Giáo án Tuần 4 đạo đức: biết nhận lỗi và chữa lỗi (t2)

1. Khởi động

2. Bài cũ: ( 4)

3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp

HĐ1: Đống vai theo tình huống

- GV chia nhóm và phát giấy giao nhiệm vụ.

* Tình huống 1: “Lan đang trách Tuấn sao bạn rủ mình đi học mà lại đi 1 mình”

 ? Em sẽ làm gì nếu là Tuấn.

*Tình huống 2: Nhà cữa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu. “ Con đã dọn nhà cho mẹ chưa ?”

 ? Em sẽ làm gì nếu là Châu.

- Các em chuẩn bị đúng vai 1 tình huống. Sau đó trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét.

* GV kết luận:

HĐ2: Tự liên hệ.

- GV y/c 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sữa lỗi

- GV cùng hs phân tích tìm ra lời giải đúng

- GV khen những hs biết nhận và sữa lỗi

* Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận và sữa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

4. Củng cố - Dặn dũ

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 4 đạo đức: biết nhận lỗi và chữa lỗi (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010 Đạo đức: Biết nhận lỗi và chữa lỗi (T2) I. Mục đích yêu cầu: (Đã soạn ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy học: ( Vở bài tập đạo đức, bảng phụ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài cũ: ( 4’) 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp HĐ1: Đống vai theo tình huống - GV chia nhóm và phát giấy giao nhiệm vụ. * Tình huống 1: “Lan đang trách Tuấn sao bạn rủ mình đi học mà lại đi 1 mình” ? Em sẽ làm gì nếu là Tuấn. *Tình huống 2: Nhà cữa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu. “ Con đã dọn nhà cho mẹ chưa ?” ? Em sẽ làm gì nếu là Châu. - Các em chuẩn bị đúng vai 1 tình huống. Sau đó trình bày trước lớp " Cả lớp nhận xét. * GV kết luận: HĐ2: Tự liên hệ. - GV y/c 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sữa lỗi - GV cùng hs phân tích tìm ra lời giải đúng - GV khen những hs biết nhận và sữa lỗi * Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận và sữa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 4. Củng cố - Dặn dũ - Cả lớp hát - Các nhóm thảo luận 2 tình huống và trả lời câu hỏi. - Học sinh đóng vai - 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sữa lỗi - Lắng nghe và ghi nhớ Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc- hiểu Bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: - giúp học sinh đọc đúng các từ ngữ trong bài: loạng choang, ngã phịch, ngượng nghịu. - Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu. - Biết đọc phân vai theo lời các nhân vật ( Người dẫn chuyện, các bạn gáI, Tuấn, Hà, thầy giáo) Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Cần đối xử tốt với các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2.Dạy ôn luyện HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài “ 20 ph” - GV hướng dẫn lại cách đọc toàn bài * Lưu ý: Giúp đỡ HS yếu đọc chính xác, trôI chảy. - GV và cả lớp nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc phân vai. “ 10ph “ - GV hướng dẫn một nhóm khá lên kể mẫu. * Lưu ý: Kể đúng giọng của từng nhân vật. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chon nhóm kể hay nhất. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu lại nội dung bài - GV cho HS làm bài ở vở “ Luyện tập TV 2 tập 1 trang17” - GV hướng dẫn HS làm bài * Đánh dấu nhân vào ô trồng trước câu trả lời đúng 1. Các bạn gái khen Hà như thế nào? 2.Vì sao Hà khóc? 3.Thầy giáo đã làm cho Hà vui lên bằng cách nào? - GV chấm chữa bài HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Cả lớp hát - Cả lớp luyện đọc từng câu nối tiếp nhau - luyện đọc doạn trong nhóm - Từng nhóm đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi - Tương tự như vậy các nhóm tự phân vai kể theo nhóm. - Từng nhóm kể trước lớp - Cả lớp mở vở ra làm bài - HS làm kết quả - Bím tóc đẹp quá -Bị Tuấn đùa ác - Tóc em đẹp quá Luyện Toán: 29 + 5 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biêt cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5, - Biết giảI bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng - Làm 1 đến 2 bài nâng cao cho HS khá giỏi II. