Giáo án Tuần 27: Quê hương – Bác Hồ - Nhánh 1: Bản làng quê em

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi theo ý thích. Gợi ý để trẻ chú ý xem, quan sát các tranh có nội dung liên quan chủ đề, Tranh về biển, đảo Việt Nam.

- Thể dục sáng theo bài “ Con gà trống”

- Trò chuyện về bản làng: Tên gọi, một vài đặc điểm nổi bật (địa danh gần gũi, các hoạt động.).

- Trò chuyện về những điều trẻ đã nhìn thấy, trẻ thích ở bản làng (cảnh vật thiên nhiên, hoạt động của con người. Giới thiệu thêm cho trẻ hiểu biết về biển, đảo Việt Nam. Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ MT sạch đẹp.

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10984 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 27: Quê hương – Bác Hồ - Nhánh 1: Bản làng quê em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 27: QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ NHÁNH 1: BẢN LÀNG QUÊ EM Thời gian Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ TDBS - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi theo ý thích. Gợi ý để trẻ chú ý xem, quan sát các tranh có nội dung liên quan chủ đề, Tranh về biển, đảo Việt Nam. - Thể dục sáng theo bài “ Con gà trống” Trò chuyện - Trò chuyện về bản làng: Tên gọi, một vài đặc điểm nổi bật (địa danh gần gũi, các hoạt động...). - Trò chuyện về những điều trẻ đã nhìn thấy, trẻ thích ở bản làng (cảnh vật thiên nhiên, hoạt động của con người. Giới thiệu thêm cho trẻ hiểu biết về biển, đảo Việt Nam. Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ MT sạch đẹp. Học Thể dục MTXQ LQ VH LQCC Âm nhạc Đi nối gót giật lùi. Ném xa bằng 2 tay Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Đọc thơ: Ngôi nhà Ôn chữ cái l. m, n Dạy hát: Múa với bạn Tây Nguyên. Vận động minh họa. Nghe hát: Quê hương em. Hoạt động ngoài trời - Quan sát quang cảnh thời tiết, núi rừng, cây cối. Lắng nghe các âm thanh khác nhau.... TCVĐ: Chuyền bóng; trời nắng, trời mưa TCDG: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng. Chơi theo ý thích của trẻ. Làm quen tiếng Việt - Làng - Nhà sàn/nhà rông. - Cầu thang - Mùa xuân - Lộc/chồi - Nảy mầm - Mưa - Nở - Hoa - Mát - Nóng - Lạnh Ôn tập các từ trong tuần Chơi, hoạt động ở các góc. 1. Góc Học tập: Xem tranh, làm sách tranh về bản làng, quê hương. Tìm đọc các chữ cái đã học trong từ. 2. Góc đóng vai: Phiên chợ quê. 3. Góc XD: Xây dựng nhà sàn, vườn cây ăn quả, trạm y tế/ nhà rông.. 4. Góc Nghệ thuật Tô màu, vẽ/xé dán nhà sàn, vườn cây, cánh đồng. Làm đồ chơi vật liệu sắn có: Vòng cổ, vòng tay... 5. Góc Khoa học khám phá: Trồng cây, chăm sóc cây. Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. - Chơi theo ý thích.. - Nghe cô đọc truyện/ thơ, củng cố từ đã học. Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân. - Cô nêu gương trẻ ngoan - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ (nếu có gì đặc biệt) và thông báo nội dung mà phụ huynh có thể phối hợp với GV: Kể cho trẻ nghe về bản làng, đưa trẻ đi thàm quan những địa danh có ý nghĩa ở thôn, làng, xã.... Thực hiện từ ngày 25/ 3 - 29/ 3 / 2013 Duyệt của Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Hồ Thị Yến Vâng Nguyễn Thị Lý Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013 I. Kế hoạch đón trẻ- Thể dục buổi sáng 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi theo ý thích. - Gợi ý để trẻ chú ý xem, quan sát các tranh có nội dung liên quan chủ đề, Tranh về biển, đảo Việt Nam. 2. Thể dục buổi sáng: Tập theo bài “Con gà trống” a. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác trong bài tập phát triển chung, đi theo các kiểu kiễng gót khom người, đi bằng mũi chân, nghiêng bàn chân.… - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển cân đối, hài hòa. b. Chuẩn bị: Cô tham khảo kỹ động tác để dạy trẻ, đĩa nhạc theo đề tài. c. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Sau đó về 3 hàng ngang theo tổ cho trẻ khởi động cùng cô: xoay cổ tay, xoay cổ chân, xoay đầu gối … *Hoạt động 2: Trọng động. + Tập BT phát triển chung:tập theo bài “Con gà trống” - Động tác 1:Gà gáy (tập 3-4 lần) + TTCB: Đứng thoải mái, chân ngang vai, tay thả xuôi + TH: Hít vào thật sâu, kết hợp tay giơ ngang vai, hai bàn tay khum trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ò, ó, o…” - Động tác 2: Gà vỗ cánh (tập 4-5 lần) +TTCB: Đứng hai chân song song, 2 tay gập trước ngực, giơ cao ngang vai + TH: Làm gà vỗ cánh: 2 tay khép vào người. Trở về tư thế ban đầu - Động tác 3: Gà mổ thóc (tập 3-4 lần) +TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay duỗi thẳng + TH: Làm gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối hoặc sàn nhà vừa tập vừa nói “tốc! tốc! tốc!” đứng lên trở về tư thế ban đầu - Động tác 4: Gà bới đất (tập 3-4 lần) +TTCB: 2 chân đứng ngang bằng vai, tay chống hông + TH: Trẻ giậm chân tại chỗ, vừa giậm chân vừa nói theo cô: Gà bới đất. - Động tác 5: Gà bay (tập 3-4 lần) +TTCB: 2 chân đứng tự nhiên, tay duỗi thẳng + TH: Bật tại chỗ, kết hợp với tay dang ngang, vừa tập vừa nói: Gà bay *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu. -Trẻ đi kiễng gót nghiêng bàn chân, khom người… - Đội hình 3 hàng ngang - Trẻ tập luyện - Cả lớp đi nhẹ nhàng. II. Trò chuyện về chủ điểm: 1. Mục đích: - Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô… - Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua 2 ngày nghỉ - Trò chuyện về bản làng: Tên gọi, một vài đặc điểm nổi bật (địa danh gần gũi, các hoạt động của con người. Giới thiệu thêm cho trẻ hiểu biết về biển, đảo Việt Nam...) - Trò chuyện về những điều trẻ đã nhìn thấy, trẻ thích ở bản làng (cảnh vật thiên nhiên, - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ môi trường sạch đẹp. 2. Chuẩn bị: - Nội dung trò chuyện cùng trẻ - Tranh ảnh về bản làng, tranh ảnh về biển dảo việt nam để trẻ tìm hiểu 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ ‘Giúp bà” - Đàm thoại về nội dung bài thơ. * Hoạt động2. Nội dung: ● Họp mặt: + Cô kể lại những công việc của cô: Kể lần lượt từng công việc như sáng ngủ dậy cô đi chợ, giặt đồ lau nhà, nấu cơm, cho con ăn, dạy con học, đi lấy củi, cho lợn ăn, trồng rau… - Còn con làm gì trong 2 ngày nghỉ + Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ. - Hai ngày nghỉ vừa rồi con làm gì để giúp đỡ bố mẹ, anh chị… - Bố mẹ có đưa con đi chơi ở đâu không? - Khi ngồi trên xe thì con phải như thế nào? Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ đi sự vất vả. ● Trò chuyện về chủ điểm: - Cho trẻ quan sát tranh và hỏi + Các con nhìn xem cô có tranh gì? - Đây là bản làng quê em - Bạn nào cho cô và các bạn biết con nhìn thấy gì trong tranh? - Con thấy mọi người đang làm gì? - Công việc thường ngày của người dân trong bản làng con là gì? - Ở làng con có lễ hội gì? Và thường tổ chức vào dịp nào? - Cô giới thiệu cho trẻ về tranh biển, đảo của đất nước Việt Nam Nước ta có vùng biên giới biển khoảng hơn 3000km, và có hơn 1969 dảo lớn nhỏ. Nước ta là nước nhiệt đới gió mùa, khí hậu ôn hòa rất thuận lợi cho điều kiện sống của con người. Hiện nay nước ta có nhiều biển đảo đẹp và nổi tiếng tu hút rất nhiều khách du lịch, đem về lợi nhuận cho đất nước. vì thế chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn những gì về chúng ta. - Theo con hiểu thì ai là người có nhiệm vụ bảo vệ sự bình yên của đất nước - Con thấy công việc của các chú như thế nào? Vì thế chúng ta phải như thế nào? + Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan: - Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép, kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè. - Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn vệ sinh - Bé chăm: Đi học đều hăng say phát biểu xây dựng bài đạt 4-5 lần cờ / tuần. * Hoạt động3. Kết thúc: Cho cháu đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ đọc thơ - Cùng đàm thoại về nội dung bài thơ - Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ. - Lần lượt từng trẻ lên kể 3 -5 trẻ kể. - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ mô tả cảnh vật trẻ nhìn thấy được - Đang làm việc - Mọi người làm nương rẫy - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Các chú bộ đội, hải quân… - Rất vất vả. Phải biết yêu thương, kính trọng các chú - Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ đọc III. Môn thể dục chính khóa: Đề tài: Đi nối gót giật lùi Ném xa bằng 2 tay 1. Mục đích: a. Kiến thức: Trẻ biết phối hợp chân nọ với chân kia đi giật lùi về phía sau thẳng hướng không quay đầu lại + Biết dùng lực của đôi bàn tay ném túi cát về phía trước b. Kỹ năng: - Phát triển cơ bắp của đôi chân và chân c. Thái độ: Trẻ ý thức trong giờ học, biết đợi đến lượt không chen lấn, xô đẩy bạn 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị cho cô: -Tranh bé đi nối gót giật lùi và ném xa bằng 2 tay - Vạch chuẩn, 2 túi cát b. Chuẩn bị cho trẻ: Trẻ sạch sẽ gọn gàng c. Đội hình hoạt động: x x x x x x x x x x 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. * Hoạt động 2: Trọng động. + Tập BT phát triển chung:tập theo bài “Con gà trống” - Động tác 1:Gà gáy (tập 3-4 lần) + TTCB: Đứng thoải mái, chân ngang vai, tay thả xuôi + TH: Hít vào thật sâu, kết hợp tay giơ ngang vai, hai bàn tay khum trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ò, ó, o…” - Động tác 2: Gà vỗ cánh (tập 4-5 lần) +TTCB: Đứng hai chân song song, 2 tay gập trước ngực, giơ cao ngang vai + TH: Làm gà vỗ cánh: 2 tay khép vào người. Trở về tư thế ban đầu - Động tác 3: Gà mổ thóc (tập 3-4 lần) +TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay duỗi thẳng + TH: Làm gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối hoặc sàn nhà vừa tập vừa nói “tốc! tốc! tốc!” đứng lên trở về tư thế ban đầu - Động tác 4: Gà bới đất (tập 3-4 lần) +TTCB: 2 chân đứng ngang bằng vai, tay chống hông + TH: Trẻ giậm chân tại chỗ, vừa giậm chân vừa nói theo cô: Gà bới đất. - Động tác 5: Gà bay (tập 3-4 lần) +TTCB: 2 chân đứng tự nhiên, tay duỗi thẳng + TH: Bật tại chỗ, kết hợp với tay dang ngang, vừa tập vừa nói: Gà bay * Vận động cơ bản: — Đi nối gót giật lùi - Để giúp chúng ta mỗi ngày thêm khỏe mạnh cô sẽ dạy các con bài tập “Đi nối gót giật lùi và ném xa bằng 2 tay” nhé! - Cho trẻ quan sát tranh và hỏi: - Con thấy bạn đang làm gì? Bạn tập như thế nào? - Để tập được như bạn thì các con cùng xem cô làm mẫu nhé! - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô bước 1 chân thuận ra phía sau rồi cô nối gót chân phải cô đưa chân trái ra sau, cứ như thế cô đi giật lùi ra sau rồi về cúi hàng đứng. khi đi không được nhìn về phía sau - Mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). — Ném xa bằng 2 tay - Con nhìn xem trong bức tranh này bạn làm gì? - Cô làm mẫu: Cô đứng trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh cô nhặt túi cát lên dùng 2 tay đưa túi cát ra