Tiếng Việt : ach
A/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được: ach, sách, cuốn sách
- Đọc được câu ứng dụng trong bài:Mẹ,mẹ ơi.bẩn ngay.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 20 lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 13/1/2014
Tiếng Việt : ach
A/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được: ach, sách, cuốn sách
- Đọc được câu ứng dụng trong bài:Mẹ,mẹ ơi...bẩn ngay.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
5’
3’
32’
35’
5’
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: iêc-ươc
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu ach
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ach’’
- Ghi bảng ‘’ach’’
- Vần ‘’ach’’ được tạo nên từ a và ch
+ So sánh “ach’’ với ‘’ ac ’’
b) Đánh vần
- Đánh vần mẫu
- Ghi bảng "sách"
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá "cuốn sách"-kết hợp treo tranh
- Chỉ bảng
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
- Theo dõi nhận xét
d) Đọc tiếng ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói: T treo tranh
- Nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Các bạn nhỏ đang làm gì?
+Tại sao cần giữ gìn sách vở?
+Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
+Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa?
+Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc vở được giữ gìn đẹp nhất.
T kết luận: Sách,vở là đồ dùng học tập.Chúng ta cần giữ gìn cẩn thận.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung
- Nhắc nhở tiết sau học tiết sau
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Đọc đồng thanh theo
- Trả lời
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "sách"
- Ghép tiếng "sách"đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
- Viết bảng con
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Phát âm ach, sách, cuốn sách
( đt, cá nhân, nhóm)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Tập viết: ach, cuốn sách (trong vở tập viết)
- Đọc:Giữ gìn sách vở
- Trả lời câu hỏi
ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU
HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo
HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo
HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tranh vẽ sgk
Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 5ph )
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ?
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét bài cũ
*HS trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét
- Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào.
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay.
-Lắng nghe.
2/Bài mới
Hoạt động 1
HS tự liên hệ
( 8-9 ph )
* GV giới thiệu bài “ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”
-GV yêu cầu một số HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
- Em lễ phép thầy cô trong trường hợp nào?
- Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?
- Tại sao em lại làm như vậy ?
- Kết quả đạt được là gì ?
-Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo
-HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ?
-GV nhận xét chung
Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. Nhắc nhở những em còn vi phạm
*Lắng nghe.
-HS tự liên hệ với bản thân mình
Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình
VD : - Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô,lên bảng,nhận vở…
- Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra… để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?
-Để trở thành ngươi72 biết vâng lời lễ phép.
-Lên trình bày trước lớp
-Nêu gương học tập tốt của lớp mình.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4
( 8-9 ph )
* GV yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai
A,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập
A,Một HS chào cô giáo ra về ( sau khi đã ở chơi nhà cô giáo)
Từng cặp HS thảo luận
-Một số cặp HS lên sắm vai, lớp nhận xét góp ý, diễn lại
-GV nhận xét tổng kết
* HS thảo luận cách sắm vai theo tình huống đã phân công
A,Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!”. Sau đó nói rõ kết quả bài làm của mình cho cô biết. Khi cô đưa lại vở thì nói “ Em xin cô ạ!” và nhận bằng hai tay
b) Bạn HS đứng thẳng, mắt nhìn cô giáo và chào ra về VD: “Chào cô em về ạ
-Từng nhóm tập nói với nhau có thể chỉnh sửa với nhau khi bạn nói chưa phù hợp.
-Theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3
HD HS đọc phần ghi nhớ sgk
( 8-9 ph )
- Cho HS vui múa hát theo chủ đề “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
* HD HS đọc hai câu thơ cuối bài
Thầy cô như thể mẹ cha
-Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan
- Thi đua giữa các nhóm tìm các bài hát thể hiện lễ phép với thầy cô( vâng lời thầy cô ) thi hát trước lớp:Đi học về…
-HS đọc hai câu thơ cuối
3/Củng cố dặn dò
( 3-5 ph )
*Hôm nay học bài gì ?
-GV và HS cùng hệ thống lại bài học
- Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo ?
