L - H
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè.
- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “le le”.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
- Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và viết: ê, v, bê, ve.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 3 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3
Ngày
Môn học
Bài học
Thứ hai
Tiếng Việt (2t)
Toán
Đạo Đức
Học vần: l - h
Luyện tập
Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1)
Thứ ba
Tiếng Việt (2t)
Toán
Thể dục
Thủ công
Học vần: o - c
Bé hơn. Dấu <
Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động
Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2)
Thứ tư
Hát
Tiếng Việt (2t)
Toán
Học hát: Bài Mời bạn vui múa ca
Học vần: ô - ơ
Lớn hơn. Dấu >
Thứ năm
Tiếng Việt (2t)
Toán
Mĩ thuật
Ôn tập
Luyện tập
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
Thứ sáu
Tiếng Việt (2t)
TNXH
SH lớp
Học vần: i - a
Nhận biết các vật xung quanh
BÀI
DẠY
KẾ
HOẠCH
Thứ hai, ngày 08 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
L - H
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè.
Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve hè về.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “le le”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc và viết: ê, v, bê, ve.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Giáo viên giới thiệu chữ l và hỏi: “chữ l có nét gì?”
Phát âm mẫu
Viết và phát âm mẫu tiếng “lê”.
Yêu cầu phân tích tiếng “lê”.
Giáo viên giới thiệu chữ h và hỏi: “chữ h có nét gì?”
Viết và đọc mẫu tiếng “hề”.
Yêu cầu phân tích tiếng “hề”.
Yêu cầu ghép “lê, hè”
Hướng dẫn viết: l, h, lê, hè.
Lưu ý học sinh viết liền nét.
Luyện tập:
Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
Hướng dẫn đọc bài trong sách GK.
Luyện nói:
“Những con vật trong tranh đang làm gì?”
“Trông giống con gì?”
“Con le le giống con vịt nhưng nhỏ hơn, mỏ nhọn hơn, sống ở dưới nước là chủ yếu.”
Luyện viết:
Hướng dẫn viết vào vở tập viết: l, h, lê, hè.
… nét khuyết trên và nét móc
Đồng thanh + cá nhân (lờ)
Đồng thanh + cá nhân (lờ-ê-lê)
… âm l đứng trước, âm ê đứng sau.
… nét khuyết trên và nét móc 2 đầu.
Đồng thanh + cá nhân (hờ-ê-hê-huyền-hề)
… âm h đứng trước, âm ê đứng sau, dấu huyền trên âm ê.
Thực hành + Đọc đồng thanh, cá nhân.
Viết trên bảng con: l, h, lê, hè.
Đọc đồng thanh + cá nhân: l, h, lê, hè.
Đồng thanh + cá nhân.
… đang bơi dưới ao.
… giống con vịt.
Thực hành trên vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh viết chữ l, h trên bảng con.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh học bài.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng học Toán.
Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học Toán.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 5.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Yêu cầu viết các số vào ô vuông sau khi đếm số lượng đồ vật trong từng tranh.
Bài 2: Yêu cầu đếm số lượng que tăm và ghi chữ số.
Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành.
Củng cố:
Học sinh thi đua viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
Nhận xét, dặn dò:
Đạo đức
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)
Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hiểu ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo.
Tài liệu và phương tiện:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Bài hát: Rửa mặt như mèo.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: thảo luận
Yêu cầu quan sát những bạn có quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
Yêu cầu trả lời: “Vì sao em cho rằng các bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?”
Hoạt động 2: Bài tập 1
“Bạn nào có quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ?”
Hoạt động 3: Bài tập 2
Yêu cầu học sinh chọn quần áo thích hợp để đi học.
“Đối với bạn nam chọn bộ quần áo nào?”
“Đối với bạn nữ chọn bộ quần áo nào?”
Kết luận: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng, không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy hay dơ bẩn khi đến lớp.
Quan sát các bạn.
Cá nhân phát biểu.
… (bạn số 8)
… (áo số 6, quần số 8)
… (váy số 1, áo số 2)
Củng cố:
Hát bài hát: “Rửa mặt như mèo”.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, nhắc nhở học sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Thứ ba, ngày 09 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
O - C
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được o, c, bò, cỏ.
Đọc được câu ứng dụng: “bò bê có bó cỏ”.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “vó bè”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết trên bảng con: l, h, lê, hè.
Đọc: ve ve ve hè về.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Giáo viên giới thiệu chữ o và hỏi: “chữ o giống nét gì?”
Phát âm mẫu
Viết và phát âm mẫu tiếng “bò”.
Yêu cầu phân tích tiếng “bò”.
Đánh vần mẫu tiếng “bò”.
Giáo viên giới thiệu chữ c và hỏi: “chữ c giống nét gì?”
Viết và đọc tiếng “cỏ”.
Yêu cầu phân tích tiếng “cỏ”.
Đánh vần mẫu tiếng “cỏ”.
Yêu cầu ghép: o, c, bò, cỏ.
Hướng dẫn viết: o, c, bò, cỏ.
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: o, c, bò, cỏ.
Luyện tập:
Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc bài trên bảng.
Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Tranh vẽ gì?”
“Vó bè dùng làm gì?”
“Người ta còn dùng cách nào để bắt cá?”
Luyện viết:
Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
… giống nét cong kín.
Đồng thanh + cá nhân
Đồng thanh + cá nhân (bò)
… âm b đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền trên âm o.
Đồng thanh + cá nhân (bờ-o-bo-huyền-bò).
… giống nét cong hở phải.
Đồng thanh + cá nhân (cỏ)
… âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi trên âm o.
Đồng thanh + cá nhân (cờ-o-co-hỏi-cỏ).
Thực hành + Đọc đồng thanh, cá nhân (bò, cỏ).
Viết trên bảng con + Đọc đồng thanh.
Đọc đồng thanh + cá nhân (bò, cỏ…)
Đồng thanh + nhóm + cá nhân.
… vó, người.
… bắt cá.
… câu, lưới…
Thực hành trên vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh thi tìm o, c trong bảng chữ cái.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh học bài.
Toán
BÉ HƠN – DẤU BÉ (<)
Mục tiêu:
Học sinh biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu bé (<) khi so sánh các số.
Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ “bé hơn”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh viết các số từ 1 đến 5 và nhận biết số lượng trong từng nhóm các đồ vật.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhận biết quan hệ “bé hơn”.
Yêu cầu so sánh 1 hoa và 2 hoa.
“Vậy số 1 so với số 2 thì thế nào?”
Viết bảng: 1 < 2
Giới thiệu dấu <
Đọc: “bé hơn”.
Yêu cầu học sinh so sánh nhóm có 3, 4 đồ vật.
Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn viết dấu bé (<)
Bài 2, 3: Hướng dẫn xem tranh và nêu: “bên trái có 3 lá cờ, bên phải có 5 lá cờ, ta viết như thế nào?”
Bài 4, 5: Thi đua nối nhanh “nối mỗi ô vuông vào một hay nhiều số thích hợp.”
1 hoa ít hơn 2 hoa.
1 bé hơn 2.
Quan sát.
Đọc đồng thanh (bé hơn)
Quan sát mô hình, nhận xét:
1 < 3; 2 < 5; 4 < 5
Viết trên bảng con (<)
… 3 < 5
Đại diện nhóm lên bảng nối c vào các số.
1 < c (nối ô vuông với 2, 3, 4, 5)
Củng cố:
Học sinh thi đua so sánh các cặp số theo quan hệ bé hơn: 2 … 5; 3 … 4
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài tập vở bài tập Toán.
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Môc tiªu:
¤n tËp hµng däc, hµng ngang. Yªu cÇu häc sinh tËp hîp ®óng chç, nhanh vµ trËt tù h¬n giê häc tríc.
Lµm quen víi ®øng nghiªm, ®øng nghØ. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c theo khÈu lÖnh ë møc c¬ b¶n ®óng.
¤n trß ch¬i "DiÖt con vËt cã h¹i". Yªu cÇu tham gia trß ch¬i ë møc chñ ®éng.
§Þa ®iÓm - Ph¬ng tiÖn
§Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng.
