- Mở cửa, vệ sinh phòng lớp, trò chuyện về chủ đề
- Trò chuyện về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi trong trường.
.I. Khởi động: Tập kết hợp với bài: “đoàn tàu tí xíu”
II. Trọng động: Tập theo bài “ em đi mẫu giáo”
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Đưa tay sang ngang, tới trước.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
III. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 3: Lớp học của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 : LỚP HỌC CỦA BÉ
Từ ngày 09/09 đến ngày 13/09 /2013
TT
Thứ/ngày
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
- Đóntrẻ
- Thể dục sáng
- Điểm danh
- Mở cửa, vệ sinh phòng lớp, trò chuyện về chủ đề
- Trò chuyện về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi trong trường.
.I. Khởi động: Tập kết hợp với bài: “đoàn tàu tí xíu”
II. Trọng động: Tập theo bài “ em đi mẫu giáo”
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Đưa tay sang ngang, tới trước.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
III. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
2
Hoạt
động
ngoài
trời
- Bé làm vệ sinh sân trường..
- TC: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do.
- Quan sát sân trường, lắng nghe các âm thanh khác nhau, nhận biết thời tiết.
- TC: Trốn tìm.
- Chơi tự do
- Trò chuyện về trường lớp MN.
- TC: kéo co
- Chơi tự do.
- Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
- TC: cướp cờ
- Chơi tự do
- Trò chuyện về cách xưng hô: các cô trong trường.
- Chơi: Ai chạy nhanh nhất
- Chơi tự do
3
Hoạt động học
TH:
vẽ trường mầm non.
(Cs 6)
.
KPKH:
Một số đồ dùng dồ chơi của trường mầm non.
Toán:
Thêm bớt trong phạm vi 5, tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm.
VH: Chuyện “mèo con và quyển sách”
AN:
Hát“cô giáo”
4
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, bếp ăn của trường, lớp MN.
- Góc chơi học tập: Tìm đồ dùng, đồ chơi cho bạn trai, bạn gái, ghép tranh, tìm bạn thân.
- Góc xây dựng: xây lớp học, sân chơi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ trường MN, hát múa về trường MN,
- Góc thiên nhiên: chơi với cát, nước, chăm sóc cây.
5
Trả trẻ
Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
Giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi khi cần thiết.
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013
I. ĐÓN TRẺ:
- Trao đổi với phụ huynh: các hoạt động của bé khi đến trường.
- Đón trẻ vào lớp, tạo không khí vui vẻ, ân cần giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ ngày đầu đến lớp.
- Giới thiệu các góc chơi và trò chuyện cùng trẻ.
- Điểm danh.
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan.
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: hai tay ra trước, lên cao.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
Kết hợp bài: “cô giáo”
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Bé Làm Vệ Sinh Sân Trường.
- TC: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự làm vệ sinh sân trường sạch đẹp.
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, đoàn kết cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ…
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Bé làm vệ sinh sân trường:
- Tập trung trẻ ra sân, ổn định.
- Cho trẻ quan sát sân trường, cho trẻ nhận xét sân trường hôm nay ntn?
- Để sân trường thêm sạch, đẹp thì chúng ta phải làm gì?
* TC:“Chi chi chành chành”
- Lớp chia nhóm ( khoảng 5 – 6 trẻ) quây tròn lại, một trẻ làm “cái” xòe bàn tay ngửa lên trên. Những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào giữa lòng bàn tay “cái”, vừa đánh nhịp đều đặn, vừa đọc lời bài đồng dao. Đến tiếng ập” của câu cuối càng thì trẻ làm cái phải nắm thật nhanh bàn tay lại. Trẻ nào rút chậm ngón tay là thua cuộc và phải thay làm “cái”. .
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với các trò chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ.