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên HĐ1. Hướng dẫn HS làm các bài ở VBT ( trang18 ) ( 20 ph ) Bài1: Tính - Củng cố cách thực hiện phép tính có nhớ Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là: 29 và 8, 49 va 9 , 79 và 6 * Lưu ý: Cỏch đặt tớnh và thực hiện Bài 3: Củng cố giảI toán có lời văn GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS Bài 4: Nối các điểm để có một hình vuông và hai hình tam giác. - GV chấm – chữa bài HĐ2. Hướng dẫn HS khá giỏi làm bài nâng cao. ( 7 - 10 ph ) * Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm a, 9 + 5 …. 6 + 9 b, 29 + 32 …. 32 + 29 c, 15 + 49 …. 39 + 26 d, 69 + 17 …. 59 + 26 - Giáo viên chấm – chữa bài nhận xét HĐ3: Củng cố – Dặn dò: ( 3 ph ) - Nhận xét giờ học Hoạt động giáo viên - Học sinh mở vở ra làm bài - HS làm kết quả theo thứ tự: 82,94,38,75,56 23,47,61,48,90 - - Hs tự đặ tính rồi tính kết quả theo thứ tự:- 39 , 58 , 85 - HS giải kết quả: Cả 2 buổi cửa hàng bán được là 19 + 8 = 27 ( áo ) Đ/ số: 27 áo sơ mi - Học sinh tự nối ---- Học sinh khỏ giỏi làm vở ô ly - Học sinh làm kết quả” - a, Dấu = - b, Dấu = - c, Dấu > - d, Dấu < Luyện viết chữ đẹp: Chữ hoa C I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp: Biết viết chữ C theo cở vừa và nhỏ - Biết viết cụm từ ứng dụng: Công cha nghĩa mẹ. - Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ C hoa, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ C 1.GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu. - Cao 5 li. - Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản công dưới và công trái nối liền nhau tạo thành 1 vòng xoắn to ở đầu chữ - Chỉ dẫn cách viết trên bìa. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhác lại cách viết. 2. Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn HĐ2: Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - GV giải nghĩa cụm từ “ Công cha nghĩa mẹ” - GV nhớ gĩư đúng khoảng cách giữa các con chữ, ghi tiếng HĐ3: Học sinh viết vào vở thực hành luyện viết chữ đẹp.. - Chữ C 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ - Công1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ - 2 dòng cở nhỏ cụm từ ứng dụng HĐ4: Chấm chữa bài - GV chấm chữa bài toàn lớp 4. Củng cố, dặn dò: 1p - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết phần ở nhà - HS theo dõi C C - HS viết 1 – 2 lượt - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét độ cao các con chữ - HS viết vào bảng con chữ Công - HS viết vào vở thực hành luyện viết chữ đẹp Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010 Thủ cụng: gấp may bay phản lực ( tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. III. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: (1) 2. Kiểm tra bài cũ:(1-2) - YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD thao tác: - Treo qui trình gấp - HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay. - Gấp giống như tên lửa. *Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa. d. Thực hành: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố - dặn dò: (2) - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Nhận xét tiết họ Hoạt động học - Hát - Gấp máy bay gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay, Bước2: Tạo máy bay và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy bay - Cả lớp quan sát. - 3 nhóm thực hành gấp và trang trí máy bay phản lực, - Các nhóm trình bày sản phẩm.. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét -bình chọn. Tập đọc: Mít làm thơ I.Mục đích, yêu cầu: 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nuốt chửng ,hét toáng - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, ngất nhịp các câu thơ hợp lý - Bước đầu biết đọc phân biệt giọng ngùi kể với giọng nhân vật( Biết Tuốt, Mít) 2, Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cá chuối, nuốt chửng , chễ giễu. Nắm được diễn biến tiếp theo của câu chuyện( đã học ở tuần 2) vì yêu bạn bè. Mít tập làm thơ tặng bạn. Nhưng thơ của Mít mới làm, còn vụng về khiến các bạn hiểu lầm. - Cảm nhận được tính hàn của câu chuyện qua những vần thơ ngộ nghĩnh của Mít và sự hiểu lầm của bạn bè. II, Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết các từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III, Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph ) 2, Dạy bài mới: ( 30 ph ) HĐ 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng HĐ 2: Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu Chú ý cỏc từ: Biết Tuốt, nhanh nhảu chễ diễu , nhân mỡ. * Đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài H1 ( SGK) Đọc thầm các câu thơ trả lời H2: ( HS đọc đoạn 4) GV hỏi thêm Phản ứng từng bạn như thế nào khi nghe những câu thơ Mít tặng? ? Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít? H3: Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít HĐ 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 ph ) - Gv nhận xét giờ học Hoạt động giáo viên 3 em đọc bài “ Bím tóc đuôi sam” - HS đọc tên bài mới - Cả lớp đọc nối tiếp từng câu - 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài - HS luyện đọc nhóm 4 - Từng nhóm đọc trước lớp - Các nhóm thi đọc đọan 1 của bài - Cả 3 cùng hét toỏng lờn, dọa không chơi với Mít nữa - Vì các bạn cho rằng Mớt viết toàn những điều không có thật để chễ diễu trêu chọc họ. - HS tự nói - HS đọc theo nhóm ( mỗi nhóm 3 em) đọc phân vai: người dẫn chuyện, Mít Biết Tuốt Luyện Toán: 49 + 25 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép công dạng 49 + 25 ( tự đặt tính rồi tính) - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Cũng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Bài cũ: 2 hs lên bảng thực hiện phép tính, hs làm bảng con. - GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy ụn luyện HĐ1: Hướng dãn HS làm các bài ở vở bài tập Bài 1: Đặt tính rồi *Lưu ý: cách đặt tính - GV nhận xét Bài 2: Số? Củng cố cách tìm tổng Gọi HS nêu cách làm SH 19 59 4 9 9 SH 1 6 28 22 69 T Bài 3: HS tự đọc thầm - Tự tóm tắt sau đó làm bài. Lớp 2A: 29 học sinh Lớp 2B: 29học sinh Cả 2 lớp: ? học sinh - GV chữa bài và chấm 7 em Bài 4 : Viết phép tính theo câu lời giải Hướng dẫn hS quan sát đoạn thẳng ở VBT và câu lời giải để viết phép tính. GV chấm - chữa bài nhận xét bài làm của HS. HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài vở ô ly Bài 1 : Hs đại trà làm Lớp 2a có 39 hs lớp 2b có 36 hs . Hỏi cả hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh ? - GV hướng dẫn HS giải vào vở Bài 2 : HS khá giỏi làm Nhà Huệ có một đàn vịt, sau khi mẹ bán hết 19 con thì còn lại 25 con. Hỏi đàn vịt nhà Huệ trước khi bán có bao nhiêu con ? *Lưu ý : Tỡm số vịt trước khi bán - GV chấm - chữa bài HĐ 3 : Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học - Học sinh hát - HS làm vào kết quả theo thứ tự: - 64, 91,65 , 77 - 68 ,95 ,87, 95 . - HS nêu cách làm SH 1 9 59 4 9 49 SH 1 6 28 22 69 T 35 87 71 78 - HS làm bài vào vở .- HS làm bài vào vở kết quả: Bài giải Cả hai lớp có là. 29 + 29 = 58 (học sinh) Đáp số: 54 học sinh - HS làm kết quả: - Độ dài đoạn thẳng AB là: 19 + 9 = 28 ( dm) Đáp số: 28 dm - Cả lớp làm vào vở ô ly kết quả: Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là 39 + 36 = 75 ( học sinh ) Đáp số: 75 học sinh HS đọc đề suy nghĩ giảI vào vở kêt quả: Bài giải Trước khi bán nhà Huệ có số vịt là 19 + 25 = 44 ( con ) Đáp số: 44 con vịt Bồi dưỡng học sinh giỏi: Câu kiểu “Ai là gì” ? I. Mục đích - Yêu cầu: - Giúp học sinh biết cách tìm từ . Biết cách đặt câu theo kiểu câu Ai là gì?con gì, cái gì là gì? - Biết ngắt đoạn văn thành các câu hợp lý II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2,Kiểm tra: GV kiểm tra cách đặt câu 3, Dạy ôn luyện HĐ1:Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Tìm từ: ( Mỗi loại 5 câu ) A Chỉ người: B. Chỉ đồ vật: C. Chỉ cây cối: D, Chỉ con vật: Bài 2: Đặt câu theo mẫu - Ai là gì? - Con gì là gì? - Cái gì là gì? Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết hoa cho đúng Sáng nay mẹ đi làm bà đi chợ bán rau chị Hà đi học em dắc Tú đi chơi mọi người trong gia đình đều làm việc. - GV hướng dẫn HS tự làm bài - GV chấm - chữa bài HĐ2. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Cả lớp hát - HS tự đặt câu kiểu ai là gì? - HS làm kết quả: a. Bộ đội, cô giáo, học sinh, công nhân, bác sĩ b. Bút, thước, cặp ,bàn, ghế c. Cây mía, cây tre, cây bàng, cây xoài, cây cam d. hổ, rắn, trâu , bò, gà , lợn. - Học sinh tự làm vào vở - Bố em là bộ đội - Con trâu là bạn của nhà nông - Đồ dùng thân thiết nhất của em là cái bút - HS tự viết lại đoạn văn kết quả: Sáng nay mẹ đi làm. Bà đi chợ bán rau. Chị Hà đi học. Em dắc Tú đi chơi. Mọi người trong gia đình đều làm việc. - Một số HS đọc bài làm của mình trước lớp Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010 Luyện Thủ Công: Gấp máy bay phản lực I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách gáp máy bay phản lực Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng thẳng, máy sử dụng được. - Học sinh yêu thích môn học II.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1-2’) - YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 3.Dạy ôn luyện HĐ 1: Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: HĐ 2: HD thực hành -YC nhắc lại các thao tác gấp. - GV tổ chức cả lớp thực hành gấp máy bay phản lực - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - GV gợi ý cách trang trí máy bay HĐ 3: Đánh giá sản phẩm - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Hát - Gấp máy bay gồm 2 bước: - Bước1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bayB - Bước2: Tạo máy bay và sử dụng. - Nhắc lại. - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. - Cả lớp thực hành gấp - HS trang trí sản phẩm - Thi phóng máy bay phản lực Phụ đạo học sinh yếu: LUYệN TậP phép cộng I.Mục đích yêu cầu: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 +24. - Biết giảI bài toán bằng một phép cộng. b/các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :(5ph) - Yêu cầu thực hiện 32 + 8 và 41 + 39 nêu cách đặt tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Dạy ụn luyện: (35ph) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập *Bài 1: Tính nhẩm: 8 + 2 + 4 = 9 + 1 + 2 = 7 + 3 + 6 = 6 + 4 + 3 = - Củng cố cỏch tớnh nhẩm trũn chục Bài 2: Tính: 26 7 15 29 + 4 + 23 + 45 + 11 - Củng cố tớnh cú nhớ Bài 3: Đặt tính rồi tính: 14 + 6 18 + 12 5 + 25 - Củng cố cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh - Yêu cầu cả lớp làm vào vở.. Bài 4: Một lớp có 12 HS nữ và 18 HS nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HS? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ? - Củng cố giải toỏn cú lời văn d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Học sinh làm bảng con - Học sinh làm miệng - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài. - Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết quả.thứ tự: 30; 30 60, 40 - Một em đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Giải: Số học sinh cả lớp là: 12 + 18 = 30 ( học sinh ) ĐS: 30 học sinh - HS nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. - Về học bài và làm các bài tập. Luyện Toán: luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép cộng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 +5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép cộng 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:(5ph) - Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần lượt là: a) 9 và 7 ; b) 39 và 6 ; c) 29 và 45 2.Dạy ôn luyện (20ph) HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài ở VBT ( trang 20 ) Bài1: Số? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính -Củng cố cỏch đặt tớnh và thực hiện pt. - Yêu cầu các em tự làm bài vào vở. 49 + 25, 79 + 9, 29 + 36, 59 + 8, 39 + 1 - GV nhận xét. Bài 3 : > < =? - Hướng dẫn HS cách so sánh mới đièn Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV chấm - chữa bài HĐ2: Hướng dẫn làm vở ô ly ( 10 ‘ ) Bài1: HS đại trà làm * Tính: Củng cố cỏch tớnh nhẩm 9 + 8 = 9 + 9 = 9 + 1 + 7 = 9 + 1 = 18 + 8 - 1= 10 + 9 - 1= Bài 2: HS khá giỏi làm * Tính: Củng cố cỏch tớnh nhẩm nhanh a. 9 + 19 + 29 + 39 = b. 49 -10 + 29 - 10= - GV hướng dẫn cách tính - GV chấm chữa bài - nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ. Dặn HS về ôn bài. - Ba em lên bảng cả lớp theo dừi - Học sinh khác nhận xét. - Một số em đọc kết quả của mình - Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho đến hết. - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài ở VBT - Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết quả.thứ tự:74, 88, 65, 67, 40 - HS đổi chéo vở kiểm tra. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một số em nêu miệng kết quả tính - Lớp tự làm bài. Kquả: Trong sân có số gà và vịt là 29 + 15= 44 ( con ) Đ/ số: 44 con - HS làm bài vào vở ô ly - HS làm kêt quả: 9 + 8 = 17 9 + 9 = 18 9 + 1 + 7 = 17 9 + 1 + 8 = 18 10+ 8 - 1 = 17 10 + 9 - 1 =18 - HS tự làm k quả: a. = 96 b. = 97 - Lắng nghe, ghi nhớ. An Toàn Giao Thông: Bài 1 I. MụC TIÊU: - HS nhận biết được những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, cách qua ngã tư. - Có thái độ đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường. II. HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định tổ chức (2ph) 2.Luyện tập : (30ph) HĐ1: Giải quyết tình huống - Nêu tình huống: Nếu em đang đứng ở sân trường, có hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã hoặc cả hai cùng ngã. - Vì sao em (bạn trong tình huống) ngã? - Trò chơi của bạn như thế gọi là gì? - Phân tích, kết luận - Đưa tình huống, yêu cầu hs chọn xem những tình huống nào là an toàn,nguy hiểm: - Đi qua đường cùng người lớn, đi trong vạch đi bộ. - Khi qua đường không cần quan sát, chạy ù qua. - Đá bóng dưới lòng đường - Cần quan sát thật kĩ khi qua đường . - Luôn đi về phía tay phải. - Nhận xét, kết luận. HĐ2: An toàn trên đường -Yêu cầu hs nói về an toàn trên đường đi. Đoạn đường từ nhà em đến trường như thế nào - Em đi như thế đã an toàn chưa ? HĐ3: Củng cố, dặn dò - Qua đường như thế nào là an toàn ? - Cả lớp cùng hát một bài - Lắng nghe, suy nghĩ nêu ý kiến. - Lắng nghe, ghi nhớ - Chọn tình huống an toàn, nguy hiểm, giải thích lí do. - HS ghi nhớ. - Nối tiếp nêu ý kiến. - Lớp theo dõi nhận xét, - HS ghi nhớ. Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật: Vẽ tranh - đề tài vườn cây I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết hỡnh daựng ủaởc ủieồm, maứu saộc vaứ veừ ủeùp cuỷa một số loại cây. - HS bieỏt caựch veừ hai hoaởc ba caõy ủụn giaỷn. - HS veừ ủửụùc tranh vửụứn caõy ủụn và vẽ màu theo ý thích. - HS khaự gioỷi xeỏp hỡnh veừ can ủoỏi,bieỏt choùn maứu veừ phuứ hụùp. - HS yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. II. Hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2 2.Giới thiệu baứi Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài *Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý: - Trong tranh, ảnh này có những cây gì? - Em hãy kể những loại cây mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm. - Em sẽ chọn những cây gì để vẽ tranh. * Giáo viên tóm tắt. -Vườn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa hoặc na, mít, soài...). Loại cây có hoa, quả. * GV GDMT HĐ2: Cách vẽ tranh vườn cây đơn giản: *Minh họa lên bảng theo từng bước sau - Phải nhớ được h/dáng, đ2, màusắc của các l/cây. - Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau. - Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây s/động như: ngửụứi, con vaọt… - Vẽ màu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống nhau, có đậm có nhạt. - GV cho hs xem baứi veừ cuỷa HS . HĐ3: Hướng dẫn thực hành: *Nhắc nhở HS : + Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấ *QS từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng. HĐ4: Nhận xét,đánh giá. -Cả lớp cựng giỏo viờn nhận xột bài từng hs .- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. - HS quan sát tranh và trả lời: * HS làm việc theo nhóm . Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. HS neõu - HS theo doừi. HS Vẽ tranh đề tài vườn cây đơn giản. - Thực hiện bài tập theo từng bước đã h/dẫn. - HS khaự gioỷi xeỏp hỡnh ve ừcaõn ủoỏi,bieỏt choùn maứu veừ phuứ hụùp. - Học sinh nộp bài vẽ của mỡnh theo tổ - HS nhaọn xeựt baứi. Luyện Tiếng Việt : Ôn luyện từ và câu  I .yêu cầu : - Ôn tập củng cố về đặt câu theo mẫu ai là gì ? và nhận biết đợc các từ chỉ sự vật II. lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2.Dạy ôn luyện HĐ1.Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1:(10ph) Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) - Bạn Dũng là HS giỏi - Bàng là loại cây che mát - Mèo là bạn của em - Cả lớp và GV nhận xét Bài 2 :(15ph) Khoanh tròn chữ cái trước từ không chỉ người, vật: a, con cua; b,đỏ chói; c, em bé; d, củ khoai; g, quả cam; e, sóng biển; f, đi bộ; k, nhà nghỉ Bài 3 :(12ph) Đặt câu với các từ sau nói về HS ngoan: Chuyên cần, chăm chỉ ,siêng năng, khen ngợi. -GV chấm chữa bài 3 .Củng cố dặn dò:(3ph) -GV nhận xét giờ học - Cả lớp hỏt -HS đặt câu theo mẫu - HS làm bài vào vở kết quả:Từ khụng chỉ sự vật là: đỏ chúi, đi bộ - HS đặt câu - HS nạp bài làm -HS ghi nhớ Tự nhiên và xã hội : làm gì để cơ và xương phát triển tốt I. Mục đích yêu cầu: Giỳp học sinh - Nêu được những việc cần làm những việc khụng nờn làm để cơ và xương phát triển tốt - Giải thích tại sao không nên mang vác nặng - Biết nhắc một vật đúng cách - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt II. Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to các hình trong bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: Tổ chức xem ai khéo tay. Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ( giải thích tại sao không) (10’) - GV y/c hs từng cặp thảo luận với nhau về nội dung của các hình trong sgk - Đại diện nhóm trình bày Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt. *GV nhắc nhở hs nên ăn uống đầy đủ, lao động lừa sức và tập luỵân thể dục giúp cơ xương phát triển tốt. HĐ2: Tổ chức nhấc 1 vật nặng.( 10 ‘) *Bước 1: GV làm mẫu như ở hình 6 sgk, phổ biến cách chơi *Bước 2: GV tổ chức cho hs chơi. - Nếu đội nào nhanh đội đó thắng. - Chú ý: Khi nhấc lưng phải thẳng * GV nhận xét xem đội nào nhấc đúng tư thế khen đội đó thắng HĐ3. Cho HS làm vào vở bài tập TNXH ( trang 4) ( 10’) - GV hướng dẫn HS làm Bài1: Học sinh đánh dấu công các hoạt động cơ và xương phát triển tốt: Bài 2: Hằng ngày bạn nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt? Giáo viên chấm chữa bài HĐ4 Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - GV nhận xét giờ học - Từng cặp thảo luận với nhau về nội dung của các hình trong sgk - Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 hình, nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận trả lời câu hỏi. - HS liên hệ bản thân - 3 hs lên làm thử cả lớp góp ý. - Bài 1: Học sinh đánh dấu công các hoạt động cơ và xương phát triển tốt: tranh 1,2,3 - Trừ tranh 4,5 - HS làm kết quả bài 2: - Nên làm: Ăn uống đầy đủ chất, tập TD ngồi đúng tư thế, không nên làm việc nặng ... - Khụng nờn khụng ăn uống đầy đủ chất,Không luyện tập thê dục, ngồi không đúng tư thế , làm việc quá sức bản thân. An Toàn Giao Thông: Bài 2 : TìM HIểU ĐƯờNG PHố A.Mục đích yêu cầu - Học sinh kể được tên đường nơi mình ở, biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư, - Nhận biết được đường an toàn và không an toàn. - Thực hiện tốt quy định đi trên đường phố. B.Đồ dùng dạy học: - 4 tranh nhỏ trong sách giáo khoa. C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy HĐ1 : Kiểm tra và giới thiệu bài mới. - Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn ? (Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường để tránh các loại xe đi trên đường.) HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em. Chia lớp thành nhiều nhóm. (Mỗi nhóm 4 học sinh.) *Các em cần nhớ tên đường phố nơi em đang ở và những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phố phải cẩn thận. Đi trên vỉa hè, quan sát kỹ khi đi trên đường. HĐ3 : Tìm hiểu đường an toàn và ch

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc