Giáo án tuần 21 lớp 3C

Tiết 1 Toán

§101: Luyện tập

I.Mục tiêu:Giúp HS:

1.Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số.

2.Giải các bài toán bằng hai phép tính.

*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II.Hoạt động sư phạm:

 1.Kiểm tra bài cũ:

- Đặt tính rồi tính:

 3567 + 4438; 5098 + 2906 ; 6424 + 2719

-3em làm bảng lớp. Lớp làm bài vào bảng con theo dãy.

-Nhận xét và ghi điểm.

2. Giới thiệu bài mới:

- Giới thiệu bài trực tiếp

-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh

 

docx29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 21 lớp 3C, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 21 Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Thứ hai 13.01.2014 Sáng: 21 Chào cờ Tuần 21 100 Toán Luyện tập 79 Anh văn (Dạy chuyên) 41 TĐ-KC Ông tổ nghề thêu 21 TĐ-KC Ông tổ nghề thêu Chiều: 41 Chính tả Nghe- Viết: Ông tổ nghề thêu 41 TN&XH Thân cây 41 Thể dục (Dạy chuyên) Thứ ba 14.01.2014 101 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 21 Âm nhạc (Dạy chuyên) 80 Anh văn (Dạy chuyên) 21 Đạo đức Tôn trọng người nước ngoài(t1) 21 LTVC Nhân hóa. Ôn cách đặt và LTCH Thứ tư 15.01.2014 Sáng 42 Tập đọc Bàn tay cô giáo 81 Anh văn (Dạy chuyên) 102 Toán Luyện tập 21 Mĩ thuật (Dạy chuyên) 21 HĐNG Luyện viết: Bàn tay cô giáo Chiều: 21 Rèn đọc Bàn tay cô giáo 21 Tập viết Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 21 Luyện tập toán Luyện tập chung Thứ năm 16.01.2014 21 Tập đọc Người tri thức yêu nước(Thêm) 103 Toán Luyện tập chung 42 Chính tả Nhớ viết : Bàn tay cô giáo 42 Thể dục (Dạy chuyên) 42 TNXH Thân cây Thứ sáu 17.01.2014 21 Tập làm văn Nói về trí thức. Nghe kể Nâng niu từng .. 104 Toán Tháng, năm 82 Anh Văn (Dạy chuyên) 21 Thủ công (Dạy chuyên) 21 SHL Tìm hiểu ngày tết (Bắt đầu từ ngày 13.01 đến 17.01.2014) Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014 CHÀO CỜ: ************************************************ Tiết 1 Toán §101: Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS: 1.Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số. 2.Giải các bài toán bằng hai phép tính. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 3567 + 4438; 5098 + 2906 ; 6424 + 2719 -3em làm bảng lớp. Lớp làm bài vào bảng con theo dãy. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Truyền điện -HTTC:Đố bạn theo cặp Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Chơi tiếp sức -HTTC:Thi theo dãy Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Thực hành -HTTC:Cá nhân, cả lớp Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số 2 -HĐLC:Thực hành -HTTC:Cả lớp, cá nhân Bài 1: Tính nhẩm -HD làm bài mẫu. -Yêu cầu HS làm miệng. -Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm -GV viết sẵn đề bài,cho HS thi viết tiếp sức -Theo dõi, nhận xét. -Chốt kêt quả đúng Bài 3:Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. -YC HS làm bảng con . -HS yếu làm vở:2617+1324, 5122+3471 -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài -HD phân tích đề, tìm cách giải. -1 em lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. -Hs yếu thực hiện phép tính -Chấm, chữa bài. -1 HS nêu yêu cầu -Nghe HD. -Lớp làm miệng dưới hình thức đố bạn.. 5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 8000 + 2000 = 10 000 6000 + 2000 = 8000 -2 HS nêu yêu cầu -Thi tiếp sức theo dãy. 6000+ 500 = 6500 2000+400 = 2400 9000+900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 7000 + 800 = 7800 -2 HS nêu yêu cầu. -HS nêu cách đặt tính và tính. -Lớp làm bảng con - HS lên bảng nối tiếplàm bài -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... 2541 + 4238 4827 + 2634 2541 4827 + + 4238 2634 6779 7461 -1 HS đọc đề bài, lớp đồng thanh. -Phân tích đề, tìm cách giải. -1 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... Bài giải -Số lít dầu buổi chiều bán là: 432 x 2 = 864(lít) -Số lít dầu cả hai buổi bán là: 432 + 864 = 1296 (lít) Đáp số: 1296 lít IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (?) Tính nhẩm: 3000 + 4000 = ; 5000 + 5000 = ; 2000 + 8000 = + HS trả lời miệng. 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại bài tập3, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: -Viết đề bài tập 2 vào bảng phụ. ---------------------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn: ( Dạy chuyên) ---------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tập đọc § 41:Ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu: - Đọc các từ khó dễ phát âm sai: vó tôm, đom đóm, bức trướng…Đọc trôi chảy toàn bài, đúng HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. - GD hs chăm học, chăm làm. *GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi nội dung cần HD hs luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Chú ở bên Bác Hồ. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Đọc toàn bài. -Gọi hs đọc nối tiếp câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. -Luyện đọc từ khó: vó tôm, đom đóm, bức trướng… -Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. -Theo dõi, giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -GV – HS cùng nhận xét. -Gọi HS đọc câu hỏi. - Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi: - Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi: -Trần Quốc Khái đã làm thế nào? -YC 1HS ñoïc ñoaïn 4, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi: - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? -Rút nội dung, ghi bảng. -HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. -YC HS thi đọc diễn cảm. -GV- HS cùng nhận xét. -HS yếu đánh vần đọc trơn từng câu. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân -Đọc đoạn nối tiếp. (2 lượt) -Lắng nghe -Đọc đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, bắt đom đóm … -1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi: +Dựng một cái lầu cao, mời ông lên rồi cất thang đi, trong lầu chỉ có một pho tượng và vò nước. -1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, 3-4 HS traû lôøi: +.a) ăn pho tượng bằng chè lam. b) Ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. c) Ôm lọng nhảy xuống đất. -1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm, 2-4 HS traû lôøi: + Ông đã truyền cho dân chúng nghề thêu và làm lọng. -2 em nhắc lại, lớp đồng thanh. -Nghe HD. -3-4 HS thi đọc diễn cảm. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... IV. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -HS nêu ý kiến: Sự thông minh, sáng tạo giúp chúng ta thành công. *GDKNS: GD HS biết cách giải quyết vấn đề, chăm học chăm làm. V.Dặn dò: -Nhaän xét tiết học - Daën doøhs luyeän ñoïc theâm ------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Kể chuyện §21: Ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu: Giúp hs - Dựa vào tranh hs biết kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -HS yêu thích kể chuyện. *GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Ở lại với chiến khu. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Nêu yêu cầu: -Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu. Hoạt động 2: HdHs tập kể: -Gọi hs nêu yêu cầu. -Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện. -Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh. -Cho HS tập kể trong nhóm. -YS HS kể trước lớp. -GV giúp đỡ hs yếu kể được 1 câu đơn giản. -Theo dõi, nhận xét. -HS đọc yêu cầu- quan sát tranh. -2 em nêu nhiệm vụ, lớp đồng thanh. -Lắng nghe -Tập kể trong nhóm bàn. -4 -5 em kể. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -Lắng nghe IV. Củng cố: (?)Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +HS trả lời: Sự thông minh, sáng tạo giúp chúng ta thành công. *GDKNS: GD HS biết cách giải quyết vấn đề, chăm học chăm làm. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học . -Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể. ---------------------------------------------------------------------- Chiều: Tiết 1: Chính tả: §39: Nghe- viết Ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu: Giúp hs -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập :phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã. -HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung BT2 b III.Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho HS viết : bữa tiệc, tiêu diệt, phòng tiệc, công việc. + 2 em viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: HD hs chuẩn bị: Hoạt động 2: HD viết chính tả Hoạt động 3: HD làm bài tập. - Đọc đoạn văn một lần, hỏi: - Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học. - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Cho HS viết bảng con một số từ khó: Trần Quốc Khái, đom đóm, tiến sĩ… - Đọc mẫu lần 2, HD cách trình bày. - Đọc bài cho HS viết - Đánh vần cho HS yếu viết bài - Dò, soát lỗi. - Chấm, chữa bài. Bài 2b: Điền dấu hỏi hay dấu ngã? - Cho HS viết từ cần điền vào bảng con. -Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét,chốt lời giải đúng. - 2 HS đọc lại đoạn viết, lớp ĐT. + 2-3 HS trả lời: Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đóm đóm vào vỏ trứng để học. + 2-3 HS trả lời: Đoạn viết có 4 câu. + 3-4 HS trả lời:… Những chữ đầu câu, tên riêng. - Viết bảng con, 2 HS lên bảng. - Chuẩn bị viết bài. - Viết bài vào vở -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... - Dò, soát lỗi. - 2 HS đọc đề bài. - Lớp làm bảng con. - 1 em lên bảng. IV. Củng cố: (?) Thi tìm từ chứa tiếng có vần có thanh hỏi/ ngã ? -HS thảo luận nhóm, thi viết tiếp sức theo dãy. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học -Dặn dò: Làm lại các bài tập. -------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên xã hội § 41 Thân cây I.Mục tiêu: - Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ). - HS yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại cây. * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý các thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thong tin để biết giá trị của than cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II.Chuẩn bị - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu một số đặc điểm, hình dạng, kích thước của các cây mà em đã quan sát ở nhà? -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Làm việc với SGK trong nhóm. -Hs Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo. HĐ 2: Em làm chuyên gia nông nghiệp. -HS Phân loại một số cây theo cách mọc của thân. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: quan sát ảnh trang 78,79 SGK hình chụp câygì? Cây này có thân mọc thế nào? (thân mọc đúng thân leo hay thân bò) ? Thân cây to khoẻ cứng chắc hay nhỏ hoặc mền yếu?... -Nhận xét, kết luận hoạt động. * GDKNS: Hãy nêu giá trị đời sống của một số loại than cây? * GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý các thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thong tin để biết giá trị của than cây đối với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. -Yêu cầu HS giới thiệu các cây đã sưu tầm được và phân loại chúng theo cách mọc của thân . -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhận xét, khen ngợi. -Mỗi nhóm 4 –5 HS. -Các nhóm quan sát ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Tranh 1: cây nhãn có thân mọc đứng ... + Tranh 2: Cây bí đỏ (Bí ngô) + Tranh 3,4,5,6,7 ... - Thân cây dung để làm nhà: cây lim, cây bạch đàn, xà cừ… Làm thức ăn: Xu hào, mía…. - Lắng nghe - Giới thiệu theo nhóm. + Thân cây lúa mọc đứng là thân thảo + Thân cây xu hào mọc đứng và phình to thành củ. IV. Củng cố: * Hãy kể tên các loại cây thân đứng mà em biết. -GDHS ý thức giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc các loại cây. -Hệ thống lại bài học. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. -------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục: ( Dạy chuyên) --------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014 Tiết 1 Toán §102: Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I.Mục tiêu:Giúp HS: 1.Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) 2.Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ trong phạ vi 10 000). 3.Vẽ độ dài đoạn thẳng. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?) Đặt tính rồi tính: 2547 + 3458; 5038 + 2966; 6614 + 2439 -3 em làm bảng lớp. Lớp làm bài vào bảng con theo dãy. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Quan sát, hỏi đáp -HTLC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Chơi tiếp sức -HTTC:Thi theo dãy Hoạt động 3 -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Thực hành -HTTCCá nhân, cả lớp Hoạt động 4 -Nhằm đạt MT số 2 -HĐLC: Thực hành -HTTC:Cả lớp, cá nhân Hoạt động 5 -Nhằm đạt MT số3 -HĐLC: Thực hành -HTTC:Cả lớp, cá nhân - Viết bảng: 8652 – 3917 - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con. - Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào? - Chốt lại cách thực hiện. Bài 1: Nêu yêu cầu. - GV chia nhóm - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 b: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở . -Gọi 4 em làm bảng lớp. -Hs yếu làm vở: 6489 – 2315 = - Chấm, chữa bài, nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HD phân tích đề, tìm cách giải. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 em lên bảng giải. -Hs yếu thực hiện phép tính : 4283 - 1635 = - Chấm, chữa bài Bài 4: Vẽ đoạn thẳng… -HD HS vẻ và xác định trung điểm của đoạn thẳng theo số đo cho trước. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc phép tính - Thực hiện vào bảng con. - Ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số tương ứng của các hàng thẳng cột với nhau. - 4 HS nối tiếp nhắc lại quy tắc. - Tính - HS thi tiếp sức 6385 7563 8090 - - - 2927 4908 7131 3458 2655 959 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 em nêu. - Lớp làm bài vào vở. - 4 em lên bảng làm bài. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... 5482 - 1956 9996 - 6669 5482 9996 - - 1956 6669 3526 3327 - 2 HS đọc đề bài, lớp đồng thanh. - Phân tích đề, tìm hiểu cách giải. - Bài toán về ít hơn. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... Bài giải -Số mét vải còn lại là: 4283 _ 1635 = 2648 (mét) Đáp số: 2648 mét -2 HS nêu yêu cầu. - Lớp vẽ vào vở. IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố: (?) Tìm nhanh kết quả: 9347 - 3529 + HS làm vào bảng con. 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại BT1, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: -Bảng phụ. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 2: Âm nhạc: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Anh văn: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức §21: Tôn trọng khách nước ngoài( tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. -HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài. -HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. *GDKNS:Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. II.Chuẩn bị: -Vở BTĐĐ III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, em tham gia các hoạt động nào? -2HS trả lời. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1:Thảo luận nhóm. -HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. HĐ 2: Phân tích truyện. -HS biết các hành vi biểu hiện tình cảm thân thiện, của thiếu nhi Việt Nam đối với khác nước ngoài. - HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. HĐ3: Nhận xét hành vi. -HS nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát các tranh, nhận xét cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận hoạt động: Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài… - GV đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”. - Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: - Bạn nhỏ đã làm việc gì? - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài? - Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ gì về cậu bé Việt Nam?... - Nhận xét kết luận: - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện … - Chia nhóm, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm giải quyết các tình huống như ở VBT. - Nhận xét kết luận: + Tình huống 1: Chê bai trang phục và ngôn ngữ của người khác là điều không nên… + Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với khách nước ngoài… - Quan sát tranh,thảo luận nhóm, nêu nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - 4 nhóm, thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lắng nghe. -Thảo luận theo các tình huống ở VBT ( nhóm bàn) IV. Củng cố: *GDKNS:Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học - Daën do ø HS: Ôn lại nội dung bài. ----------------------------------------------------------------- Tiết 5: Luyện từ và câu § 21: Nhân hoá- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? I.Mục tiêu:Giúp HS : -Nắm được 3 cách nhân hóa. .(BT2) -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3) -Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài Tập đọc đã học. (BT4 a,b) -HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, Vở BTTV. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Yêu cầu HS đặt 2 câu theo mẫu: Ở đâu? +2 HS nêu. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Thực hành Bài 1: Đọc bài thơ. -Yêu cầu HS đọc bài thơ. -Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi -Yêu cầu đại diện các cặp trình bày. -Nhận xét, chốt kết quả đúng. => Gọi sự vật như gọi con người, dùng từ ngữ chỉ tính cách, hành động của con người để nói về con vật; nói với vật thân mật như nói với con người… : đó là nhân hóa. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 3 em lần lượt lên bảng gạch chân. -Theo dõi, nhận xét. Bài 4: Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc bài ở lại với chiến khu, trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. -Gọi đại diện các nhóm hỏi- đáp trước lớp. -Theo dõi, nhận xét. -2 HS nêu yêu cầu. -4- 5 em đọc bài thơ, lớp đồng thanh. -2 HS nêu yêu cầu -Thảo luận, trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.. -Đại diện các cặp trình bày. -Lắng nghe, nhắc lại. -2HS nêu yêu cầu: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ở đâu? -HS làm bài vào vở. - 3 em lên bảng lần lượt làm bài. -2 HS nêu yêu cầu -Đọc bài tập đọc, trả lời câu hỏi. -Thảo luận nhóm bàn, trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm hỏi- đáp trước lớp. IV. Củng cố: (?)Yêu cầu HS nhắc lại các cách nhân hóa. -HS nối tiếp nêu miệng. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học -Dặn dò: hoàn thành BT3, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc §42: Bàn tay cô giáo I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:dập dềnh, sóng lượn… Đọc trôi chảy toàn bài, HS biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu nghĩa các từ mới: dập dềnh, sóng lượn, nắng tỏa…Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. -HS thêm yêu mến và kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Ông tổ nghề thêu. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sính Hoạt động1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Đọc mẫu toàn bài . * HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. -HS yếu đánh vần từng tiếng. -Theo dõi, sửa sai. +Luyện đọc từ khó: dập dềnh, sóng lượn… - Gọi HS đọc từng khổ thơ nối tiếp. -Theo dõi, sửa sai, giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -Theo dõi, nhắc nhở. -Nhận xét, khen ngợi. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời: - Mỗi tờ giấycô giáo đã làm ra những gì? - Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo? - Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài thế nào? -Rút nội dung, ghi bảng. -Yêu cầu HS đọc lại cả bài thơ. - HD HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ -Nhận xét ,tuyên dương. - Cho HS đọc nối tiếp lại từng khổ thơ theo dãy. -HS yếu đánh vần, đọc trơn từng dòng thơ - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân - Đọc từng khổ thơ nối tiếp. (2 lượt) -Lắng nghe - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. -Lớp đọc ĐT toàn bài. -HS đọc thầm toàn bài, thảo luận cặp đôi, trả lời: + Cô giáo gấp thành chiếc truyền cong xinh xắn, … + Một chiếc thuyền xinh trên mặt nước dập dềnh, những tia nắng… +Bàn tay kì diệu của cô đã tạo ra biết bao điều mới lạ… -2 HS đọc lại, lớp đồng thanh. -2 em đọc. -Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ đầu. - 4-5 HS thi đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... IV. Củng cố: (?)Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.. -2 em nêu lại nội dung bài V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học - Daën doøhs học thuộc lòng bài thơ. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: §103: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: 1.Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có đến bốn chữ số. 2.Giải bài toán bằng 2 phép tính. 3.Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?) Đặt tính rồi tính: 3567 - 1238 ; 5098 -2909; 6712 - 170 +3 em làm bảng lớp. Lớp làm bài vào bảng con theo dãy. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Truyền điện -HTTC:Đố bạn theo cặp Hoạt động2: -Nhằm đạt MTsố1 -HĐLC:Chơi tiếp sức -HTLC:Thi theo dãy Hoạt động3: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC:Thực hành -HTLC:Cá nhân, cả lớp Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC:Thực hành -HTTC:Cả lớp, cá nhân Bài 1: Tính nhẩm -HD làm bài mẫu. -Yêu cầu HS làm miệng. -Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm -GV viết sẵn đề bài,cho HS thi viết tiếp sức -Theo dõi, nhận xét. -Chốt kết quả đúng Bài 3:Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. -Cho HS làm bảng con . -Gọi 3 em lên bảng làm bài. -Hs yếu làm vở: 6473 – 2312 = -Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài -HD phân tích đề, tìm cách giải. -Gọi 1 em lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. -Hs yếu thực hiện phép tính: 2000 + 1700 = 4720 _ 3700= -Chấm, chữa bài. -1 HS nêu yêu cầu -Nghe HD. -Lớp làm miệng dưới hình thức đố bạn. 7000-2000 = 5000 6000- 4000= 2000 9000- 1000= 8000 10000-8000=2000 -Nêu yêu cầu -Thi tiếp sức theo dãy 3600 - 600 = 3000 7800- 500= 7300 9500- 100= 9400 6200- 4000=

File đính kèm:

  • docxgiao an tuan 21 lop 3C.docx
Giáo án liên quan