Ph¬ng tiÖn: Cßi, tranh ¶nh mét sè con vËt cã h¹i.
Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
PhÇn më ®Çu
GV phæ biÕn yªu cÇu néi dung giê häc.
Häc sinh chÊn chØnh trang phôc
§øng t¹i chç, vç tay, h¸t.
GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
PhÇn c¬ b¶n
¤n tËp hµng däc, dãng hµng
GV chØ huy cho häc sinh tËp. Nh÷ng lÇn sau c¸n bé líp ®iÒu khiÓn. Gi¸o viªn quan s¸t, gióp ®ì.
T thÕ ®øng nghiªm
Xen kÏ gi÷a c¸c lÇn h« "nghiªm ...!"
GV h« cho häc sinh ®øng nghiªm
GV h« "Th«i !"
T thÕ ®øng nghØ
GV h« cho häc sinh ®øng nghØ.
GV söa cho häc sinh
TËp phèi hîp nghiªm - nghØ
GV söa cho häc sinh
TËp phèi hîp tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®øng nghiªm, ®øng nghØ ...
GV cho häc sinh gi¶i t¸n, sau ®ã h« khÈu lÖnh cho häc sinh tËp hîp.
GV nhËn xÐt, söa cho häc sinh
Trß ch¬i "DiÖt c¸c con vËt cã h¹i".
Gi¸o viªn cïng häc sinh kÓ tªn c¸c con vËt cã h¹i.
Cho häc sinh ch¬i
Ph¹t nh÷ng em häc sinh diÖt nhÇm con vËt cã Ých.
PhÇn kÕt thóc
GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
GV hÖ thèng l¹i bµi, nhËn xÐt giê häc, tuyªn d¬ng häc sinh thùc hiÖn tèt, nh¾c nhë häc sinh thùc hiÖn cha tèt.
Häc sinh tËp hîp theo ®éi h×nh hµng däc
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Häc sinh tËp hîp hµng däc
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Häc sinh díi líp theo dâi
Häc sinh nhí l¹i c¸ch ch¬i.
Häc sinh ch¬i trß ch¬i
Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)
Mục tiêu:
Học sinh biết xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: mô hình mẫu, giấy màu.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thực hành:
Giáo viên làm lại từng bước.
Chọn giấy màu, lật mặt sau đếm ô vuông đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh 12 ô và 6 ô.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật.
Lật lại mặt có màu để học sinh quan sát hình chữ nhật.
Hướng dẫn cách dán vào vở thủ công.
Hình tam giác thực hiện tương tự: chọn giấy màu, lật mặt sau đếm ô vuông đánh dấu và vẽ hình tam giác từ hình chữ nhật cạnh 8 ô và 6 ô.
Lưu ý: Giáo viên có thể làm lại các thao tác nếu như còn nhiều học sinh chưa nắm được.
Từng cá nhân thực hành.
Củng cố:
Nhắc lại cách đếm ô vuông và vẽ hình.
Tuyên dương các bạn có sản phẩm đẹp
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ làm thủ công tiết sau.
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
Hát
HỌC HÁT: “MỜI BẠN VUI MÚA CA”
(Thầy Điền soạn giảng)
Tiếng Việt
Ô – Ơ
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ.
Đọc được câu ứng dụng: “bé có vở vẽ”.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “bờ hồ”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Học sinh đọc: bò, cỏ, bò bê có bó cỏ.
Học sinh viết trên bảng con: bò, cỏ.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Giáo viên giới thiệu chữ ô và hỏi: “chữ ô gồm nét gì?”
Phát âm mẫu
Giáo viên phát âm mẫu (ô)
Viết bảng và phát âm mẫu “cô”.
Yêu cầu phân tích tiếng “cô”.
Đánh vần mẫu tiếng “cô”.
Giới thiệu chữ ơ tương tự.
Viết và đọc tiếng “cờ”.
Yêu cầu phân tích tiếng “cờ”.
Đánh vần mẫu tiếng “cờ”.
Yêu cầu ghép: cô, cờ.
Hướng dẫn viết: cô, cờ.
Luyện tập:
Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc bài trên bảng.
Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Tranh vẽ gì?”
“Mẹ dắt các bạn dạo chơi ở đâu?”
“Trên bờ hồ còn có ai?”
Luyện viết:
Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
… nét cong kín và dấu mũ.
Đồng thanh + cá nhân (ô)
Đồng thanh + cá nhân (cô)
… âm c đứng trước, âm ô đứng sau.
Đồng thanh + cá nhân (cờ-ô-cô).
… giống nét cong hở phải.
Đồng thanh + cá nhân (cờ)
… âm c đứng trước, âm ơ đứng sau, dấu huyền trên âm ơ.
Đồng thanh + cá nhân (cờ-ơ-cơ-huyền-cờ).
Thực hành + Đọc đồng thanh, cá nhân (cô, cờ).
Viết trên bảng con + Đọc đồng thanh.
Đọc đồng thanh + nhóm + cá nhân (ô – cô, ơ – cờ)
Đồng thanh + nhóm + cá nhân.
… các bạn đang đi chơi.
… bờ hồ.
… có nhiều người.
Thực hành trên vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh tìm trong bảng chữ cái: ô, ơ.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh ôn bài.
Toán
LỚN HƠN – DẤU LỚN (>)
Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm “lớn hơn”, dấu lớn (>) và biết cách viết dấu lớn.
Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ “lớn hơn”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bộ đồ dùng Toán 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Học sinh so sánh các cặp số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhận biết quan hệ “lớn hơn”.
Giáo viên gắn mẫu vật cho học sinh quan sát và nhận xét nhiều hơn, ít hơn.
“2 hình tròn so với 1 hình tròn thì như thế nào?”
2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn, ta nói: 2 > 1
Giới thiệu dấu >
Đọc: “lớn hơn”.
Hướng dẫn học sinh nêu:
3 > 1; 3 > 2; 4 > 3; 5 > 4 (tương tự).
Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn viết dấu lớn (>)
Bài 2, 3: Hướng dẫn so sánh từng nhóm đối tượng ở bên trái, bên phải và viết kết quả so sánh.
Bài 4: Viết dấu > vào ô trống và đọc kết quả so sánh.
Bài 5: Nối ô c với số thích hợp.
2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn.
Cá nhân: “2 lớn hơn 1”.
Quan sát.
Đọc đồng thanh (lớn hơn)
Cá nhân nêu:
3 > 1; 3 > 2; 4 > 3; 5 > 4
Viết trên bảng con (>)
Đại diện nhóm làm bài.
Cá nhân lên bảng làm bài.
Cá nhân lên bảng làm bài.
Củng cố:
Học sinh thi đua so sánh các cặp số theo quan hệ lớn hơn: 4 … 3; 5 … 4.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh làm bài trong vở bài tập Toán.
Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
ÔN TẬP
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được e, v, l, h, o, c, ô, ơ.
Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: “Hổ”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện kể.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc: ô, ơ, cô, cờ, bé có vở vẽ.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Ôn tập:
Gọi học sinh lên bảng đọc bảng ôn.
Giáo viên đọc âm.
Giáo viên chỉ chữ.
Hướng dẫn học sinh ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang tạo tiếng.
Lưu ý: âm c không ghép được với âm e, ê.
Đọc mẫu từng tiếng.
Giới thiệu bảng ôn có dấu thanh.
Yêu cầu kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang tạo thành tiếng.
Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Luyện tập:
Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc bảng ôn.
Yêu cầu đọc bài trên sách giáo khoa.
Học sinh chỉ chữ.
Học sinh đọc âm.
Cá nhân đọc tiếng vừa ghép.
Đồng thanh + cá nhân.
Học sinh đọc dấu thanh.
Đồng thanh + cá nhân (đọc từng tiếng).
Đồng thanh + cá nhân (lò cò, vơ cỏ).
Viết trên bảng con.
Đồng thanh + cá nhân
Đồng thanh + cá nhân (bé vẽ cô, bé vẽ cờ).
Kể chuyện: “hổ”.
Yêu cầu kể lại theo tranh từng đoạn câu chuyện.
Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời.
Tranh 2: Hàng ngày Hổ đến học chuyên cần.
Tranh 3: Đợi Mèo đi qua, Hổ nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.
Tranh 4: Mèo nhảy tót lên cây, Hổ dưới đất gầm gào tức giận.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh đọc lại bảng ôn.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh học bài.
Mĩ thuật
VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
Môc tiªu:
NhËn biÕt ®îc 3 mµu ®á, vµng, xanh.
BiÕt c¸ch vÏ mµu ®¬n gi¶n, vÏ ®îc mµu kÝn h×nh kh«ng vÏ ra ngoµi.
ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Mét sè tranh cã mµu ®á, vµng, xanh.
Häc sinh: Vë bµi tËp, bót ch×, mµu.
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
¤n ®Þnh tæ chøc.
KiÓm tra bµi cò
Sù chuÈn bÞ cña häc sinh
GV nhËn xÐt.
Bµi míi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Giíi thiÖu bµi:
Híng dÉn c¸c em vÏ mµu vµo h×nh ®¬n gi¶n.
Gi¶ng bµi:
GV giíi thiÖu 3 mµu ®á, vµng, xanh.
Híng dÉn häc sinh quan s¸t h×nh 1 bµi tËp 3 trong vë tËp vÏ.
KÓ tªn c¸c mµu trong h×nh vÏ.
KÓ tªn c¸c ®å vËt cã mµu ®á, vµng, xanh.
Mäi vËt xung quanh ta ®Òu cã mµu s¾c, mµu s¾c lµm cho mäi vËt ®Ñp h¬n.
Mµu ®á, vµng, xanh lµ 3 mµu chÝnh.
Thùc hµnh:
VÏ mµu vµo h×nh ®¬n gi¶n.
GV híng dÉn vµ gîi ý: L¸ cê mµu g×?
Híng dÉn häc sinh c¸ch cÇm bót vÏ mµu.
GV quan s¸t vµ híng dÉn thªm.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Cho häc sinh quan s¸t mét sè bµi vÏ cña häc sinh n¨m tríc.
Bµi vÏ nµo ®Ñp nhÊt.
Bµi vÏ nµo cha ®Ñp
GV nhËn xÐt, ,tuyªn d¬ng.
Häc sinh l¾ng nghe, quan s¸t.
Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ trong s¸ch
- Mµu ®á, vµng, xanh
- Qu¶ bãng mµu ®á, vµng, xanh
- Mµu xanh ë c©y, hoa, tr¸i.
- Mµu vµng ë giÊy thñ c«ng.
- Häc sinh vÏ mµu vµo h×nh 2, 3, 4 trong vë tËp vÏ.
- Cê mµu ®á, sao mµu vµng
- Häc sinh vÏ mµu theo ý thÝch cña m×nh
Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt.
Cñng cè, dÆn dß.
GV tæng kÕt néi dung giê häc
Nh¾c häc sinh vÒ «n bµi.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố khái niệm về lớn hơn, bé hơn, sử dụng dấu bé () khi so sánh các số.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Học sinh so sánh các cặp số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn, bé hơn.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thực hành:
Bài 1: Viết dấu thích hợp vào chỗ …
Bài 2: Hướng dẫn đếm số lượng Thỏ, đếm số lượng củ cải rồi viết kết quả so sánh.
Bài 3: Hướng dẫn nối c với số thích hợp.
Cá nhân lên bảng làm bài tập.
… 4 > 3 ; 3 < 4
Cá nhân lên bảng làm bài tập.
Củng cố:
Học sinh thi đua so sánh các cặp số 4 … 5; 2 … 4
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài tập vở bài tập Toán.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
I - A
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được: i, a, bi, cá.
Đọc được: bi, vi, ba, va, la, “bé Hà có vở ô-li”.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Lá cờ”.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc: lò cò, vơ cỏ, bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Nhận diện chữ:
Giáo viên giới thiệu chữ mẫu và hỏi: “chữ i có nét gì?”
Phát âm
Giáo viên phát âm mẫu.
Viết và đọc mẫu “bi”.
Yêu cầu phân tích tiếng “bi”.
