Giáo án Tuần 21 Lớp 3 – Trường TH Đại Hưng

Tập đọc –Kể chuyện

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. Môc tiªu:

1. Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( Trả lời được các CH trong SGK )

2. Kể chuyện:

 -Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

II. ChuÈn bÞ:

- SGK

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 21 Lớp 3 – Trường TH Đại Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai, ngµy 20 th¸ng 01 n¨m 2014 Tập đọc –Kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Môc tiªu: 1. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ . - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( Trả lời được các CH trong SGK ) 2. Kể chuyện: -Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. ChuÈn bÞ: - SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ: -2 em đọc nối tiếp nhau 2 đoạn của bài: “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh “và trả lời câu hỏi - Hình ảnh nào cho thấy bộ đội đang vượt 1 cái dốc rất cao ? - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học- Giáo viên cho học sinh xem 1 sản phẩm thêu và giới thiệu: Đây là 1 nghề rất tinh xảo đòi hỏi người làm nghề này phải rất chăm chỉ, tỉ mỉ, kiên nhẫn và có óc thẩm mĩ. 3.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Đọc diễn cảm, giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của Vua Trung Quốc. 3.3 Luyện đọc câu: Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc lên bảng theo mục II. - Giáo viên đọc mẫu các từ luyện đọc, gọi học sinh đọc cho cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc câu lần 2 – Tuyên dương học sinh đọc tốt. 3.4 Luyện đọc đoạn trước lớp - Bài này có mấy đoạn ? - Gọi 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn - Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu dài, hướng dẫn học sinh luyện đọc. “ Tối đến,/ nhà không có đèn,/ cậu bắt đom đóm/ bỏ vào vỏ trứng,/ lấy ánh sáng đọc sách ? ” “ Thấy những con dơi xoè cánh / chao đi chao lại / như chiếc lá bay,/ ông liền ôm lộng nhảy xuống đất / bình an vô sự. “ - Hướng dẫn nhấn giọng các từ khi đọc bài: rất ham học, đỗ tiến sĩ, lẩm nhẩm, ung dung, bình an vô sự,…. 3.5 Luyện đọc đoạn trong nhóm - Cho học sinh sinh hoạt nhóm 5, mỗi em đọc 1 đoạn, giáo viên nhắc nhở các nhóm. - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc Chuyển : Để biết về sự ham học, tài trí thông minh của Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của người Việt Nam chúng ta sẽ đi vào phần tìm hiểu bài. 4. Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? - Ghi bảng từ: “ ham học ” - Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? - Ghi từ: “ Tiến sĩ “ và giải thích: Tiến sĩ là học vị của người đỗ khoa thi đình và hiện nay là học vị cao nhất ở bậc trên đại học. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời - Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài thần sứ Việt Nam ? - Đọc thầm đoạn 3,4 - Trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? - GV giải thích “ Phật trong lòng”: Tư tưởng Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn bức tượng. - Ghi từ “ ung dung “ và giải thích - Trần Quốc Khái đã làm gì để bỏ phí thời gian ? - Trần Quốc Khái đã làm gì để nhảy xuống đất bình an vô sự ? - GV nói thêm từ: “ bình an vô sự “ trong SGK - 1 em đọc to 5 đoạn hỏi: + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? - GV ghi từ: “ nghề thêu “ và giải thích - Nghề thêu là nghề lao động bằng tay và óc sáng tạo, dùng kim, chỉ để tạo nên những hình mẫu đường nét tinh xảo trong nghệ thuật trang trí. + Câu chuyện có nội dung gì ? * Giáo viên chốt lại: Câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta. * GV: trong cuộc sống có những lúc chúng ta gặp khó khăn, những thử thách nhưng có sự quyết tâm thì mọi khó khăn sẽ vựơt qua. Ở mọi nơi, mọi lúc chúng ta phải cố gắng học hỏi để tiến bộ. * Hát - Chuyển tiết Tiết 2 5. Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại toàn bài một lần - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn 3: Giọng chậm rai, khoan thai, nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái thử thách của Vua Trung Quốc. - Bình chọn bạn đọc hay - 1 nhóm 5 em đọc lại 5 đoạn của bài. - Giáo viên nhận xét Chuyển ý: Để các em ghi nhớ hơn nội dung câu chuyện. Bây giờ chúng ta sang phần kể chuyện. 6.Kể chuyện - Gọi HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện. Hỏi: Yêu cầu thứ nhất của phần kể chuyện là gì ? * Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện? Đ1: Cậu bé ham học, cậu bé chăm học; Tuổi nhỏ của Trần Quốc Khái ;… Đ2: Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam; Thử sức thần nước Việt; Đứng trước thử thách. Đ3: Tài trí thông minh của Trần Quốc Khái Học được nghề mới; Không bỏ phí thời gian;… Đ4: Xuống đất an toàn. Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. Sứ thần được nể trọng. Vua Trung Quốc rất trọng vọng sứ thần Việt Nam. Đ5: Truyền nghề cho dân. Dạy nghề cho dân. Người Việt có thêm một nghề mới. - Yêu cầu thứ 2 của phần kể chuyện là gì ? - Cho học sinh sinh hoạt nhóm 5, tự phân nhau mỗi em 1 đoạn. - Gọi 1 số nhóm lên kể. ( Có thể thay đổi học sinh khác nếu bạn không kể được ) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những em biết kể bắng lời của mình. 7. Củng cố - dặn dò:- Qua câu chuỵên này em hiểu điều gì? * Dặn dò: Về nhà đọc lại câu chuyện và kể lại cho người thân nghe. * Bài sau: Bàn tay cô giáo - 2 em đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh quan sát sản phẩm thêu - Học sinh nghe giáo viên đọc và dùng bút chì gạch chân những từ cần nhấn giọng: lẩm nhẩm, bẻ, nếm thử, ung dung, mày mò, quan sát, nhập tâm, nhảy xuống, ôm lọng. - HS nối tiếp nhau đọc câu 2 lần- Học sinh luyện đọc từ cá nhân, đồng thanh. - Bài có 5 đoạn - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn - Học sinh luyện đọc câu dài: - 1 em đọc phần chú giải - Học sinh sinh hoạt nhóm 5, mỗi em đọc 1 đoạn - 1 em đọc lại cả bài - Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm, tối đến nhà nghèo không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. - Học sinh đặt câu có từ “ ham học “ - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. - Bụng đói không có gì để ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng “ hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày 2 bữa ông ung dung bẻ tượng mà ăn. - Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức tường thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - Học sinh phát biểu từng ý kiến của mình - Nghe - 2 – 3 HS đọc, chú ý nhấn giọng các từ gạch chân - Luyện đọc nhóm 2 - Đại diện 3 tổ thi đọc đoạn - Bình chọn bạn đọc hay. - 5 em đọc 5 đoạn - HS đọc phần y/c của phần kể chuyện. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - Học sinh phát biểu ý kiến - Lớp bổ sung - Kể lại 1 đoạn của câu chuyện - HS hoạt động nhóm 5, tự phân nhau mỗi em 1 đoạn. - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh tự nêu nhận xét của mình và bình chọn bạn kể hay. + Nếu ham học sẽ trở thành người biết nhiều, có ích. + Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thêu, truyền dạy cho dân. + Nhân dân ta biết ơn ông tổ nghề thêu. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. ChuÈn bÞ: SGK III Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2 về nhà Hỏi: Cách thực hiện phép cộng các số có bốn chữ số. - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Giáo viên viết phép cộng 4000 + 3000 lên bảng và yêu cầu học sinh tính nhẩm. - Hỏi học sinh cách cộng nhẩm của em như thế nào ? - Giáo viên ghi lên bảng và giới thiệu cách cộng nhẩm như trong SGK 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy 4000 + 3000 = 7000 - Gọi 1 số học sinh nhắc lại cách nhẩm - Giáo viên ghi các phép tính còn lại của bài 1 lên bảng: 5000 + 1000 6000 + 2000 4000 + 5000 8000 + 2000 - GV ghi kết quả học sinh trả lời trên bảng *Bài 2: Giáo viên ghi lên bảng phép cộng mẫu của bài: 6000 + 500 = ? - Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét - Ghi các phép tính còn lại lên bảng - Gọi học sinh nêu kết quả của từng phép tính 2000 + 400 = ? 9000 + 900 = ? - GV ghi các kết quả HS trả lời vào các phép tính. * Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu đề - Gọi HS nêu lại cách cộng số có 4 chữ số. - Cả lớp làm bảng con - 4 em lên bảng làm - Giáo viên sửa bài và nhận xét * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải Tãm t¾t:432l ?l S¸ng: ChiÒu: - Giáo viên thu vở chấm một số bài - Sửa bài - nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học - Bài sau: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000 - 4 em lên bảng, mỗi em làm một phép tính. - Học sinh trả lời - Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. - Học sinh nêu cách cộng nhẩm mà mình đã thực hiện ( 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn ) - Học sinh nhận xét bạn trả lời - 1 số học sinh nhắc lại cách nhẩm - Học sinh lần lượt nêu các kết quả mà mình nhẩm được. - Nhận xét kết quả của bạn. - Học sinh tự nhẩm và nêu kết quả - 1 số học sinh nêu kết quả tính nhẩm được. - Học sinh tính và nêu kết quả từng phép tính. - Học sinh nhận xét bạn trả lời - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách cộng số có 4 