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sỉ
IV. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
TẠO HÌNH
Đề Tài : VẼ TRƯỜNG MẦM NON
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ dùng những kỹ năng đã học để vẽ được trường mầm non. Thể hiện các chi tiết, nét thẳng, nét ngang , nét xiên.
- Phát triển sự thẩm mỹ khéo léo của trẻ.
- Giáo dục: trẻ biết bảo vệ trường thích đến trường.
II/ Chuẩn bị :
- Cô: Tranh vẽ mẫu, phấn.
- Trẻ: Vở vẽ, bút chì, sáp màu.
* Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, thực hành.
III/ Tổ chức hoạt động :
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4 :
- Cho trẻ đi và hát: “trường cháu là trường mầm non”.
Cô nói: Hàng ngày đến đâu để học?
Cô giáo dạy con ở nơi nào?
Cô nói: Các con ạ! Hàng ngày các con đến lớp với cô giáo, cô dạy các con hát, múa, vui chơi, được cô giáo yêu thương, chăm sóc như mẹ hiền. Vậy là nhờ có mái trường thân yêu của chúng ta đấy.
Để thể hiện tình cảm của con đối với mái trường, hôm nay các con sẽ vẽ thật đẹp mái trường của mình nhé!
a. Quan sát tranh mẫu của cô:
Treo tranh mẫu, đàm thoại
- Bức tranh cô vẽ gì?
- trường có màu gí?
- Có nhiều cửa không?
- Trường có màu gì?
- Muốn vẽ được trường như thế nầy cần vẽ những gì nào?
- Cô tóm tắc và giáo dục trẻ: yêu trường thích đến trường.
Trước khi các con vẽ, các con hãy nhìn cô vẽ mẫu nhé!
b. Cô vẽ mẫu:
Vừa vẽ vừa giải thích: đầu tiên cô vẽ nét ngang từ trái sang phải làm mặt đất.
- 2 nét thẳng là vách tường.
- một nét ngang nối lại, 2 nét xiên và một nét ngang làm mái trường.
- vẽ cửa lớn , cửa sổ.
Vẽ xong cô tô màu;
- Tường cô tô màu xanh, mái ngói cô tô màu đỏ.
Cô nói thêm có nhiều màu con thích màu nào thì tô màu đó.
* Cho trẻ so sánh hình cô vừa vẽ với tranh mẫu. Xong cô xoá hình vừa vẽ, treo tranh mẫu cho trẻ vẽ.
* Tích hợp: Cho trẻ hát bài: “Cô giáo em” và về chỗ ngồi vẽ.
* Trẻ vẽ,
cô theo dõi, nhắc nhỡ, giúp đỡ cháu yếu (mở nhạc tạo cảm hứng cho trẻ).
- Gần hết giờ cô thông báo cho trẻ biết để trẻ nhanh chóng hoàn thành tranh vẽ.
- Cho trẻ chơi trò chơi chống mệt mỏi.
Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ treo tranh lên góc nghệ thuật. Cô cùng cả lớp nhận xét.
- Con thích tranh của bạn nào? Vì sao?
Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ yếu. Giáo dục trẻ yêu trường thích đến trường.
Kết thúc: Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Bàn tay cô giáo” .
- Hát
- Cô giáo.
- Trẻ kể.
- Có ạ.
- Vâng ạ!
- Vẽ cô.
- Đang tươi cười
- Tóc ngắn.
- Áo hoa.
- Trẻ kể: mắt, mũi, miệng...
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ so sánh.
- Trẻ vẽ.
- Cố gắng hoàn thành tranh vẽ.
- Trẻ chơi.
- Nhận xét, nêu ý kiến
HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề Tài : XÂY DỰNG LỚP HỌC
( Thực hiện các ngày trong tuần)
Mục đích yêu cầu :
Mọi trẻ đều tham gia hoạt động ở các góc
Trẻ biết thỏa thuận ra chơi , phân vai và chọn góc chơi cho mình theo sự hướng dẫn của cô.