- Em đưa sách vở cho thầy cô và nói với thầy cô như thế nào ?
HD HS thực hành ở lớp
Nhận xét tiết hoc
*Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
HS lắng nghe để hệ thống lại bài học
-Trả lời câu hỏi.
Em sẽ đứng nghiêm mắt nhìn thẳng thầy cô đề chào khi gặp thầy cô giáo .
- Em đưa sách vở cho thầy cô bằng 2 tay và nói với thầy cô:em gửi thầy cô.
Tự nhiên xã hội
Bài : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học và cách tránh một số tình huống đó
Biết về quy định đi bộ trên đường: Đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè ta đi sát lề đường bên phải. Khi qua đường phải đi trên phần đường có vạch quy định
Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông
II. CHUẨN BỊ
Các hình trong bài 20 sgk
Tranh ảnh và những tình huống có thể xảy ra trên đường đi học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động /GV
Hoạt động / HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
* GV hỏi HS trả lời các câu hỏi
-Nơi em ở, mọi người thường làm nghề gì? nghề nổi bật là nghề gì?
GV nhận xét bài cũ
* HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
2/Bài mới
Giới thiệu
Hoạt động 1
Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra trên đường đi học
Hoạt động 2
Làm việc với sgk
MĐ: HS biết được quy định về đường bộ
Bước 1: giao nhiệm vụ
-Điều gì có thể xảy ra?-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
Cho HS thảo luận theo nhóm
Bước 2:kiểm tra kết quả hoạt động
- Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường
GV ghi bảng ý kiến của Hs
Bước 1 : giao nhiệm vụ
GV cho HS quan sát tranh ở trang 43 sgk và trả lời câu hỏi
1/Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
2/Tranh 1(2) người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
3/Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động
-GV gọi một số HS trả lời, các bạn khác bổ sung
-Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
-GV cho nhiều HS nhắc lại để HS ghi nhớ
-HS quan sát tranh sGK, thảo luận theo nhóm
- Bị xe tông
- Bị rớt xuống sông
- Bị té xe...
-đừng chơi ở lòng đường nguy hiểm lắm,bạn ngồi vào trong lòng thuyền đi…bạn không được đu xe như thế. ..
- HS lên trình bày, các bạn khác bổ sung nhận xét theo ý mình
* HS quan sát tranh theo nhóm 2 thảo luận hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
1/Giống đều là đi bộ.Khác đường phố đi trên vỉa hè,đường nông thôn đi trong lề đường.
-Người đi bộ đi ở vị trí: trên vỉa hè, ở trên đường( bên lề đường ở trên đường.)
-Đi như vậy đã đảm bảo an toàn
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
- Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
-Nhắc tại chỗ.
Hoạt động 3
Trò chơi : Đi đúng quy định
MĐ: HS biết được những quy định về trật tự an toàn giao thông
*Bước 1: GV HD cách chơi
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch
Đèn xanh, xe cộ và mọi người được phép qua lại
GV cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ
Đèn xanh thì HS cầm biển xanh giơ lên
Đèn đỏ thì HS cầm biển đỏ giơ lên
Ai vi phạm luật giao thông sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường
Bước 2: HS thực hiện trò chơi
GV quan sát xem ai sai
Tổng kết trò chơi
* Chọn ra bạn là đèn xanh ,một bạn đèn đỏ, một bạn đèn vàng ,là xe ô tô,xe máy,xe đạp..Ban cán sự điều khiển cho cả lớp chơi thử một lượt theo các tín hiệu sau đó đến lượt 2 chơi thật.
-Những người đi sai luật giao thông bị phạt trước lớp như hát,múa…
-lắng nghe.
3/Củng cố dặn dò
*Hôm nay học bài gì?
-Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý điều gì?
Cho HS làm bài vào vở bài tập
Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực
* An toàn trên đường đi học.
-Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý chấp hành đúng luật an toàn giao thông đường bộ.
-HS lắng nghe
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN UC, ƯC
1,Mục tiêu: giúp HS
-.Biết nối các tiếng thành từ có nghĩa rồi đọc lên cho cả lớp nghe.
