày đêm chiến đấu, ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt – Trung. Căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng) - HS trình bày - GV nhận xét bổ sung. GV: Khi họp bàn mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 Chủ tịch HCM đã chỉ rõ tầm quan trọng của Đông Khê như sau:Ta đánh vào ĐK là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến đường CB- LS Hoạt đông 4: ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu-đông 1950 - HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: ?Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu-đông 1950 và chiến dịch VB thu- đông 1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu kháng chiến? (Chiến dịch biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch VB thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng. Chiến dịch Biên giới thu - đông cho thấy quân đội ta đã vững mạnh) ?Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? (Căn cứ địa VB được mở rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần dấu tranh của nhân dân ta) ?Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động thế nào đến địch?Mô tả những điều em thấy trong hình 3? (Địch thiệt hại nặng nề, hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi nhếch nhác lê bước trên đường. Trông chúng thật thảm hại) - Đại diện trình bày – bổ sung. GV:Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu - HS làm việc N2: + HS quan sát hình minh hoạ 1 và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 (Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên cán bộ chiến sĩ dân công các bộ phận tham gia chiến dịch. Hình ảnh BH đang quan sát mặt trận Biên giới) + Em hãy kể vầ gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta ? (Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ...tiếp tục chiến đấu) - HS phát biểu – bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung thêm: Trong chiến dịch đã xuất hiện những tấm gương chiến đấu anh dũng là con em các dân tộc Cao Bằng như: anh La Văn Cầu, Lý Việt Mưu, được chính phủ danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Chị Triệu Thị Soi được Chính phủ tặng Huân chương chiến công hạng Hai. Ngày 3/10/1950 Cao Bằng hoàn toàn giải phóng. Từ đó, ngày 3/10 hàng năm được lấy làm ngày kỉ niệm giải phóng CB. - HS đọc bài học SGK 3. Củng cố, dặn dò * Em hãy kể một số anh hùng liệt sĩ ở tỉnh ta? - Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục (GVDC) ---------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 20/11/2012 Tiết 1: Luyện từ và câu $ 29 . Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I- Mục tiêu - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa, xác định đượcyếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT2,4). - Giảm tải BT3 *GDHS: Trong cuộc sông phải biết kính trọng và đem lại niềm vui cho những người xung quanh ta. *RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin.... II. Đồ dùng : bảng phụ C. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra: 5’ - Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa – NX cho điểm HS có bài viết tốt. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài. 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung bài - HS thảo luận cặp hoàn thành BT - Báo bài - NX - Kết luận: Hạnh phúc là: Trạng thái sung sương vì cảm thấy hoàn toàn đặt được ý nguyện Bài 2: HS đọc yêu cầu - thảo luận cặp Báo cài theo hình thức: Trò chơi tiếp sức - 2 đội mỗi đội 4 em, đội nào tìm đúng nhiều từ thắng cuộc Đồng nghĩa với hạnh phúc Trái nghĩa với hạnh phúc sung sướng, may mắn, toại nguyện... bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực.. Bài 4: HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu ý kiến a, b, c, d có giải thích lí do -GV kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên 1 gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất.(ý c) * ? Em đã làm gì để những người thân của em thấy vui và hạnh phúc. 3. Củng cố, dặn dò:3’ + Theo em hạnh phúc là gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán $ 72. Luyện tập chung I- Mục tiêu - Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân phân; so sánh các số thập phân; Vận dụng để tìm x. - BT cần đạt: 1(a,b); 2(cột 1); 4 (a,c). * RKN: Tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm,... II. Đồ dùng : bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra:5’ - Chữa bài 1, 2, 3, 4 (87 - VBT) – NX cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn luỵên tập: 30’ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV: ? Muốn viết kết quả phép tính dưới dạng số TP ta phải làm gì ? (Chuyển PS thập phân thành số thập phân) - HS làm vở- chữa bài 400 + 50 + 0,07 = 450,07 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 35 + = 35 + 0,5 + 0,03 = 107,08 = 35,53 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS làm vở 4 > 4,35 2 < 2,2 4,6 2,04 19,09 < 7 = 7,15 14,1 7,15 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện phép chia 8 tìm số dư 6,251 7 33,14 58 375,23 69 6 2 0,89 33 1 0,57 30 2 5,43 65 414 2 63 21 08 56 (dư 0,021) (dư 0,08) (dư 0,56) Bài 4: HS đọc yêu cầu-HS làm vở - GV chấm - HS đổi chéo vở a, 0,8 X = 1,2 10 b, 210 : X = 14,92 - 6,52 0,8 X = 12 210 : X = 8,4 X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 X = 15 X = 25 c, 25 : X = 16 : 10 d, 6,2 X = 43,18 + 18,82 25 : X = 1,6 6,2 X = 62 X = 25 : 1,6 X = 62 : 6,2 X = 15,625 X = 10 3. Nhận xét, dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tieỏt: 3 Khoa học $ 29. Thuỷ tinh I. Mục tiêu - Nhaọn bieỏt moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa thuỷy tinh. - Neõu ủửụùc coõng duùng cuỷa thuỷy tinh. - Neõu ủửụùc moọt soỏ caựch baỷo quaỷn caực ủoà duứng baống thuyỷ tinh. - Luoõn coự yự thửực giửừ gỡn vaọt duùng trong nhaứ. * GDMT : GDHS baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn, khai thaực caựt hụùp lớ, giửừ trong saùch baàu khoõng khớ trong saỷn xuaỏt, khoõng gaõy tieỏng oàn. II. Đồ dùng - Hỡnh vaứ thoõng tin trang 60, 61 SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Kieồm tra baứi cuừ + Em haừy neõu tớnh chaỏt vaứ caựch baỷo quaỷn xi maờng? + Xi maờng coự nhửừng ớch lụùi gỡ trong ủụứi soỏng? - GV nhaọn xeựt baứi cuừ. 2. Baứi mụựi a. Giụựi thieọu baứi: GV ghi đầu bài b. Khai thác ND bài. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. - GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trong SGK/60, dửùa vaứo caực caõu hoỷi vaứ trao ủoồi theo caởp. + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh. ( bóng điện, cốc, chai, lọ, cửa sổ, lọ hoa….) + Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? (Sẽ bị vỡ khi va chạm mạnh) - GV: Tay cầm chiếc cốc thuỷ tinh và hỏi: Nếu cô thả xuống thì điều gì sẽ sảy ra? Tại sao? (Chiếc cốc sẽ bị vỡ. Vì cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ - Goùi moọt vaứi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc theo caởp. - GV vaứ HS nhaọn xeựt kết luận: Có nhiều đồ dùng làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, chai lọ…những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh vaứ xửỷ lyự thoõng tin. - GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm thaỷo luaọn caực caõu hoỷi: + Thuỷ tinh có những tính chất gì? (Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn) + Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? (Dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng...) + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh. (Cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh) + Thuỷ tinh được làm bằng những gì ? (Được làm từ cát trắng ,đá vôi và một số chất khác) *? Những nguồn nguyên liệu làm nên thuỷ tinh có ở đâu ? Ta phải BV nguồn nguyên liệu đó như thế nào ? (Thường có ở trong thiên nhiên. Nên ta phải sử dụng và khai thác một cách hợp lý) - Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy moọt trong caực caõu hoỷi, caực nhoựm khaực boồ sung. KL: Thuỷ tinh được làm nên từ cát trắng, đá vôi và một số chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.Thuỷ tinh chất lượng cao rất, chịu được nóng lạnh bền khó vỡ dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng một số dùng nhà bếp 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ + Haừy neõu tớnh chaỏt cuỷa thuyỷ tinh? + Haừy keồ teõn moọt soỏ ủoà duứng ủửụùc laứm baống thuyỷ tinh maứ em bieỏt? - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài “ Cao su ”. Tiết 4: Kể chuyện $ 15. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọcnói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. *GDHS: Biết yêu thương và quan tâm đến những người xung quanh mình. * RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, KN nghe,... II. Đồ dùng : bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 2 HS kể lại câu chuyện Pa-x tơ và em bé ? B. Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2’ - GV nêu mục tiêu của bài 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - 1 HS đọc yêu cầu bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. ? Đề bài thuộc kiểu kể chuyện gì? ? Các câu chuyện nói về chủ đề gì ? (Chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND). - 4 HS đọc 4 gợi ý trong SGK. - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Luyện kể chuyện - Luyện kể theo cặp kết hợp trao đổi nội dung, ý nghĩa. - Thi kể trước lớp + trao đổi ND ý nghĩa. - Bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ *? Để có cuộc sống được ấm no hạnh phúc mỗi người phải làm gì ? - Nhận xét tiết học - Về kể lại cho người thân - chuẩn bị câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. Tiết 5 : Mĩ thuật (GVDC) ----------------------------*******---------------------------- Thứ tư ngày 21/11/2012 Tiết 1: Tập đọc $30. Về ngôi nhà đang xây A- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. * GDHS: Biết yêu quê hương, thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. * RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, hợp tác nhóm,... B- Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa (SGK) C- Hoạt động dạy học I- Kiểm tra: 5’ - 2 HS đọc bài: Buôn Chư lệnh đón cô giáo. ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ? ? Nhắc lại ND bài ? - HS NX - GV đánh giá. II- Bài mới 1- Giới thiệu bài:2’ 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 8’ - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu ... nguyên màu vôi, gạch. + Đoạn 2: Phần còn lại - Đọc nối tiếp lần 1 - Nêu các từ khó đọc. GV cho HS phát âm: Giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, rãnh tường - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa các từ - Đọc nối tiếp lần 3 GV nêu cách đọc các câu thơ - 2 HS đọc: Chiều / đi học về Ngồi nhà / như trẻ nhỏ Lớn lên / với trời xanh... - HS luỵên đọc theo cặp toàn bài - HS đọc bài - GV đọc cả bài. b, Tìm hiểu bài : 10’ - Khổ thơ 1, 2: Đọc lướt toàn bài + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? (Khi đi học về) + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? (Giàn giáo tựa cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề đang cần bay. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa nồng hăng còn nguyên màu vôi gạch, rãnh tường chưa trát vữa). + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ? (Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên với trời xanh) + Tìm những hình ảnh nhân hóa trong bài thơ ? (Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mui vôi vữa nồng hăng. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió mang hương u đầy những rãnh tường. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh. Bầy chim rót vào ô cửa những nốt nhạc) + Những hình ảnh nhân hóa đó làm cho ngôi nhà đang xây có vẻ ntn ? (sống động, gần gũi) ý 1: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây. - Đọc lướt toàn bài suy nghĩ thảo luận câu hỏi sau theo nhóm 4 + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ? (Công cuộc xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương Đất nước là một công trường xây dựng lớn. Đất nước đang hàng ngày thay đổi) ý 2: Những ngôi nhà đang xây làm đổi thay đất nước. - Thảo luận cặp nêu ND bài. Nội dung : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới đất nước. c- Luyện đọc - HTL: 12’ - GV hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu khổ thơ 1, 2 - 1 HS đọc lại - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò *? Em có gặp hình ảnh những ngôi nhà đang xây ở thị xã Cao Bằng không ? Những hình ảnh đó nói lên điều gì về cuộc sống của quê hương chúng ta ? *LH: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên sự đổi thay từng ngày từng giờ của đất nước ta nói chung và Cao Bằng chúng ta cũng đang hòa nhịp vào sự đổi thay đó. Các em đang ngồi học trên ghế nhà trường cần chăm ngoan học giỏi sau này góp phần XD quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. - Nhận xét tiết học - Về HTL khổ 1 - 2 chuẩn bị bài sau “Thầy thuốc như mẹ hiền”. Tiết 2: Toán $ 73. Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng thực hành các phép tính chỉ liên quan đến số thập phân. - BT cần đạt: 1(a,b); 2(a); 3. * RKN: Tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm, luyện tập thực hành... II. Đồ dùng : bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra: 5’ x : 8,4 = 47,04 - 29,75 x : 8,4 = 17,29 x = 17,29 x 8,4 x = 145,236 B. Bài mới 1- Giới thiệu bài:2’ - GV nêu mục tiêu của bài. 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 30’ Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài HS làm bảng con - 1 HS làm bảng lớp - NX. 266,22 34 483 35 91,0,8 3,6 30000 6,25 28 2 7,83 133 13,8 19 0 25,3 5000 0,48 1 02 280 1 08 000 00 00 00 ? Nêu cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ? ? Nêu cách thực hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà có dư ? ? Nêu cách thực hiện phép chia số thập phân cho 1 số thập phân ? Bài 2: HS đọc đề - HS thảo luận nêu đặc điểm biểu thức và cách thực hiện. ? Nêu đặc điểm 2 biểu thức? Cách thực hiện. - HS làm bài theo cặp trên phiếu BT - 1 cặp làm giấy khổ to - NX. a, (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 b, 8,64 : (1,46,+ 3,34) + 6,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 23 – 18,32 = 4,68 = 1,8 + 6,32 = 8,12 Bài 3: HS đọc đề toán, GV hướng dẫn tìm hiểu bài: +Bài cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn biết 120 l dầu động cơ đó chạy trong mấy giờ ? - HS làm vở Bài giải Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đ/S : 240 giờ Bài 4: HS đọc đề – HS thảo luận cặp nêu cách tính a, x – 1, 27 = 13,5 : 4,5 b, x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x – 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2 x = 3 + 1,27 x = 20,2 – 18,7 x = 4,27 x = 1,5 x x 12,5 = 6 x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15: 1,25 x = 1,2 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Tập làm văn $ 29. Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I. Mục tiêu Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn(BT1) - Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) *RKN : Xác định giá trị, tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí thông tin... II. Đồ dùng dạy học - Ghi chép của HS về HĐ cuả 1 người thân III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:5’ - Đọc lại biên bản cuộc họp giờ trước. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài:2’ - GV nêu mục tiêu của bài 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 30’ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - 3 HS đọc bài văn Công nhân sửa đường - HS làm bài theo các ý a, b, c – trình bày. - GV hoàn thiện bài cho HS: a, Bài văn có 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến cứ loang ra mãi. + Đoạn 2: Mảnh đường...như vá áo ấy! + Đoạn 3: Phần còn lại. b, Nội chính của từng đoạn: + Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường. + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảnh tường đã vá xong. c, Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm: + Tay phải cầm búa, tay trái rất khéo nhữngviên đá bọc nhựa đường đen nhánh... + Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhẹ nhàng. + Bác đứng lên vươn vai vaimấy cái liền. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS làm – nối tiếp báo bài. - GV chấm một số bài – nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò : 3’ ? Nêu bố cục bài văn tả người ? - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành bài Tiết 4 Đạo đức $ 7. Tôn trọng phụ nữ( tiếp) I. Mục tiêu Học sinh biết: Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng: thẻ màu III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Học sinh nêu ghi nhớ bài trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3) - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày – bổ sung. - Giáo viên kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng có thể chọn bạn. không nên chọn Tiến vì là con trai. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. Hoạt động 2: Bài tập 4 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ. Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. Hội Phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN (BT5) - GV tổ chức HS ca hát hay đọc thơ..

File đính kèm:

  • doctuan 15, 16 lop 5.doc