Trẻ biết nhập vào vai chơi , biết bắt chước các hoạt động của người lớn để thực hiện vào vai chơi .
Trẻ biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích , biết giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi ñúng nơi quy định.
Chuẩn bị :
Góc phân vai : Bếp ăn, xoong, nồi, sữa, trái cây ….
Góc xây dựng : Lớp học, cây xanh, hoa, cầu tụôt ….
Góc nghệ thuật : Giấy, bút chì màu, bàn ghế.
Góc học tập và sách : Tranh, ảnh, sách….
Góc thiên nhiên : Cây xanh, xô tưới nước,
Tiến hành dạy :
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Hoạt động 2
Hướng dẫn quá trình chơi
Hoạt động 3:
Nhận xét
- Cho trẻ hát “ TCCLT Mầm Non “
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
- Đến trường mầm non các con được gập cô giáo, có nhiều bạn cùng đi học, có nhiều em nhỏ cùng học chung trường, các em nhỏ thì học lớp nhỏ, các con lớn thì học lớp lớn. Để biết trong trường MN Hương Sen mình có những lớp học nào. Hôm nay các con cùng cô chơi ở các góc chơi và chơi “ xây dựng lớp học “ .
- Giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi ở các góc.
+ Góc phân vai : Cô giáo, bán hàng, bếp ăn của trường, lớp mẫu giáo.
+ Góc xây dựng : Xây lớp học
+ Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu tranh trường MN, hát múa về trường MN, làm sách …..
+ Góc học tập và sách : Xem tranh ảnh về trường MN.
+ Góc thiên nhiên : Quan sát cây xanh , sân trường, chăm sóc cây.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau.
Góc phân vai : Trẻ làm cô giáo dạy các bạn làm học sinh, cô bán hàng bán sữa, trái cây….
Cô đầu bếp nấu ăn trong trường : “ cô cấp dưỡng “ nấu cơm, canh…..
Góc xây dựng : Xây hàng rào, cổng, xây lớp học, lớp lớn, nhỡ, nhà trẻ , cây xanh, ghế đá…
Góc nghệ thuật : Trẻ vẽ về trường MN có lớp học cây xanh… vẽ và tô màu.
Góc thiên nhiên : Trẻ quan sát cây xanh, chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ…
Góc học tập và sách : Xem tranh ảnh sách trường MN …
- Trong khi trẻ chơi cô tạo tình huống phối hợp các góc chơi
- Cô nhận xét hành động chơi của trẻ tại chổ chơi và trong quá trình chơi. Nhận xét theo hình thức cô đến từng góc chơi và làm rõ nội dung chơi. Sau đó tập trung trẻ về góc chơip xây dựng. Đại diện nhóm chơi của mình và nội dung chơi , tự nhận xét và sau đó cô nhận xét.
- Cho trẻ dọn đồ chơi để ngăn nắp gọn ngàn.
- Hát
- Trả lời
- Lắng nghe
- Về góc chơi
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc nghệ thuật
- Góc thiên nhiên
- Góc học tập và sách
- Chơi
- Nhận xét
VI. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Tập cho trẻ kĩ năng rửa tay.
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày.
- Nhắc nhở trẻ trong cách xưng hô với bạn bè.
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Nội dung chưa dạy được và lí do:
……………………………………………………………………………
* Những thay đổi cần thiết:
………………………………………………………………………………
***************************************
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013
I. ĐÓN TRẺ:
- Trao đổi với phụ huynh: các hoạt động của bé khi đến trường.
- Đón trẻ vào lớp, tạo không khí vui vẻ, ân cần giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ ngày đầu đến lớp.
- Giới thiệu các góc chơi và trò chuyện cùng trẻ.
- Điểm danh.
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan.
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Hai tay ra trước lên cao.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
Kết hợp bài: “CÔ GIÁO”
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Quan sát sân trường, lắng nghe các âm thanh
- TC: Trốn tìm.
- Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nhận xét về thời tiết.
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, đoàn kết cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ…
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát sân trường và nhận xét về thời tiết
- Tập trung trẻ ra sân, ổn định.
- Cho trẻ quan sát sân trường, hôm nay thời tiết ntn?
- Con có nghe âm thanh gì lạ không?
* TC: Trò chơi “Trốn tìm”
Cho trẻ “Oẳn tù tì”, bạn nào thua bạn đó phải đi tìm. Khi bắt đầu chơi trẻ đi tìm phải nhắm mắt và đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Tất cả các trẻ chạy đi tìm chỗ trốn. Khi trẻ tìm phát hiện ra trẻ nào đó thì chạy nhanh về và nói: “Ba tùng, ba tùng” Trẻ bị phát hiện thua và làm trẻ đi tìm.
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với các trò chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ.
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sỉ số.
***********************
IV. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề Tài : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NON
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp.
- Trẻ sử dụng thành thạo các đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp mầm non.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi xong biết cất đúng nơi quy định. Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi.
II/CHUẨN BỊ:
- Cho cô : + Các góc có nhiều đồ chơi có màu sắc và hình dáng đẹp
+ Một số đồ chơi mới ở các góc
-Cho trẻ: + Tranh lô tô hoặc đồ dùng thật các vật: bút chì, bút màu, vở, trống lắc, xe ô tô, búp bê.
+ Đồ dùng, đồ chơi ở các góc để cháu chơi.
- Bài hát : + Trường chúng cháu là trường Mầm Non
+ Em búp bê
- Trò chơi
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non "
- Bài hát nói về điều gì? ( về trường mầm non )
- Ở trường mầm non các con được làm những gì? ( được học nhiều điều và chơi nhiều trò chơi ).
- Thế khi học, khi chơi chúng ta cần những gì nhỉ? (nhiều đồ dùng,đồ chơi).
- Đúng rồi! Hôm nay, cô sẽ cho các con tìm hiểu một số đồ dùng, đồ chơi ở trường mầm non.
2. Hoạt động 2 :
a)Quan sát,đàm thoại
*- Nhìn xem cô có gì đây? Cô giơ trống lắc lên cho trẻ xem.
- Cho trẻ đọc tên và nêu nhận xét về trống lắc ( được làm bằng gì, dùng để làm gì? )
- Cô tóm lại : Trống lắc là một dụng cụ âm nhạc, được làm bằng nhựa và sắt. Khi ta rung lên, trống lắc phát ra những âm thanh rất vui tai...
*- Cho trẻ hát bài " Em búp bê " và đến kệ đồ chơi ở góc phân vai.
+ Các con nhìn xem lớp mình có bạn gì đây ?(bạn búp bê).
+ Cho trẻ đọc tên và nêu nhận xét về búp bê ( trẻ nêu )
Cô tóm lại: Bạn búp bê cũng có các bộ phận: tay, chân, mặt, mũi.. giống như chúng ta. Bạn có bộ váy rất đẹp, mái tóc dài, màu vàng rất dễ thương. Bạn ấy rất quý các con. Vì thế các con phải yêu quý và giữ gìn bạn búp bê nhé!
* Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu với các đồ dùng, đồ chơi : vở bé tập tô, bút chì, quả bóng.
b) So sánh : Trống lắc và búp bê
- Cho trẻ đọc lại tên hai đồ vật.
- Trống lắc và búp bê có gì giống nhau ?
- Trống lắc và búp bê có gì khác nhau ?
- Cô khái quát lại :
+ Giống nhau: Trống lắc và búp bê đều là đồ dùng, đồ chơi trong lớp, làm bằng nhựa.
+ Khác nhau : Búp bê có chân, tay, mặt, mũi.. còn trống lắc thì không có
* Tương tự cô cho trẻ so sánh bút chì và quả bóng.
c) Mở rộng : Ngoài ra, con còn biết những đồ dùng, đồ chơi nào nữa? ( bộ ghép hình, xe ô tô, xích đu, cầu tuột...)