chữ số - Cả lớp làm bảng con - 4 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề bài - Buổi sáng bán được 432 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. - Cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? - Học sinh lên bảng tóm tắt và giải - Cả lớp làm bài vào vở Giải Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 804 ( lít ) Số lít dầu cửa hàng bán cả 2 buổi là: 432 + 864 = 1296 ( l ) ĐS: 1296 l - Lớp nhận xét MĨ THUẬT GV CHUYÊN DẠY Thứ ba, ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2014 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO I - Mục tiêu : Chú ý các từ ngữ : thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào . - Hiểu nghĩa các từ trong bài . - Hiểu nội dung : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo . Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo . - Trả lời được các câu hỏi . - Học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ . HS đọc đúng các câu , đoạn trong bài . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . II – ChuÈn bÞ: - SGK . III - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi . - Nhận xét ghi điểm 3. Bài Mới 3.1 : Giới thiệu bài : Ghi bảng 3.2. Luyện đọc : a/ Đọc diễn cảm toàn bài . - Gọi 1 HS đọc lại bài b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Gọi học sinh đọc từng câu - Gọi học sinh đọc từng khổ - Rút từ ngữ giải nghĩa - Chia nhóm - Cho cả lớp đọc ĐT . 3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm từng khổ thơ . + Từ những tờ giấy cô đã làm ra những gì ? ( Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong rất xinh …). - Cho lớp đọc thầm lại bài . + Em hãy tưởng tượng tả bức tranh gấp và cát dán giấy của cô giáo ? ( Một chiếc thuyền trắng xinh, dập dình trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng . Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh ). - Gọi 1 HS đọc 2 dòng cuối + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?( Cô giáo rất khéo tay ./ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ . * Kết luận : Bàn tay cô giáo khéo léo , mềm mại như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao kì lạ cho các em HS … 3.4.Luyện đọc lại và học thuộc lòng : - Đọc bài thơ 1 lần . - Gọi 1-2 HS đọc lại bài . - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ và cả bài . - Tổ chức cho HS thi đọc . - Nhận xét , bình chọn 4 Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . Yêu cầu HS học thuộc long bài ở nhà và chuẩn bị bài sau . Theo dõi SGK - 1 học sinh đọc lại bài - Nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc từng khổ - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc ĐT - Đọc thầm bài thơ - Trả lời - Cả lớp đọc thầm - Trả lời - 1 HS đọc 2 dòng cuối - Trả lời - Lắng nghe - Theo dõi SGK - 1-2 HS đọc lại bài - HTL từng khổ và cả bài . - Thi đọc thuộc lòng trước lớp . - Học thuộc lòng bài thơ ở nhà Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: - Biết thực hiện các số trong phạm vi 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) - Biết giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. *Ghi chú: Bài tập cần làm: Bài 1;2(b);3;4 - Rèn kĩ năng tính đúng, ý thức trình bày sạch đẹp II. ChuÈn bÞ: HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng sửa bài tập 3/VBT - Sửa bài nhận xét 3. Bài mới 3.1: Giáo viên giới thiệu bài 3.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép trừ: 8652 – 3917 - Giáo viên ghi phép trừ lên bảng hỏi: + Muốn tính được kết quả của 8652 – 3917 = ? bằng bao nhiêu trước hết chúng ta phải làm gì ? - Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính - cả lớp đặt tính vào bảng con. * Giáo viên nhận xét cách tính của học sinh *Tương tự: Thực hiện như các phép trừ khác, em nào thực hiện trừ được phép trừ này? - Giáo viên ghi bảng kết quả đó. - Gọi 1 số học sinh nhắc lại cách trừ, giáo viên dán băng giấy có các bước trừ lên bảng. * Hỏi: Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm thế nào ? 3.3GV nêu quy tắc thực hiện phép trừ: - Ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với hàng chuc, chữ số hàng trăm thẳng cột với hàng trăm ròi viết dấu trừ kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái. 4. Thực hành Bài 1: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho học sinh thực hiện vào bảng con - Gv nhận xét, chốt Bài 2a*,b: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Cho học sinh làm bảng con Giáo viên nhận xét bài làm của HS Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt đề bài Tóm tắt 4283m còn ? mét bán 1635m - Gọi học sinh lên bảng giải bài toán - Giáo viên thu chấm 7 cuốn vở - Sửa bài - nhận xét Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm O của đoạn thẳng đó. Giáo viên nhận xét bài làm của HS 5. Củng cố - dặn dò - Nêu lại quy tắc thực hiện phép trừ. Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập - 2 em lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Muốn tính kết quả của phép trừ này ta phải đặt tính và tính. - 1 em lên bảng đặt tính - Cả lớp đặt tính vào bảng con - Học sinh nêu cách trừ và thực hiện phép trừ. - 1 số học sinh nhắc lại cách trừ phép tính trên. - Đặt tính rồi tính kết quả từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị - 1 số học sinh nhắc lại quy tắc trừ. - Học sinh đọc yêu cầu đề - Bài yêu cầu tính - Cả lớp làm bài vào vở - 4 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm bảng con - 2 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - 2 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Có 4283 m vải; Đã bán 1635 m vải - Cửa hàng còn lại bao nhiêu m vải ? - Cả lớp tóm tắt vào vở nháp - Cả lớp giải toán vào vở - 1 em lên bảng làm Giải Số vải cửa hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 ( m ) ĐS: 2648 m - Lớp nhận xét - - HS nhắc lại q1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng vẽ, nêu cách xđinh trung điểm - HS khác nhận xét uy tắc thực hiện phép trừ Đạo đức Ôn bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I.Mục tiêu Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều lá anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tọc, màu da, ngôn ngữ.... - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng *NX7 CC 1,2,3 *Điều chỉnh : Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. *KNS : Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Các hoạt động dạy học Bài cũ: Đọc ghi nhớ Bài mới HĐ1: Ôn các hoạt động về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế ( các tài liệu, tranh ảnh các em sưu tầm ) HĐ2: Du lịch thế giới –HS giới thiệu về đất nước mà em biết với các bạn Kết luận: Thiếu nhi quốc tế tuy màu da, ngôn ngữ khác nhau …nhưng dềucó điểm giống nhau dều yêu thương mọi người, yêu hòa bình căm ghét chiến tranh…. HĐ 3: Kể về các việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị quốc tế Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Gv chuyên dạy Buổi chiều Chính tả NGHE-VIẾT:ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Phân biệt tr/ ch I. Môc tiªu: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng BT(2) a . II. ChuÈn bÞ: - B¶ng líp viÕt s½n BT2a III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đọc: Xao xuyến, sáng suốt - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ được viết 1 đoạn trong bài: “ Ông tổ nghề thêu “ và làm đúng các bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi - dấu ngã. 3.2. Hướng dẫn nghe viết a. HS đọc bài chính tả, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên nêu câu hỏi: Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? b. Hướng dẫn nhận xét về chính tả - Trong bài những từ tiếng nào cần phải viết hoa ? - Em thường viết sai từ, tiếng nào ? - Giáo viên ghi các từ tiếng khó lên bảng và HD phân tích tiếng khó. + Đốn củi: Đốn = Đ + ôn + thanh sắc Củi = C + ui + thanh hỏi ( ui # iu ) + Kéo vó: kéo vó có vần eo # oe + Đọc sách: Sách = s + ach + thanh sắc + Quan: Vần an # ang - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con – 2 em lên bảng viết. - Giáo viên nhận xét c. Học sinh viết chính tả - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài vào vở d. Chấm và chữa bài - Giáo viên đọc bài cho học sinh dò lỗi chính tả trong bài của mình. - Giáo viên chấm 5 bài - nhận xét - Sửa lỗi. e. Làm bài tập chính tả - Chọn bài 2a/24. - Thảo luận nhóm đôi a) Điền vào chỗ trống tr/ ch? Chăm chỉ – trở thành – trong – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhân dân. - Thi đua mỗi nhóm đặt một câu và điền dấu thanh đúng. Giáo viên điền vào bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai vào vở học. * Nhận xét tiết học * Bài sau: Nhớ - Viết: Bàn tay cô giáo - 2 em lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - Học sinh nghe giới thiệu - 1 em đọc bài, cả lớp đọc thầm - Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm nhà không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách. - Viết hoa danh từ riêng. Trần Quốc Khái , nhà Lê và các tiếng âm đầu. - Đốn củi, kéo vó, đọc sách, quan, … - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con các từ khó. - 2 em viết bảng lớp - Gọi học sinh đọc lại các từ - Cả lớp viết bài vào vở - Học sinh dò lỗi chính tả trong bài của mình. - Học sinh đổi vở của bạn để dò lỗi chính tả bằng bút chì. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm toàn bài - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Mỗi nhóm làm một câu đã điền - Nhóm khác nhận xét - 1 em đọc lại toàn bài. Thứ tư, ngµy 22 th¸ng 01 n¨m 2014 Luyện từ và câu: NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. Mục tiêu : - Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3). - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b hoặc a/b) - Học sinh nhận biết được về 3 cách nhân hóa . - Biết cách đặt đúng và trả lời câu hỏi ở đâu . - Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học . II ChuÈn bÞ : - SGK III - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới : 3.1 :Giới thiệu bài , ghi bảng 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa “ . - Mời 2 - 3 em đọc lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ . - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý: + Những sự vật nào được nhân hóa ? - Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi tiếp sức. - Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người ; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người ; nói với sự vật thân mật như nói với con người. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. c) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 1 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GV đọc bài thơ. - 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - Đọc thầm gợi ý. + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai) - Một học sinh đọc đề bài tập 3. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT. - Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. a/ Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây . b/ Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ . c/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : + Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số . + Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính . II – ChuÈn bÞ: -SGK III Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập . - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới : 3.1Giới thiệu bài , ghi bảng 3.2 :Hướng dẫn HS thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghì, tròn trăm 3.3Thực hành : Bài 1 : Hướng dẫn mẫu 8000 - 5000 = ? Nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn Vậy 8000 - 5000 = 3000 Bài 2 : Hướng dẫn HS làm 5700 - 200 = 5500 8400 - 3000 = 5400 Bài 3 : Cho HS làm rồi chữa bài . Bài 4 : Hướng dẫn HS giải Tóm tắt : 1 kho có : 4720kg Chuyển lần 1 : 2000kg Chuyển lần 2 :1700kg Còn … kg ? (Giải được một cách ) 4.Củng cố , dặn dò : yêu cầu HS làm bài tập ở nhà - 2 HS lên bảng làm - Lắng nghe - 7000 - 2000 = 5000 - 6000 - 4000 = 2000 - 9000 - 1000 = 8000 - 10.000 - 8000 = 2000 - 3600 - 600 = 3000 - 7800 - 500 = 7300 - 9500 - 100 = 9400 - 7284 - 3528 = 3756 - 9061 - 4503 = 4558 - 6473 - 5645 = 828 Giải : C1: Hai lần chuyển muối được là : 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối còn lại trong kho là : 4720 - 3700 = 1020 (kg) C2: Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là : 4720 - 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là : 2720 - 1700 = 1020 (kg) Đáp số : 1020 kg Tự nhiên xã hội THÂN CÂY I - Mục tiêu : - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc(thân đúng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) . - Nhận dạng và kể tên được một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo . -Biết cách phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) - Có thái độ bảo vệ và giữ gìn cây xanh ở mọi lúc, mọi nơi * NX 7 CC 1 II. Phương án tìm tòi Phương pháp quan sát vật thật III. ChuÈn bÞ: Gv chuẩn bị các loại thân thân cây khác nhau theo cách mọc thân đứng, thân leo, thân bò, theo cấu tạo thân gỗ, thân thảo: nhãn, bàng, chuối, rau dền, su hào, bí, mướp, lá lốt, khoai lang,... IV - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới 3.1 : Giới thiệu bài : Ghi bảng 3.2. Hoạt động 1 : Phân loại cây theo cách mọc Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. Trình bày những hiểu biết của em về hình dạng, đặc điểm và cấu tạo của các loại thân cây. Bước 2 : Làm bộc lộ những biểu tượng ban đầu của HS. Gv y/c HS mô tả bằng hình vẽ(hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi vào vở thí nghiệm về hình dạng, đặc điểm và cấu tạo của các loại thân cây, sau đó thống nhât ý kiến để trình bày vào bảng nhóm Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và tim phương án trả lời. Từ những hình vẽ suy đoán của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau, sau đó giúp các em đề

File đính kèm:

  • docGA TUAN 21LOP3HUONG.doc