-HS Biết quan sát tranh điền vần uc, ưc nối phù hợp với hình .
. Đọc, được các tiếng có chứa vần uc, ưc.
Viết đúng đẹp: cần trục, lọ mực.
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Bài 1:GV cho HS đọc thầm ở vở thực hành, nối các tiếng thành từ có nghĩa.
Gọi HS đọc bài làm của mình
Bài 2: Điền uc hay ưc ? .
GV theo dõi giúp đỡ số HS yếu
Bài 3: Đọc
GV chỉ từng chữ cho HS đọc
Bài 4:Viết
GV hướng dẫn HS cách viết .
Cho HS viết bảng con
GV cho HS viết bài:
GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
GV theo dõi HS viết.
GV chấm 10 quyển vở
GV nhận xét bài viết của HS
Cho HS thi tìm tiếng có vần uc, ưc
HS, GV nhận xét kết quả đúng
GV nhận xét tiết học
HS nối vào vở TH
HS khác nhận xét
HS quan sát tranh ở vở thực hành điền vần uc hay ưc tạo thành tiếng phù hợp với hình.
Đọc lên cho cả lớp nghe
HS khác nhận xét .
đồng hồ báo thưc, thể dục buổi sáng, bục giảng, trời nóng hừng hực, mẹ xức thuốc cho bé.
Cá nhân, lớp đồng thanh .
HS đọc từ cần viết: cần trục, lọ mực.
HS viết vào bảng con
HS viết vào vở .
Tổ 3,tổ 2 dự chấm
HS nối tiếp nhau nêu tiếng vừa tìm được.
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
Tiếng Việt: ich, êch
A/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết được: ich,lịch,tờ lịch,êch,ếch,con ếch.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài: "Tôi là...có ích”
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch
- Giáo dục cho HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
5’
3’
32’
35’
5’
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: ach
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu ich-ích
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ ich”
- Ghi bảng ‘’ich”
- Vần ‘’ ich” được tạo nên từ i và ch
+ So sánh ‘’ich”với ’’ích”
b) Đánh vần
- Đánh vần mẫu
- Ghi bảng "lịch”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá " tờ lịch"- kết hợp giới thiệu tranh
- Chỉ bảng
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
- Theo dõi nhận xét
* Vần ích(Quy trình tương tự)
d) Đọc tiếng ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh
? Tranh vẽ gì?
-Câc em đọc đoạn thơ xem con chim như thế nào?
T:Qua đoạn thơ, các em thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói: treo tranh
- Nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Lớp ta ai đã đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường?
..........
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung
- Nhắc nhở tiết sau học bài mới
- 2 H lên bảng đọc
- Đọc đồng thanh theo
- Trả lời
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng “ lịch"
- Ghép tiếng " lịch"đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
- Viết bảng con
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Phát âm ich, lịch, tờ lịch,êch, ếch, con ếch (đt, cá nhân, nhóm)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
-HS trả lời
HS: Con chim trên cành
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Tập viết: ich,êch,tờ lịch,con ếch(trong vở tập viết)
- Đọc: Chúng em đi du lịch
- Trả lời câu hỏi
Toán: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
A/ Mục tiêu:
Giúp hs:
-Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20
B/ Chuẩn bị:
Bó chục que tính và các que tính rời
C/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
5'
30'
15’
15’
5'
I/ Bài cũ:
T nhận xét-ghi điểm
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3:
T hướng dẫn
T: “Có 1 bó chục,viết ở cột chục.
4 que rời,viết 4 ở cột đơn vị(như SGK)
T vừa hướng dẫn vừa viết ở bảng cách đặt tính
2.Thực hành:
Bài 1:
-T nhận xét
Bài 2:
-T hướng dẫn hs làm
-T nhận xét
Bài 3:
T nhận xét
III/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung
- Về nhà học bài và làm bài ở VBT
- HS nêu cấu tạo của số 20
-HS lấy 14 que tính và 3 que tính rời.Được tất cả bao nhiêu que tính?