3. Hoạt động 3 : Trò chơi
a) Trò chơi : Ai giỏi
- Cách chơi : Cho mỗi cháu một rổ có các tranh lô tô hay đồ dùng thật về bút màu, bút chì, vở, trống lắc, búp bê, xe ô tô.
- Cô đọc tên - trẻ giơ nhanh đúng đồ vật đó.
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
b)Trò chơi : Ai nhanh hơn
- Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội đứng thành 2 hàng dọc sẽ thi đua chọn đồ chơi về đúng góc.
- Cho trẻ chơi, cô quan sát, làm trọng tài cho trẻ chơi.
Kết thúc giờ học cho trẻ về chơi tự do ở các góc
*****************************
HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề Tài : XÂY DỰNG LỚP HỌC
( bổ sung thêm các đồ dùng vào các góc)
+ Góc phân vai : Cô giáo, bán hàng, bếp ăn của trường, lớp mẫu giáo.
+ Góc xây dựng : Xây lớp học
+ Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu tranh trường MN, hát múa về trường MN, làm sách .
+ Góc học tập và sách : Xem tranh ảnh về trường MN.
V. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Tập cho trẻ kĩ năng rửa tay.
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày.
- Nhắc nhở trẻ trong cách xưng hô với bạn bè.
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Nội dung chưa dạy được và lí do:
……………………………………………………………………………
* Những thay đổi cần thiết:
……………………………………………………………………………….
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2013
I. ĐÓN TRẺ:
- Trao đổi với phụ huynh: các hoạt động của bé khi đến trường.
- Đón trẻ vào lớp, tạo không khí vui vẻ, ân cần giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ ngày đầu đến lớp.
- Giới thiệu các góc chơi và trò chuyện cùng trẻ.
- Điểm danh.
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan.
II. THỂ DỤC SÁNG:- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Hai tay ra trước lên cao.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
Kết hợp bài: “CÔ GIÁO”
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Trò chuyện về trường lớp mầm non.
- TC: Kéo co
- Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu về trường lớp mầm non và thích được đến trường.
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, đoàn kết cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ…
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Trò chuyện về trường lớp mầm non:
- Tập trung trẻ ra sân, ổn định.
- Cho trẻ quan sát trường, lớp. Các con thấy ngôi trường của mình ntn?
- Con có nhận xét gì về lớp học của mình?
* Trò chơi : Kéo co :
- Cách chơi: cô chia lớp làm 4 nhóm bằng nhau và tương sức nhau. Mỗi lần cô mời 2 nhóm đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau trước vạch chuẩn, các bạn cầm vào sợi dây thừng. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình, nếu là người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Luật chơi :Nhóm nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với các trò chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ.
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sỉ số.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI:
THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 5, TÁCH MỘT NHÓM ĐỐI TƯỢNG THÀNH HAI NHÓM
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 5. Ôn nhận biết số lượng 5. Thêm bớt tạo nhóm có số lượng 5.
- Phát triển kỹ năng thêm bớt, so sánh.
- Giáo dục: ý thức học tập.
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng dạy toán có số lượng 5: Cặp, vỡ, bút.
- Thẻ chữ số từ 1 đến 5.
- Bông hoa có gắng chấm tròn.
* Phương pháp: Trực quan- Đàm thoại- Thực hành.
III/ Tổ chức hoạt động:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
* Phần 1: Ôn nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5.
- Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường Mầm non” dẫn trẻ đến thăm mô hình lớp học Mẫu giáo. Đàm thoại:
- Trong lớp có những gì?
- Có bao nhiêu quả bóng?
- Bao nhiêu búp bê?
- Bao nhiêu bông hoa?
Cô tóm tắt, giáo dục trẻ, Đọc thơ “Cô giáo của em” Về chỗ ngồi.