sau đầu rồi dùng sức mạnh của đôi bàn tay ném mạnh về phía trước. Sau đó nhặt túi cát và về đứng cuối hàng - Trẻ thực hiện - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân * Kết thúc: - Chúng mình vừa tập bài gì? - Các con về nhà tập luyện thêm để cơ thể khỏe mạnh hơn nhé! - Cho cháu hát bài “Múa với bạn tây nguyên” - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ tập luyện - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát - Đi nối gót giật lùi - Trẻ chú ý - Trẻ khá thực hiện - Trẻ thực hiện. - Bạn tập ném xa bằng 2 tay - Trẻ quan sát - Trẻ tập - Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ trả lời - Trẻ hát IV. Hoạt động ngoài trời: Đề tài: Quan sát quang cảnh thời tiết, núi rừng, cây cối. Lắng nghe các âm thanh khác nhau.... TCVĐ: Chuyền bóng TCDG: Mèo đuổi chuột 1. Mục đích: a. Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Trẻ biết chơi trò chơi dân gian b. Kỹ năng: Trau dồi óc quan sát và khả năng dự đoán đưa ra kết luận. c. Thái độ: Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. Không chen lấn, xô đẩy 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Quan sát quang cảnh thời tiết, núi rừng, cây cối. Lắng nghe các âm thanh khác nhau.... - Cô đưa các cháu dạo chơi và quan sát ngoài sân trường. - Các con lắng nghe xem có âm thanh gì ở xung quanh trường - Ngoài ra con còn nghe tiếng gì nữa? - Trẻ thảo luận với nhau *Hoạt động 2: — TCVĐ: Chuyền bóng Cô đưa quả bóng ra và hỏi trẻ: Với quả bóng này con sẽ làm gì? - Bây giờ chúng mình cùng chơi chuyền bóng nhé! -Trẻ cùng chơi với cô — TCDG: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hướng dẫn cách chơi: Trẻ chơi thành từng nhóm 7- 10 trẻ, đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên đầu, đồng thanh hát. Chọn 2 cháu: Một làm mèo, một làm chuột, đứng ở giữa vòng tròn tựa lưng vào nhau. Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì chuột chạy mèo đuổi theo. “Chuột chui vào khe nào giữa 2 bạn đứng giơ tay thì mèo phải chui đúng khe ấy. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng cuộc. Nếu mèo chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: Cả lớp hát bài: “ múa với bạn tây nguyên” - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát V. Làm quen tiếng việt: Làm quen các từ: Làng, Nhà sàn/nhà rông, Cầu thang 1. Mục đích: - Trẻ nghe, hiểu và nói được từ: Làng, nhà sàn/nhà rông, cầu thang - Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi: Nơi con ở được gọi là gì? Ngôi nhà con đang ở có đặc điểm gì? Nhà con ở có giống với các nhà ở thành thị không? Nhà được làm từ vật liệu gì? - Trẻ chú ý trong giờ học, tham gia sôi nổi trong giờ học 2. Chuẩn bị: - Tranh bản làng quê em, ngôi nhà tầng có cầu thang 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Đêm xoan tây nguyên” - Các co vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói về điều gì? * Hoạt động 2: Dạy từ: ● Dạy trẻ từ: “Làng” - Nơi con ở người ta gọi là gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: - Cô có tranh vẽ gì? - Cô vừa chỉ và đọc từ “Làng” cho trẻ đọc - Cho cả lớp đọc 2-3 lần - Cô mời trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô: “Làng” (3-4 lần). - Sau đó cô cho trẻ lên chỉ nhắc lại 2-3 lần. - Cho cả lớp nhắc lại (2-3 lần). - Tại sao lại gọi là bản làng - Làng con ở có những phong tục tập quán gì? - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau. ● Dạy trẻ từ : “Nhà sàn/nhà rông” - Ngôi nhà con đang ở được gọi là gì? - Cô đọc từ và cho trẻ đọc - Cô mời trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô: “Nhà sàn” (3-4 lần). - Sau