Đánh vần mẫu tiếng “bi”.
Giới thiệu chữ a (tương tự).
“Chữ a gồm nét gì?”
Viết và đọc mẫu “cá”.
Yêu cầu phân tích tiếng “cá”.
Đánh vần mẫu tiếng “cá”.
Yêu cầu ghép tiếng “bi, cá”.
Hướng dẫn viết.
Yêu cầu viết tiếng “bi, cá”
Luyện tập:
Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc bài trên bảng.
Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
Luyện nói:
“Tranh vẽ gì?”
“Kể tên từng cờ.”
“Cờ Tổ Quốc màu gì?”
Luyện viết:
Hướng dẫn viết i, a, bi, cá vào vở tập viết.
… nét hất và nét móc ngược.
Đồng thanh + cá nhân (i).
Cá nhân đọc (bi).
… âm b đứng trước, âm i đứng sau.
Đồng thanh + cá nhân (bờ-i-bi).
… nét cong kín và nét móc ngược.
Cá nhân đọc (cá).
… âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc trên âm a.
Đồng thanh + cá nhân (cờ-a-ca-sắc-cá).
Học sinh ghép và đọc (bi, cá).
Viết trên bảng con (bi, cá).
Đọc đồng thanh + cá nhân.
Đọc đồng thanh + cá nhân (i - bi - a - cá).
… vẽ 3 lá cờ.
… cờ Tổ Quốc, cờ Đội, cờ hội.
… nền đỏ, sao vàng.
Thực hành viết vào vở tập viết.
Củng cố:
Học sinh tìm i, a trong bảng chữ cái.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh học bài.
Tự nhiên xã hội
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết và mô tả được vật xung quanh.
Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết vật xung quanh.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh sách giáo khoa.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định: hát
Kiểm tra:
Nhận biết sự phát triển chiều cao của cơ thể.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: quan sát hình vẽ.
Hướng dẫn học sinh mô tả được một số vật xung quanh, nhận biết được màu sắc, hình dáng, nóng lạnh, trơn bóng hay sần sùi của vật xung quanh.
Hoạt động 2: nhận biết vai trò của giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Giáo viên đặt câu hỏi: “Nhờ đâu ta biết được màu sắc của một vật”.
“Nhờ đâu ta biết được mùi của một vật”.
“Nhờ đâu ta biết được vị của thức ăn”.
“Nhờ đâu ta biết được cứng, mềm, nóng, lạnh”.
“Nhờ đâu ta biết được tiếng chim hót”.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: “Điều gì xảy ra nếu mắt bị hỏng?”
“Điều gì xảy ra nếu tai bị hư?”
Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, da, lưỡi mà chúng ta nhận biết được vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan bị hỏng chúng ta không thể biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
Cá nhân quan sát và phát biểu.
… mắt.
… mũi.
… lưỡi.
… da.
… tai.
… không nhìn thấy.
… không nghe được.
Củng cố:
Học sinh nhận biết màu sắc, tiếng chim hót xung quanh.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét chung, dặn học sinh về nhà ôn bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 3 về các mặt: học tập, chuyên cần, nề nếp, tác phong.
Học tập: đa số học sinh học chưa tốt môn Tiếng Việt.
Chuyên cần: một vài em còn vắng không xin phép.
Tác phong: tất cả học sinh đúng trang phục qui định, phù hiệu đầy đủ.
Tuyên dương những học sinh chăm, ngoan, thực hiện tốt: ……
Phê bình những học sinh thực hiện chưa tốt nội quy: Hảo thường xuyên đi học trễ.
Vận động học sinh mua tăm ủng hộ người mù (1000 đồng/em).
Nhắc học sinh đi học đều, đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh
Phổ biến kế hoạch tuần 4: tiếp tục duy trì nề nếp lớp, nhắc nhở học sinh mang phù hiệu khi đi học.
Nhắc học sinh ra về theo phân luồng qui định.
Kế hoạch phụ đạo học sinh kém: 1 buổi chiều thứ bảy (Phát, Nhật).
File đính kèm:
- Tuan 3(2).doc