* Phần 2: Chia số lượng 5 thành hai phần:
Cô hỏi trẻ: Các con vừa đi đâu về?
Ở lớp Mẫu giáo có những đồ chơi gì?
- Cô gắn 5 búp bê_ Cho trẻ đếm số búp bê.
- Có một bạn búp bê đã đi chơi (Cô cất 1 búp bê).
- Còn lại mấy bạn búp bê?
- Bạn búp bê đã trở về rồi (thêm 1 búp bê nữa).
Vậy có tất cả mấy bạn búp bê?
Vậy 4 thêm 1 là mấy?
- Các bạn búp bê rất ngoan cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 bông hoa.
- Cô gắng 5 bông hoa_ Cho trẻ đếm.
- Có bao nhiêu bông hoa đỏ?
- Có bao nhiêu bông hoa vàng?
- Vậy gộp 2 số hoa lại có tất cả mấy bông hoa.
- Vậy 3 thêm 2 là mấy?
- Cho trẻ đọc 3 thêm 2 là 5.
- Có 1 bạn búp bê ra về, còn lại mấy bạn búp bê?
- Vậy 5 bớt một còn mấy?
- Cô lấy 2 bông hoa tặng bạn búp bê. Vậy còn mấy bông hoa?
- Vậy 5 bớt 2 còn mấy?
- Cho trẻ đọc: 5 bớt 2 còn 3.
* Tương tự với số bóng.
* Phần 3: Luyện tập:
Mỗi trẻ có một rỗ đựng đồ chơi, cô yêu cầu trẻ chia 5 đồ chơi thành hai nhóm (4-1; 3-2...)
* Trò chơi: “Kết bạn”
Cách chơi: Mỗi bạn có một bông hoa có gắng chấm tròn (1, 2, 3, 4). Trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “kết bạn” thì hai trẻ chạy về với nhau sao cho số chấm tròn trên bông hoa của hai bạn gộp lại đúng bằng 5.
Luật chơi: chỉ được kết một bạn duy nhất.
- Cho trẻ chơi.
Kết thúc: Trẻ hát bài “cô giáo” ra ngoài.
- Hát.
- Trẻ kể.
- Đếm 5 quả bóng.
- Đếm 5 bông hoa.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ đếm 5 búp bê.
- Trẻ đếm 4 búp bê.
- Có 5 búp bê.
- 4 thêm 1 là 5.
- Đếm 5 bông hoa.
- 3 bông đỏ.
- 2 bông vàng.
- 5 bông hoa.
- là 5.
- Đồng thanh
- 4 bạn
- Còn 4.
- Còn 3.
- Còn 3.
- Đồng thanh.
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề Tài : Xây Dựng Lớp Học
(cô bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi vào các góc)
Góc xây dựng : Xây hàng rào, cổng, xây lớp học, lớp lớn, nhỡ, nhà trẻ , cây xanh, ghế đá…
Góc nghệ thuật : Trẻ vẽ về trường MN có lớp học cây xanh… vẽ và tô màu.
Góc thiên nhiên : Trẻ quan sát cây xanh, chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ…
Góc học tập và sách : Xem tranh ảnh sách trường MN …
- Trong khi trẻ chơi cô tạo tình huống phối hợp các góc chơi
VI. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Tập cho trẻ kĩ năng rửa tay.
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày.
- Nhắc nhở trẻ trong cách xưng hô với bạn bè.
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Nội dung chưa dạy được và lí do:
……………………………………………………………………………..
* Những thay đổi cần thiết:
………………………………………………………………………………….
***********************************
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013
I. ĐÓN TRẺ:
- Trao đổi với phụ huynh: các hoạt động của bé khi đến trường.
- Đón trẻ vào lớp, tạo không khí vui vẻ, ân cần giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ ngày đầu đến lớp.
- Giới thiệu các góc chơi và trò chuyện cùng trẻ.
