Giáo án tuần 18 lớp 4

 ĐẠO ĐỨC(18) ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I. Mục tiêu

- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học.

- Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em.

- HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy - học.

 HS -Thẻ để xử lí tình huống.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 18 lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 ĐẠO ĐỨC(18) ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học. - Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em. - HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải. II. Đồ dùng Thiết bị dạy - học. HS -Thẻ để xử lí tình huống. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (20’’) * Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.( 15’) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) Kết hợp bài mới Giới thiệu bài - GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 Trung thực trong học tập đến bài 8 Yêu lao động. -Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học. - GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy định) - Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài. -GV kết luận qua từng bài -GV NX tiết học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị chu đáo để làm bài thi học kì đạt kết quả cao. - HS lắng nghe. - Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu. - Xử lí tình huống ( dùng thẻ) -HS lắng nghe yêu cầu để thực hiện. - Lần lượt HS nêu. - HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 1) I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) + Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. + Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. + Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. + Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV:+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu. + Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (1’) Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc. ( 20’) Hoạt động 3: Lập bảng tổng kết. (15’) 3. Củng cố. Dặn dò: (2’) * Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. - GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc. - Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa kiểm tra. * GV nghi điểm theo hướng dẫn của BGĐT. - GV gọi HS đọc yêu cầu. H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi và nhận xét. + Nhận xét tiết học. Dặn HS về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. - Từng HS lên bốc thăm bài( mỗi lần 5 – 7 em). HS về chỗ chuẩn bị chờ đến lượt. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - HS nêu - HS làm bài trong nhóm, dán phiếu lên bảng. TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 2.Kĩ năng:Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: - SGK GV:- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: 3 phút 2.Bài mới: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9(15 phút) Hoạt động 2: Thực hành(15 phút) Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: 3.Củng cố - Dặn dò: (3 phút) GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. GV nhận xét. Giới thiệu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Tiến hành tương tự bài 1 GV yêu cầu HS nêu cách làm GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau: + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 3 +1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 thì chia hết cho 9. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 HS nêu HS nhận xét HS tự tìm & nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu : - Kiểm tra đọc hiểu –( yêu cầu như tiết 1) - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểi biết cảu học sinh về nhân vật. - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học : GV - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL(như tiết 1). III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Kiểm tra đọc (15’) 3.Bài tập2: (10 phút) 4.Bài tập3(10’) 3. Củng cố – Dặn do (4’) Tiến hành như tiết 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét khen ngợi những học sinh đặt câu đúng, hay. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng. a. Nếu em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. ………………. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. - Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. ……………… - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. - 1 em đọc. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. - 1 HS trình bày. Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc(Lấy điểm), yêu cầu như tiết 1. - Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - HS có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài(1’) 2 .Kiểm tra đọc(15’) 3.BT2(20’) 3. Củng cố – Dặn dò(3’) Tiến hành như tiết 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà viết lại bài tập 2. -1em đọc đề bài . - 2 HS tiếp nối nhau đọc. + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể. + Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. + Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - 3 – 5 HS trình bày. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 4. I . Mục tiêu:-Kiểm tra đọc – hiểu. +Nội dung : Các bài tập đọc Ông trạng thả diều, “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Cánh diều tuổi thơ, Kéo co, Rất nhiều mặt trăng. +Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản. +Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều. II . Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng. III . Các họat động dạy –học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Kiểm tra đọc. (15’) HĐ2: Nghe – viết chính tả. ( 15 phút) HĐ3:Củng cố – dặn dò: ( 5 phút) ( Tiến hành tương tự tiết 1) -Đọc bài thơ : Đôi que đan. -Gọi HS đọc lại. H:Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? H:Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? -Gv đọc từ khó cho HS luyện viết từ khó -Gọi HS lên bảng, lớp viết nháp. -Hướng dẫn cách viết. -Đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lại. - Thu chấm 1 số bài, GV nhận xét, sửa -Nhận xét bài viết của HS. -Về học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1 em thực hiện đọc …những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của của chị em: mũ len, khăn, áo của ba, của bé, của mẹ cha. Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình. 2 em lên thực hiện, lớp viết nháp. Lắng nghe, viết. Nghe, viết vào vở. Dùng chì soát lỗi. Nộp bài, sửa lỗi. Lắng nghe. Ghi nhận, chuyển tiết. MĨ THUẬT: CÔ HÀ SOẠN VÀ DẠY TOÁN : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤCTIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS- Biết dấu hiệu chia hết cho 3 2.Kĩ năng:Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II.ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ D-H: GV+HS: - SGK GV: -Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 3 phút 2.Bài mới: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3(10 phút) Hoạt động 2: Thực hành(20 phút) Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: 3.Củng cố - Dặn dò: (3 phút) GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. GV nhận xét. Giới thiệu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau) Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không. Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài GV yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. Chuẩn bị bài: Luyện tập HS nêu HS nhận xét HS tự tìm và nêu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(TIẾT 5) I.Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. - Có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết 1) - Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.GTB(1’) 2.Kiểm tra tập đọc và thuộc lòng:(15’) 3. Hướng dẫn HS làm bài tập:(20’) * Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho.Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm Bài3 4. Củng cố, dặn dò: (3’) GV giới thiệu bài. -Thực hiện như tiết 1. - GV nhận xét và ghi điểm. - Gọi 1 HS đọc bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào vở: viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT; 1 HS làm ở bảng lớp. HS nhận xét , chữa bài theo lời giải đúng - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi . Lớp làm vào vở. - Nhận xét , chữa bài. - Buổi chiều, xe làm gì? - Nắng phố huyện như thế nào? -Ai đang chơi trước sân? - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I.Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Ôn luyện về văn miêu tả. - Có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết 1) - Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.GTB(1’) 2.Kiểm tra tập đọc và thuộc lòng:(15’) 3. Ôn luyện về văn miêu tả(20’) 3. Củng cố, dặn dò: (3’) GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghibài lên bảng -Thực hiện như tiết 1. - GV nhận xét và ghi điểm. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. -Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS : + Đây là văn miêu tả đồ vật. + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tím những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. + Không nên tả quá chi tiết, rướm rà. - Gọi HS trình bày.GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em. - 3 đến 5 HS trình bày + GV nhận xét tiết học + Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút. - HS nhác lại tên bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. - HS theo dõi - HS trình bày - HS đọc phần mở bài và kết bài. - 3 - 5 HS trình bày. học sinh lắng nghe, theo dõi Làm mỉệng từng phần TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng Thiết bị D-H: - GV: Chuẩn bị các bài tập . - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:)(3’) 2.Bài mới: Hoạt động 1 :Ôn kiến thức cũ.(3’) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.(30’) Bài1: Bài 2, Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố-Dặn dò:( 3 phút) Bài1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3? 12365; 21456; 2346; 98751; 32158. Bài2: Viết ba số có 4 chữ số và chia hết cho 9. - GV nhận xét, ghi điểm GV giới thiệu bài-Ghi đề bài - GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9. - Yêu cầu HS lấy ví dụ cho từng trường hợp. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1 -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vơ. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét , sửa bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3 SGK, yêu cầu 1 HS đọc đề. - Cho HS thi làm tiếp sức. - GV nhận xét, tuyên dương Câu nào đúng, câu nào sai? Số 13465 không chia hết cho 3 Số 70 009 chia hết cho 9 Số 78 435 không chia hết cho 9 Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết 2 vừa chia hết cho 5 - GV sửa bài trên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4 -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vơ. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -GV nhận xét , sửa bài theo đáp án: Đáp án: Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2. a)Các số có ba chữ số chia hết cho 9 là: 612, 621; 126; 162; 261; 216. b) Số có ba chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 120 (102; 201; 210.) - Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. -Nhận xét tiết học . -Về nhà học bài, làm bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng thực hiện - Lắng nghe, nhắc lại. - Từng cá nhân xung phong trả lời, bạn nhận xét, bổ sung. - HS lần lượt lấy ví dụ cho từng trường hợp. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -HS nhận xét cách làm bài của bạn, sửa bài. - HS đọc đề. - HS thi làm tiếp sức. 1 HS đọc đề, lớp theo dõi. - Mỗi cá nhân tự làm việc trên phiếu - 2 HS lên bảng làm bài. Các câu đúng: d Các câu sai: a,b,c - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơ. -HS nhận xét cách làm bài của bạn, sửa bài Vài HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Ghi bài về nhà làm. LỊCH SỬ: KIỂM TRA I .Mục tiêu: Kiểm tra việc năm bắt các KT đã học từ đầu năm đến giờ II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV:Phiếu KT III. Các HĐ D-H chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HSS của HS 1.GTB(1’) 2.HS làm bài KT: (35’) 3.Củng cố_dặn dò: (3’) Nêu MĐ YC của giờ KT Phát phiếu KT cho HS và đọc lại một lượt YC 1 HS đọc lại ND phiếu: 1.Điền thời gian ( các NV LS ,sự kiện LS) thích hợp vào ô trống. Thời gian Sự kiện LS NVLS Năm40 …….. …….. …….. Chiến thắng BĐ …….. …… ………. ĐBL …… Nhà trần thành lập …… Năm 1010 ….. …… 2.Nêu ý nghĩa của cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ hai QS HS làm bài Thu bài + NX giờ học Dặn HS C/bị giờ học sau Theo dõi trên phiếu 1 HS đọc lại HS làm bài Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008 ÂM NHẠC : CÔ THUỶ SOẠN VÀ DẠY KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết +Làm thí nghiệm để chứng minh: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi đẻ duy trì sự cháy được lâu hơn. - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. + Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy lkông duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh quá mạnh. + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV + Hình minh hoạ SGK/70;71. + Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh (1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế để kê. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. (15’) * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống (15’) 3. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) + GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra học kì. GV giới thiệu bài. - GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. * Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm của nhóm. - Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm. * Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. - GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm của các nhóm. - Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. + Gọi HS đọc bài học. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. + HS lắng nghe. - Các nhóm lắng nghe để thực hiện. - Nhóm trưởng báo cáo. - 1 HS đọc. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, sau đó trình bày. - HS lắng nghe. - Các nhóm thực hiện. - 1 HS đọc. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Vài HS liên hệ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp lắng nghe. + 3 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về: Dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3. Tính giá trị biểu thức - Rèn kĩ năng tính toán. - Có ý thức tự giác học tập. II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ HS: SGK, Vở BT,…. III. Các hoạt động dạy học chđ yu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ(1’) 2. Bài mới: Bài 1:(7’) Bài 2:(7’) Bài 3(7’) Bài 4:(7’) Bài 5:(7’) 3. Củng cố –Dặn dò: (3’) kiểm tra vở bài tập về nhà của HS Giới thiệu bài: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở . - Gv theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Gv nhận xét, sửa. Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở . - Gv theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Gv nhận xét, sửa. Gọi HS đọc đề bài - Gv treo bảng phụ, chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức. - GV nhận xét, tuyên dương. Gọi HS đọc đề bài. - Gọi từng HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở . - GV nhận xét, sửa. Gọi HS đọc đề bài. - Cho lớp làm bài vào vở. - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. Nhấn mạnh nội dung bài học. Học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở . - Nhận xét bài của bạn - HS đọc đề bài a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620; 5 270 b) Số chia hết cho cả 2 và 3 là: 57 234; 64 620 c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64 620 - HS đọc đề bài - HS thi làm tiếp sức - Nhận xét - HS đọc đề bài. - Từng HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở . - Nhận xét - HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT (Tiết7) I.Mục tiêu: KT đọc hiểu , LTVC II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Phiếu KT cho HS( in các câu hỏi trong SGK tiết 7) III.Các HĐ D-H chủ yếu: Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1.KT 2.GTB(1’) 3.KT(30’) 4.Củng cố-Dặn dò(4’) Lông vào giờ KT Nêu MĐ yC của giờ học Phát phiếu KT cho HS và nêuYC của bài KT Đọc lại toàn bài một lượt QS HS làm bài Thu bài NX giờ KT Dặn HS C/bị giờ học sau Theo dõi trên phiếu 1 HS đọc lại Làm bài Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT( Tiết 8) I.Mục tiêu: KT về C/tả , TLV II.Đồ dùng Thiết bị D-H: III. Các HĐ d-H chủ yếu Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1.GTB(1’) 2.KT Ctả (18’) 3.TLV( 18’) 4.Củng cố-Dặn dò: Nêu MĐ YC của giờ học Đọc cho HS viết bài Ctả “Chiếc xe đạp của chú Tư” Cho HS viết thân bài của đề bài trong SGK( Tiết8) QS HS làm bài Thu bài NX giờ KT Dặn HS C/bị giờ sau Viết bài HS viết bài ĐỊA LÍ: KIỂM TRA I. Mục tiêu: KT việc nắm bát KT địa lí đã học II. Đồ dùng Thiết bị D-H : GV: Phiếu KT cho HS III.Các HĐ D-H chủ yếu: Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1.GTB(1’) 2.HS làm bài(35’) 3.Củng cố-Dặn dò: (3’) Nêu MĐ YC của giờ KT Phát phiếu KT cho từng HS Đọc ND bài KT một lượt ND phiếu Câu1: Kể tên một số dân tộc sống ở HLS. Nghề chính của họ là gì? Câu2: Kể tên một số dan tộc sống ở TN. Nghề chính của họ là gì ? Câu3: Nêu đặc điểm của ĐBBB Câu4: Nêu đặc điểm của thủ đô Hà Nội Cho HS làm bài + QS HS làm Thu bài + NX giờ h

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc
Giáo án liên quan