đó cô cho trẻ lên chỉ nhắc lại 2-3 lần. - Còn ngôi nhà dân làng thường tập trung sinh hoạt gọi là gì? - Cho cả lớp đọc từ (2-3 lần). - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói vơi nhau ● Dạy trẻ từ : “Cầu thang” - Cô vừa chỉ vào tranh vừa nói: “Cầu thang” (3-4 lần). - Cô mời trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô: “Cầu thang” (3-4 lần). - Sau đó cô cho trẻ lên chỉ nhắc lại 2-3 lần. - Cho cả lớp nhắc lại (2-3 lần). - Ngôi nhà như thế nào thì mới có cầu thang? - Có mấy kiểu cầu thang? Đó là những kiểu nào? - Con đã được đi cầu thang bao giờ chưa? - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói vơi nhau. * Hoạt động kết thúc: - Cho cháu hát bài “Xòe hoa” - Trẻ hát - Đêm xoan tây nguyên - Nói về nét đẹp của người dân tộc tây nguyên - Bản làng - Quan sát - Bản làng quê em -Trẻ đọc - Trẻ đọc - Vì có người dân tộc thiểu số sinh sống - Trẻ nói theo hiểu biết - Nhà sàn - Trẻ chú ý - Trẻ nhắc lại - Nhà rông - Trẻ đọc - Trẻ chú ý - Cầu thang - Trẻ nhắc lại - Nhà cao - 2 kiểu. kiểu đi bộ và thang máy - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ hát VI. Hoạt động góc: 1. Mục đích - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động cho trẻ - Trẻ được chơi theo ý thích ở các góc đạt kết quả. - Nhằm tạo cho trẻ thích hoạt động góc. - Giáo dục trẻ đoàn kết chơi theo đúng góc, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chơi xong cất đúng vào nơi quy định. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi phong phú phù hợp với từng góc chơi. - Cô bổ xung thêm đồ chơi mở ở các góc: bìa cứng, khối hộp, giấy báo... - Sắp xếp các góc gọn đẹp. 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Ổn định- trò chuyện - Cô cùng trẻ múa hát 1 bài. - Cô nói theo ai –theo ai. - Cô dẫn trẻ đi quan sát các góc chơi. - Cô giới thiệu góc và cách chơi. - Cho trẻ thoả thuận nhận góc chơi. - Cho trẻ hát 1 bài đi đến góc chơi. * Góc Học tập: Xem tranh, làm sách tranh về bản làng, quê hương. Tìm đọc các chữ cái đã học trong từ. - Cô chơi cùng trẻ, hướng dẫn, gợi ý nếu trẻ gặp khó khăn * Góc đóng vai: Phiên chợ quê. - Trong khi trẻ chơi cô tạo tình huống để trẻ tập xử lí * Góc xây dựng: Xây dựng nhà sàn, vườn cây ăn quả, trạm y tế/ nhà rông... - Hướng dẫn trẻ cách làm nhà sàn, nhà rông, biết sắp xếp bố cục hợp lí, kích thích óc sáng tạo của trẻ * Góc Nghệ thuật: Tô màu, vẽ/xé dán nhà sàn, vườn cây, cánh đồng. Làm đồ chơi vật liệu sắn có: Vòng cổ, vòng tay... - Khuyến khích, giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo * Góc Khoa học khám phá: Trồng cây, chăm sóc cây - Hình thành ở trẻ cảm xúc với cảnh vật thiên nhiên, biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây cối * Kết thúc: cô cho trẻ đi thăm quan các góc chơi - Cô khen lớp, nhóm-cá nhân. - Cả lớp đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”. - Cả lớp hát. - Theo cô-theo cô. - Trẻ quan sát góc chơi. - Trẻ nhận góc chơi. - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi - Trẻ đi tham quan các góc - Cả lớp đọc VII. Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức kĩ năng các từ đã học trong câu: Làng, nhà sàn/nhà rông, cầu thang - Chơi tự do các góc. - Củng cố bài: Ôn luyện kĩ năng đi giật lùi và ném xa bằng 2 tay VIII. Trả trẻ ra về: - Vệ sinh cá nhân. - Cô nêu gương trẻ ngoan - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ (nếu có gì đặc biệt) và thông báo nội dung mà phụ huynh có thể phối hợp với giáo viên: Kể cho trẻ nghe về bản làng, đưa trẻ đi tham quan những địa danh có ý nghĩa ở thôn, làng, xã.... Thứ 3 ngày 26 tháng 03 năm 2013 I. Kế hoạch đón trẻ- Thể dục buổi sáng 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi theo ý thích. - Gợi ý để trẻ chú ý xem, quan sát các tranh có nội dung liên quan chủ đề, Tranh về biển, đảo Việt Nam. 2. Thể dục sáng - Tập theo bài: “Con gà trống” II. Trò chuyện về chủ điểm - Trò chuyện về bản làng: Tên gọi, một vài đặc điểm nổi bật (địa danh gần gũi, các hoạt động...) - Trò chuyện về những điều trẻ đã nhìn thấy, trẻ thích ở bản làng (cảnh vật thiên nhiên, hoạt động của con người. Giới thiệu thêm cho trẻ hiểu biết về biển, đảo Việt Nam. Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ môi trường sạch đẹp. III. Môn môi trường xung quanh: Đề tài: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. 1. Mục đích: a. Kiến thức: Trẻ biết phân biệt được ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. b. Kỹ năng: Rèn cho trẻ sự ghi nhớ có chủ định, Kích thích óc sáng tạo và khả năng tư duy cho trẻ: Quan sát, so sánh, đưa ra kết quả c. Thái độ: Giáo dục trẻ làm những việc có ích giúp đỡ ông bà, cha mẹ… thông qua các buổi trong ngày. 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng của cô: Tranh ảnh các hoạt động của con người trong ngày - Một sấp lịch b. Chuẩn bị cho trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ lô tô các số để trẻ nhận biết: 25, 26, 27 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện - Cho trẻ chơi trò chơi “Xem ai đoán giỏi” Mặt trờ chống gậy Khuất ngọn núi xa Bạn nào đoán ra Buổi gì thế nhỉ? (Buổi chiều) Đố bạn tính toán Phải gọi buổi nào Cây cối lao xao Mặt trời đi ngủ (Buổi tối) Gà gáy ó o Mặt trời ló dạng Đố anh, đố bạn Phải gọi buổi nào? (Buổi sáng) - Cô nói: Vừa rồi chúng mình vừa chơi trò chơi đoán các buổi trong ngày, và bây giờ để giúp các con nhận biết thêm về các ngày cô cùng các con tìm hiểu về ngày qua, ngày nay và ngày mai nhé! * Hoạt động 2: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Đố các con hôm nay là ngày bao nhiêu? - Vậy các con có biết ngày 26 tháng 3 là ngày gì không? - Đúng rồi đấy! ngày 26 tháng 3 hằng năm là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản HCM, ngày h ôm nay có ý nghĩa thật đặc biệt phải không nào vì thế chúng mình hãy hoc thật ngoan và giỏi nhé! - Hôm nay là ngày 26 vậy trước ngày 26 là ngày bao nhiêu?( Cô đưa lịch cho trẻ qua sát) - Còn sau ngày 26 là ngày bao nhiêu - Ngày đã qua đi trước 1 ngày người ta gọi là gì? - Cô cho trẻ đọc từ “Hôm qua” - Ngày tiếp theo sau ngày 26 người ta gọi là gì? - Cô cho trẻ đọc từ “Ngày mai” - Vậy ngày hôm qua con đã làm những gì? - Hôm nay con đã làm gì? - Cô nói: Để giúp con người lao động và nghỉ ngơi hợp lí người ta đã phân biệt ngày, giờ để chúng ta lên kế hoạch, sắp xếp công việc cụ thể cho từng ngày đấy! - Thế các con co biết 1 ngày có bao nhiêu giờ không? - Có mấy buổi trong ngày? Đó là những buổi nào? * Hoạt động 3: Luyện tập — Trò chơi: Ai nhanh tay - Cô giới thiệu tên, cách chơi: Mỗi trẻ 1 rổ lô tô có các số, khi nghe cô nói ngày “hôm nay” thì trẻ tìm số 26 giơ lên, “ngày mai” giơ số 27, “hôm qua” giơ số 25 - Trước khi chơi cô cho trẻ đọc số, nhận biết số - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần — Trò chơi: Ai nói nhanh - Cô giới thiệu tên, cách chơi: cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa đọc dồng dao “Dung dăng dung dẻ”. Khi thấy cô giơ số thì trẻ nói ngày Vd: Cô giơ số 25 trẻ nói ngày hôm qua - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Đếm sao” - Trẻ chơi trò chơi - Buối chiều - Buổi tối - Buổi sáng - Trẻ lắng nghe - Ngày 26/3 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đoán 25 - Ngày 