HS đặt bó 1 chục que tính ở ben trái và 4 que tính ở bên phải.
- HS lấy 3 que tính nữa rời đặt ở dưới 4 que tính rời.
-HS chú ý
-HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
-HS thực hiện
-HS tính nhẩm
HS đọc kết quả
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN ÔC, UÔC
1,Mục tiêu: giúp HS
-.Biết nối các tiếng thành từ có nghĩa rồi đọc lên cho cả lớp nghe.
- HS Biết quansát tranh điền vần ôc, uôtvào chỗ chấm phù hợp với hình .
. Đọc, được các tiếng có chứa vần: ôc, uôt
Viết đúng đẹp: thang thuốc, cốc nước.
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Hoạt động 2:
Bài 1:GV cho HS đọc thầm ở vở thực hành, nối các tiếng phù hợp với tranh.
Gọi HS đọc bài làm của mình
Bài 2: Điền ôc hay uôc ?
GV theo dõi giúp đỡ số HS yếu
Bài 3: Đọc
GV chỉ từng chữ cho HS đọc
Bài 4: Viết
GV hướng dẫn HS cách viết .
GV cho HS viết bài
GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
GV theo dõi HS viết.
GV chấm 1 số quyển vở
GV nhận xét bài viết của HS
Cho HS thi tìm tiếng có vần ôc, uôc
GV nhận xét kết quả đúng
GV nhận xét tiết học
HS nối vào vở TH
HS khác nhận xét
HS quan sát tranh ở vở thực hành điền vần ôc hay uôc tạo thành từ
Đọc lên cho cả lớp nghe
HS khác nhận xét .
tô bún ốc, xe leo dốc, nồi rau luộc, em học thuộc bài, vỉ thuốc, cuốc đất.
- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.
HS đọc từ cần viết: thang thuốc, cốc nước
HS viết vào vở .
Tổ 1,tổ 3 dự chấm
HS nối tiếp nhau nêu tiếng vừa tìm được.
ÔN LUYỆN TOÁN : ÔN 14 + 3
A- MỤC TIÊU: HS biết:
- Cñng cè cho HS c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh céng kh«ng nhí trong ph¹m vi 20. BiÕt céng nhÈm d¹ng 14+3
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng vµ phÐp tÝnh nhÈm.
- GDHS yªu thÝch m«n häc.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập toán 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện phép tính:
14+ 2; 14 + 1
4
2H: Lên bảng thực hiện
- H - G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:Đặt tính rồi tính
12 + 3 13 + 4 12 + 7 7 + 2
Bài 2: Tính nhẩm
15 + 1 = 10 + 2 =
18 + 1 = 12 + 0 =
Bài 3: Tính
10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 =
16 +1 + 2 = 15 + 3 + 1 =
*Bài tập dành cho H khá giỏi
Bài 4: Nối ( theo mẫu )
11+7 17 12+2
15+1 19 13+3
12
16
17+2 14 14+3
18
3. Củng cố, dặn dò:
G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
1
32
3
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện
H: Làm bài trên bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu BT
G: HD học sinh cách làm
H: Làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Yêu cầu bài tập.
H làm vở.
H: nêu cách và kết quả. (4H)
G: Quan sát, uốn nắn.
H: làm bài vào vở
G: theo dõi và giúp đỡ H
G: Nêu yêu cầu BT, hướng dẫn mẫu.
H: Quan sát hình vẽ SGK
- H làm vở.
- Lên bảng thực hiện.
H+G: Nhận xét, chữa bài.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT TUẦN 19
1, Mục tiêu: -Giúp HS luyện viết được et, ut, iêt, uôt,oc,ac, ăc, âc, uc, ưc; các chữ có vần et, ut, iêt, uôt,oc,ac, ăc, âc, uc, ưc
-Rèn luyện HS viết đúng đẹp .
2, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1;
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc ở vở luyện viết chữ đẹp
et, ut, iêt, uôt,oc,ac, ăc, âc, uc, ưc
nét chữ, em út, con chuột, thời tiết, con vẹt, mắm ruốc, mái tóc, xúc xắc, sức vóc, cúc áo
GV cho HS luyện viết ở bảng con .
GV nhận xét
GV cho HS viết bài vào vở.
Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút,để vở
GV theo dõi HS viết bài
GV chấm tổ 1, tổ 2.
GV nhận xét
GV nhận xét tiết học
HS đọc cá nhân
HS viết ở bảng con ..
HS viết bài:
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 15 tháng 1năm 2014
Tiếng Việt: Ôn tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần kết thúc bằng c hoặc ch
- Học sinh đọc,viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng c hoặc ch
- Đọc được từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi
- Đọc được câu ứng dụng trong bài: " Đi đến...bớt xa"
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
B/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
5’
3’
32’
35’
5’
I/ Bài cũ:
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài ich-ích
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
a) Các vần vừa học
- Đọc âm vần
b) Ghép chữ và vần thành tiếng
- Hướng dẫn
- Nhận xét sửa sai
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Nhận xét
-Đọc mẫu
d) Tập viết
- Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ “thác nước”, “ích lợi”
- Nhận xét
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Sửa phát âm cho hs
- Giới thiệu câu ứng dụng- treo tranh
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Chỉ bảng
b) Luyện viết
- Theo dõi nhắc nhỡ hs
c) Kể chuyện
- Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ(2,3 lần)
-Nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Tìm chữ và tiếng vừa ôn,nhận xét chung
- Nhắc nhở tiết sau học bài mới
- 2 HS lên bảng đọc
-Lên chỉ các vần vừa học trong tuần
-Chỉ chữ
-Chỉ chữ và đọc vần
- Ghép các âm ở bảng ôn để học vần
- Đọc các vần ở bảng ôn
- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng con
- Đọc các tiếng trong bảng con
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xát tranh
- Đọc theo
- Tự đọc
- Viết vào vở tập viết “thác nước”,ích lợi”
- Theo dõi,lắng nghe
- Thảo luận nhóm cử đại diện kể
Toán: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm
B/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
5'
30'
1’
29’
5'
I/ Bài cũ:
Tính: 12+4= 14+2= 13+2=
-T nhận xét- ghi điểm
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
Bài 1:
-T hướng dẫn
- T nhận xét
Bài 2:
-T nêu nhiệm vụ
- Nhận xét
Bài 3:
Bài 4:
T nhận xét
III/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung
- Về nhà làm bài ở vở BT
- 3 HS làm
-HS nêu cách làm
-HS làm và trình bày
-HS nhận xét
-HS nhẩm theo cách thuận tiện
-HS trình bày
-HS nhận xét
- HS làm tương tự
- HS đổi vở,nhận xét
-HS nhẩm tính kết quả sau đó nối
-HS đọc
Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014
TIẾNG VIỆT: bài :OP - AP
I Mục tiêu:sau bài học học sinh
-Nhận biết được cấu tạo vần op, ap tiếng họp, sạp
-Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: op, ap, họp nhóm, múa sạp
-Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
II Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,thẻ từ bảng phụ,khung kẻ ô li, trò chơi
HS: Sách tiếng việt 1 tập 2
Bộ ghép chữ tiếng việt
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
-Y/C HS đọc và viết:thác nước, chúc mừng, ích lợi
- Y/C HS đọc phần ứng dụng trong sgk
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- Giáo viên nhận xét bài cũ
-3-4 HS lên bảng viết ,HS dưới lớp đọc thẻ từ.
4-5 em
-HS dưới lớp đọc trong sgk
-Lắng nghe.
2/Bài mới
*Giới thiệu bài
a/Nhận diện vần
(3-4 ph )
b/Đánh vần
(3-4 ph )
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
Dạy vần ap
*Trò chơi giữa tiết
d/Viết vần
(4-5 ph )
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )
Tiết 1
* Vần op được tạo nên bởi những âm nào ?
- So sánh op với ot đã học ?