- Điểm danh.
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan.
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Hai tay ra trước lên cao.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
Kết hợp bài: “CÔ GIÁO”
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Hát đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
- Trò chơi “ cướp cờ”
- Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu về trường lớp mầm non và thích được đến trường.
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, đoàn kết cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ…
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề:
- Hát : ngày vui của bé, vườn trường mùa thu..
- Đọc thơ “bàn tay cô giáo’…
* Trò chơi: CƯỚP CỜ
- Dụng cụ:+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ+ Một vòng tròn+ Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội- Cách chơi:+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số
- Luật chơi:+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với các trò chơi ngoài trời. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ.
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, rửa tay, xếp hàng
IV.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
VĂN HỌC
Đề tài: MÈO CON VÀ QUYỂN SÁCH
I.yêu cầu:
- Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuện .Biết được tính cách của từng nhân vật.
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, cẩn thận khi đọc sách.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ cho nội dung câu chuyện .
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô:
Trẻ:
Hoạt đông 1: Trò chuyện dẫn dắt - giới thiệu
- Hát “ngày vui cua bé”
-Trò chuyện và dẫn dắt trẻ
-Cô dẫn dắt giới thiệu nội dung câu chuyện .
Hoạt động 2: Kể chuyện đàm thoại.
Cô kể lần 1 :Tranh lien hoàn
Cô nhắc lại tên truyện, tên tác giả.
Cô tóm lại nội dung truyện
Đọc thơ “dung dăng, dung dẻ”
Lần 2: cô cùng trẻ xem băng hình ( có giọng kể)
Hoạt động 3: Đàm thoại
Mèo con ngồi ở gốc cây, trên tay chú cầm gì?
Mèo con đã làm gì với quyển sách?
Thấy vậy Bác gà trống liền hỏi gì?
Mèo con trả lời ntn?
Bác gà trống nhắc mèo con ntn?
Mèo con đã chạy đi chơi và lẩm bẩm điều gì?
Bác gà trống khi nghe liền nói với theo ntn?
Tối hôm đó nằm trên giường, mèo con thắc mắc điều gì?
…Trong giấc mơ mèo con đã mơ thấy điều gì?
Tỉnh dậy, mèo con đã làm gì?
Mèo con đã nói gì với bác gà trống?
…Bác gà trống chậm rãi bảo điều gì?
Mèo con ngượng ngịu đã nói gì?
Từ đó mèo con ntn?
Con thấy mèo con ntn? Vì sao?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ: khi đọc sách phải cẩn thận, biết giữ gìn…
Hoạt động 4:
Hát: “ cô giáo em”
- Cô cho trẻ đóng kịch
Cô là người dẫn truyện.
-Trẻ thực hiện theo cô.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ kể
Trẻ trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề Tài : XÂY DỰNG LỚP HỌC
(cô bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi vào các góc)
VI. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Tập cho trẻ kĩ năng rửa tay.
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày.
- Nhắc nhở trẻ trong cách xưng hô với bạn bè.
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Nội dung chưa dạy được và lí do:
……………………………………………………………………………
Những thay đổi cần thiết:
……………………………………………………………………………….
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013
I. ĐÓN TRẺ:
- Trao đổi với phụ huynh: các hoạt động của bé khi đến trường.
- Đón trẻ vào lớp, tạo không khí vui vẻ, ân cần giúp trẻ khỏi bỡ ngỡ ngày đầu đến lớp.
- Giới thiệu các góc chơi và trò chuyện cùng trẻ.
- Điểm danh.
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan.
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay: Hai tay ra trước lên cao.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
Kết hợp bài: “CÔ GIÁO”
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Mô tả về trường lớp mầm non.
- TC: Trốn tìm.
- Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nhận xét về ngôi trương mình đang học..
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, đoàn kết cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ…
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát sân
File đính kèm:
- giao an mam non(6).doc