27 - Trẻ trả lời - Trẻ đọc từ - Ngày mai - Trẻ đọc từ - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - 24 giờ - 4 buổi, sáng, trưa, chiều, tối - Trẻ chú ý - Trẻ đọc số - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát IV. Hoạt động ngoài trời - Quan sát quang cảnh thời tiết, núi rừng, cây cối. Lắng nghe các âm thanh khác nhau.... - TCVĐ: Chuyền bóng - TCDG: Mèo đuổi chuột V. Làm quen với tiếng việt Làm quen với các từ: Mùa xuân, Lộc/chồi, Mầm cây 1. Mục đích: - Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi: Mùa xuân, lộc/chồi, mầm cây - Trẻ nghe, hiểu và nói được từ: Mùa xuân đâm chồi nảy lộc, Mùa xuân là những tháng nào trong năm? Điều gì giúp chúng ta nhận biết mùa xuân - Giáo dục trẻ biết nâng niu, chăm sóc và bảo vệ cây xanh 2. Chuẩn bị: - Bức tranh vẽ về cảnh vật mùa xuân, những mầm cây đang đâm chồi Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ “Nắng bốn mùa” - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài thơ tả cảnh nắng mùa nào là êm dịu nhất? - Con biết gì về mùa xuân? * Hoạt động 2: Dạy từ: ● Dạy trẻ từ: “Mùa xuân” - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Đây là mùa gì? - Con nhìn thấy gì trong bức tranh này? - Cô đọc từ “Mùa xuân” cho trẻ đọc - Cả lớp đọc 3-4 lần - Sau đó cô cho trẻ lên chỉ nhắc lại 2-3 lần. - Mùa xuân là những tháng nào trong năm? - Con thấy cảnh vật thiên nhiên vào mùa xuân như thế nào? - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau. ● Dạy trẻ từ : “Lộc/chồi” - Cô đưa tranh và hỏi trẻ: Cô có bức tranh vẽ gì? - Cô đọc từ “Lộc/chồi” và cho trẻ đọc - Cả lớp đọc 3-4 lần - Sau đó cô cho trẻ lên chỉ nhắc lại 2-3 lần. - Cho cả lớp nhắc lại (2-3 lần). - Điều gì giúp chúng ta nhận biết mùa xuân? - Con nhìn thấy cây cối như thế nào? - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói vơi nhau. ● Dạy trẻ từ : “Mầm cây” - Cô đưa tranh và hỏi trẻ: Cô có bức tranh vẽ gì? - Đây là gì của cây? - Cô đọc từ “Mầm cây” và cho trẻ đọc - Cả lớp đọc 3-4 lần - Sau đó cô cho trẻ lên chỉ nhắc lại 2-3 lần. - Cho cả lớp nhắc lại (2-3 lần). - Để cho mầm cây phát triển thì chúng ta phải làm gì? - Những mầm cây rất yếu ớt nên rất dễ gãy, các con có nên đùa nghịch bẻ không? - Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói vơi nhau * Hoạt động kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” - Trẻ đọc - Nắng bốn mùa - Mùa xuân - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời - Mùa xuân - Trẻ đọc - Tháng 1, 2, 3 - Khí hậu êm dịu, mát mẻ… - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ nhắc lại - Cảnh vật thiên nhiên - Đâm chồi non - Trẻ trả lời - Mầm cây - Trẻ đọc - Trẻ nhắc lại. - Chúng ta phải chăm sóc - Không - Trẻ trả lời - Trẻ đọc VI. Hoạt động góc 1. Góc Học tập: Xem tranh, làm sách tranh về bản làng, quê hương. Tìm đọc các chữ cái đã học trong từ. 2. Góc đóng vai: Phiên chợ quê. 3. Góc xây dựng: Xây dựng nhà sàn, vườn cây ăn quả, trạm y tế/ nhà rông.. 4. Góc Nghệ thuật Tô màu, vẽ/xé dán nhà sàn, vườn cây, cánh đồng. Làm đồ chơi vật liệu sắn có: Vòng cổ, vòng tay.. 5. Góc Khoa học khám phá: Trồng cây, chăm sóc cây. VII. Hoạt động chiều. - Chơi tự do ở các góc. - Ôn kiến thức, kỹ năng, các từ đã học: Mùa xuân, lộc/chồi, mầm cây - Củng cố bài: nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai VIII. Trả trẻ ra về - Vệ sinh cá nhân. - Cô nêu gương trẻ ngoan - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ (nếu có gì đặc biệt) và thông báo nội dung mà phụ huynh có thể phối hợp với giáo viên: Kể cho trẻ nghe về bản là

File đính kèm:

  • docgiao an ba na.doc
Giáo án liên quan