-*Hãy ghép cho cô vần op?
- Vần op đánh vần như thế nào ?
- Cho HS đánh vần op. GV sửa phát âm cho HS
* Cho HS ghép tiếng họp
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng họp
* Giới thiệu tranh minh hoạ từ: họp nhóm.QS các bạn trong tranh đang làm gì?
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ họp nhóm
- Giáo viên sửa phát âm cho HS
- Tiến hành tương tự như vần op
- So sánh ap với op
*Tìm tiếng từ chứa vần mới học?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con
op, họp, ap, sạp
- Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết
- GV sửa nét chữ cho HS
* Giáo viên giới thiệu các từ :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
-Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học?
-Cho HS đọc từ , GV sửa sai
-GV và HS giải thích từ
-GV đọc mẫu
*Lắng nghe.
* Tạo bởi âm o và p
-Giống:Đều bắt đầu bằng âm o.Khác:Vần op kết thúc bằng âm p. Vần ot kết thúc bằng âm t.
*Ghép cá nhân bảng cài
- o - pờ– op
-Học sinh đánh vần CN nối tiếp.
- Đánh vần theo từng bàn
*Ghép cá nhân trên bảng cài.
- Học sinh đọc CN
*họp nhóm
- HS đánh vần CN
- Học sinh đọc theo nhóm.
*Thi đua tìm theo nhóm viết tiếp sức trên bảng: thóp ,sáp,tráp,góp…
*Viết bảng con.
-Lắng nghe
HS viết bảng con
-Viết sai sửa lại.
*HS đọc thầm từ ứng dụng
-Gạch trên bảng: :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
-Đọc cá nhân
-Lắng nghe.
-Vài HS đọc lại
Luyện tập
a.Luyện đọc
( 8-10 ph )
*Câu ứng dụng(4-6 ph )
b.Luyện viết
(3-5 ph )
c.Luyện nói
( 8-10 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 4-5 ph )
Tiết 2
* Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc theo nhóm.
* Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu
-Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm cho HS
- Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ
- Cho vài em đọc lại
*Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ op, ap, họp nhóm, múa sạp vào vở
*Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
- Tranh vẽ những gì?
-Treo tranh hỏi.Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?
-Kể tên một số đỉnh núi mà em biết?
Ngọn cây ở vị trí nào trên cây?
Thế còn tháp chuông thì sao?
Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?
Tháp chuông thường có ở đâu?
Cho HS thi giới thiệu về chóp núi, ngọn cây, tháp chuông trước lớp
* Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk
- Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các tiếng có vần op, ap trong đoạn văn trên bảng phụ.
- Chuẩn bị bài 85
*HS đọc cá nhân trên bảng lớp.
-Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn.
*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Tranh vẽ chú nai đi trên lá vàng
-Đọc cá nhân nối tiếp.
-Lắng nghe.
-Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ:đạp
-4-5em đọc.
* Học sinh viết bài vào vở tập viết,chú ý độ cao khoảng cách nét nối gữa các chữ.
* HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS lần lượt luyện nói trước lớp
-Tranh vẽ :ngọn núi,cây,chùa
-Lên chỉ trên bảng.
-Là nơi cao nhất của ngọn núi, còn gọi là đỉnh núi
-Lang –pi-ang ,Hoàng Liên Sơn..
- Ngọn cây ở vị trí cao nhất của cây.
- Cũng nằm ở vị trí cao nhất ơ chùa, ở nhà thờ
-Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm chung nằm ở vị trí cao nhất.
- Tháp chuông thường có ở nhà thờ hoặc nhà chùa.
-HS tập nói nhóm 2, thi đua giữa các tổ lên nói trước lớp.
* 3-4 em đọc
-Đọc thầm đoạn văn sau đó tìm tiếng chứa vần mới học.
-lắng nghe.
Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
A/ Mục tiêu
Giúp hs:
-Biết làm tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20
B/ Chuẩn bị:
. Các bó chục que tính và các que tính rời
C/ Hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
5'
30'
1’
14’
File đính kèm:
- tuan 20 lop 1(1).doc