Giáo án tuần thứ 18 dạy khối 2

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì I (Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.

- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2) ; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học(BT3).

II Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần thứ 18 dạy khối 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì I (Phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2) ; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học(BT3). II Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: B. Bài mới: 1.Hướng dẫn HS ôn tập : - Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. * Khi HS đọc bài, GV kết hợp nêu câu hỏi trong bài cho từng HS - Cho HS khác nhận xét bạn đọc , nhận xét bạn trả lời câu hỏi . 2. Tìm các từ chỉ sự vật (miệng) - Cho HS làm bài vào vở nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 3. Viết bản tự thuật. - HS làm vào vở. - Cho nhiều em nối tiếp nhau đọc bản tự thuật. - Gv nhận xét , khen ngợi những HS làm bài tốt. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc . - HS nghe. - HS chuẩn bị . - HS lên bảng bốc thăm bài đọc . - HS chuẩn bị bài đọc 2- 3 phút . - HS đọc bài. - HS lắng nghe , nhận xét bạn đọc theo yêu cầu : đọc đúng , phát âm chuẩn, đọc thể hiện đúng nội dung bài đọc yêu cầu chưa? - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm - HS làm vào nháp, 1 em lên bảng gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. - HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở. - Nhiều em nối tiếp nhau đọc bản tự thuật. - HS nghe nhận xét , dặn dò. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II. Đồ dùng – dạy học: - GV tranh trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: B. Bài mới: *.Hướng dẫn HS ôn tập : - Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. * Khi HS đọc bài, GV kết hợp nêu câu hỏi trong bài cho từng HS . - Cho HS khác nhận xét bạn đọc , nhận xét bạn trả lời câu hỏi . 2. Tự giới thiệu (miệng) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh trong SGK. - Cho HS làm bài vào vở. GV nhắc nhắc HS cần nói lời tự giới thiệu với thái độ vừa lễ phép (với người trên), vừa chững chạc, tự tin. - Cho nhiều HS nối tiếp nhau đọc câu văn trong tình huống 1. Sau đó đén các tình huống 2, 3. - Gv nhận xét , khen ngợi những HS làm bài tốt. 3. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn…(viết) - GV nêu yêu cầu của bài, giải thích : các em phải ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả (viết hoa chữ đầo câu). - GV thu vở chấm, gọi 1 em lên bảng chữa bài. Gv và lớp nhận xét, chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc . - HS nghe. - HS chuẩn bị . - HS lên bảng bốc thăm bài đọc . - HS chuẩn bị bài đọc 2- 3 phút . - HS đọc bài. - HS lắng nghe , nhận xét bạn đọc theo yêu cầu : đọc đúng , phát âm chuẩn, đọc thể hiện đúng nội dung bài đọc yêu cầu chưa? - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm - HS khá, giỏi làm mẫu – tự giới thiệu về mình trong tình huống 1. VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ? - HS làm bài vào vở. - Tiếp nối nhau đọc bản tự giới thiệu. VD: v Cháu chào bác ạ. Bác cho cháu hỏi bạn Nụ ạ. Cháu tên là Hiền, học cùng lớp bạn Nụ. v Thưa bác, cháu là Sơn, con bố Hoà. Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ạ. vThưa cô, em tên là Minh , học sinh lớp 2 B . Cô Hiền xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! - Cả lớp làm vào vở. - HS nghe nhận xét , dặn dò. TIẾT 4: TOÁN Ôn tập về giải toán I.Mục tiêu: - Biết tự giải được các bài toán bằng mọt phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV nêu yêu cầu giờ học. 2. H­íng dÉn HS «n tËp : - Yªu cÇu HS chÐp bµi trªn b¶ng vµ lµm bµi . Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi. - Gv h­íng dÉn HS tãm t¾t. Tãm t¾t : Buæi s¸ng : 48 l Buæi chiÒu : 37 l C¶ hai buæi : ….l ? ? :- Bµi to¸n cho biÕt g×? - Bµi to¸n hái g×? - Muèn biÕt c¶ hai buæi b¸n ®­îc bao nhiªu ta lµm phÐp tÝnh g×? Bµi 2 : - Yªu cÇu HS ®äc bµi to¸n. GV hái: - Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n yªu cÇu g× ? Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× ? Nªu c¸ch t×m ? * GV cho 1 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo nh¸p. Sau ®ã ch÷a bµi , nhËn xÐt, bæ sung . Bµi 3: - Cho HS ®äc yªu cÇu cña bµi to¸n. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g× , nªu c¸ch t×m nh­ thÕ nµo ? - Cho HS lµm vµo vë. + GV thu vë chÊm bµi , nhËn xÐt , tuyªn d­¬ng HS cã tiÕn bé , HS lµm bµi nhanh nhÑn … C. Cñng cè dÆn dß: - GVnhËn xÐt giê häc . - DÆn dß HS vÒ nhµ xem l¹i bµi ®· häc - HS nghe. - HS chép bài trên bảng và làm bài . - HS nêu yêu cầu của bài . - HS nh×n vµo to¸m t¾t nªu l¹i bµi to¸n. - Bµi to¸n cho biÕt buæi s¸ng b¸n ®­îc 48 lÝt, buæi chiÒu b¸n ®­îc 37 lÝt. - C¶ hai buæi b¸n ®­îc bao nhiªu lÝt dÇu ? + Ta ph¶i lµm phÐp tÝnh céng - HS lµm vµo nh¸p, 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi : C¶ hai buæi b¸n ®­îc lµ : 48 + 37 = 85 ( l ) §¸p sè : 85 lÝt dÇu. - HS nªu yªu cÇu cña bµi to¸n. - HS tr¶ lêi. - 1HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo nh¸p, sau ®ã ch÷a bµi , nhËn xÐt, bæ sung. An c©n nÆng lµ: 32 – 6 = 26 ( kg) §¸p sè : 26 kg - HS nªu yªu cÇu cña bµi to¸n. - HS ph©n tÝch bµi to¸n. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nhiÒu h¬n. - HS lµm vµo vë. - HS nghe nhËn xÐt dÆn dß. ĐẠO ĐỨC: Thực hành Kĩ năng cuối HKI I/Mục tiêu - Ôn tập lại các bài đạo đức đã học ở học kì 1. * GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân -Thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm II/Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ : H:Đọc ghi nhớ của bài? 3.Bài mới: Giới thiệu bài ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết H:Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ có tác dụng gì ? H:Gọn gàng ngăn nắp có ích gì ? H:Như thế nào là chăm chỉ học tập ? H:Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn bè? H:Muốn cho trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì ? H: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có tác dụng gì ? Hoạt động 2 :Xử lý tình huống -Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ .Lan định Mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai.Nếu em là Lan em sẽ làm gì? - Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Hôm nay ,vì muối các bạn biết tài của mình ,Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học 4.Củng cố: Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Về ôn tập để thi học kì 1. - giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. -làm cho nhà cửa luôn sạch sẽ, đẹp mắt và khi sử dụng không mất công tìm kiếm lâu. -Chăm chỉ học tập là cố gắng hoàn thành bài tập được giao. -Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ , chan hòa với bạn , sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - không vứt rác bừa bãi . -Không tiểu tiện bừa bãi. -Không vẽ bậy lên tường . -giúp các bạn sinh hoạt ,học tập trong một ngôi trường trong lành . - Nếu em là Lan , em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. - Bạn Nam làm như thế là sai.Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn tường , mất đi vẻ đẹp của trường lớp. Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Thể dục: ÔN TẬP HỌC KÌ I Trò chơi "Vòng tròn" và "Nhanh lên bạn ơi". I.Mục tiêu. - Biết và thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kì I. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II.Địa điểm, phương tiện. -Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ nhỏ. Kẻ 3 vòng tròn đồng tâm như bài 32. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung dạy học Đ.lượng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. A.Phân mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. - Khởi động *Ôn bài thể dục phát triển chung. 4-5phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập B.Phần cơ bản. 1.Ôn một sốmột số nội dung cơ bản đã học. - Cho HS ôn một số động tác cơ bản đã học như : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng… 2. Ôn trò chơi "Vòng tròn" - GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV tuyên dương những em đọc vần điệu đúng và nhảy đúng. 3.Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - GV điều hành cho cả lớp chơi. Chia lớp làm 2 nhóm, phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển. - GV làm trọng tài cho HS thi giữa các nhóm. 20-22 phút - HS thực hiện từ 2 – 3 lần. - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho HS điểm số theo chu kì 1-2 sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - Chơi cả lớp. GV điều khiển. - Chia lớp làm 2 nhóm chơi theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - Thi giữa các nhóm. C.Phần kết thúc. - Đi thường theo 2 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà 4-5 phút -Cán dự điều khiển cả lớp tập - Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T3) I/Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết thực hành sử dụng mục lục sách(BT2). - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2- Kiểm tra đọc: - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 3 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm 3- Thi tìm một số bài tập đọc theo mục lục sách : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Chia lớp thành 4 đội. GV nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài này. Đội nào tìm ra trước giơ tay xin trả lời. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội. - Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to: “Người mẹ hiền.” - Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc. 4- Viết chính tả : - GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại. + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp. - GV đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 lần. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Chấm điểm một số bài và nhận xét bài của HS. 5- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 5 - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. - Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi. - HS trả lời: trang 63 -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Đoạn văn có 4 câu. - Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa vì là chữ đầu câu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - HS viết vào bảng con - Nghe GV đọc và viết lại. - Soát lỗi theo lời đọc của GV và dùng bút chì ghi lỗi sai ra lề vở. TIẾT 3. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. * Các bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2), bài 3(a, b), bài 4. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra : 2.Bài mới: 1:Giới thiệu bài: 2:Luyện tập : Bài 1: : Gọi 1 em đọc đề. - GV nêu phép tính, yêu cầu HS nêu kết quả. - HS khá, giỏi nêu thêm kết quả cột 4. Bài 2: : Gọi 1 em đọc đề. -Gv cho HS làm vào nháp, riêng HS khá, giỏi nháp thêm cột 3,4 và nêu miệng kq. -Nhận xét Bài 3: Gọi 1 em đọc đề - GV hướng dẫn, cho HS nªu c¸ch t×m mét sè h¹ng, t×m sè bÞ trõ. - HS kh¸, giái nªu c¸ch t×m sè trõ. - HS kh¸, giái nh¸p thªm mơc c. Råi nªu miƯng c¸ch tr×nh bµy vµ kÕt qu¶. - Nhận xét Bài 4: : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? Bài toán thuộc dạng gì? -Yêu cầu HS tự làm vào vở. - GV thu vở chấm, nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -1 em đọc đề: Tính nhẩm - Nêu miệng kq - chữa bài 12- 4 = 8 9 + 5 = 14 11 – 5 = 6 15 -7 = 8 7 + 7 = 14 4 + 9 = 13 13- 5 = 8 6 + 8 = 14 16 – 7 = 9 - 1 em đọc đề - Làm bài vào nháp, 2HS lªn b¶ng lµm. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. 28 73 + - 19 35 47 38 - 1 em đọc đề - Nêu cách tìm …. - Làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa bài - nh/x, bổ sung: a) x +18 = 62 b)x – 27 = 37 x = 62-18 x = 37 + 27 x = 44 x = 64 - HS đọc đề - Lợn to nặng 92kg, lợn bé nhẹ hơn 16 kg. - Lợn bé nặng bao nhiêu kg? -Dạng ít hơn Giải: Con lợn bé cân nặng: 92 -16 =76(kg) Đáp số : 76kg ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T4) I/Mục tiêu Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Nhận biết được từ chỉ hoạt động,trạng thái dấu câu đã học(BT2). Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình(BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu: 2-Kiểm tra đọc : - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 3 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm 3-Ôn luyện về từ chỉ hoạt động *BT2 - Gọi HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới những từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - Gọi HS nhận xét bài bạn. * Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho điểm. Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy. 4- luyện về các dấu chấm câu *BT3- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu. + Trong bài có những dấu câu nào? + Dấu phẩy viết ở đâu trong câu? + Hỏi tương tự với các dấu câu khác. 5- Ôn luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu :(đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé) *BT4 - Gọi HS đọc tình huống. -Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày và cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 4 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. *BT2 - Đọc đề bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Nhận xét bạn làm bài Đúng/ Sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu. *BT3- Đọc bài. - Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm. - Dấu phẩy viết ở giữa câu văn. - Dấu chấm đặt ở cuối câu. - Dấu hai chấm viết trước lời nói của ai đó (trước lời nói của bác Mèo mướp và tiếng gáy của gà trống). - Dấu ngoặc kép đặt đầu và cuối lời nói. - Dấu ba chấm đặt giữa các tiếng gáy của gà trống. *BT4 - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS khá làm mẫu trước. Ví dụ: + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ. + HS 2: Thật hả chú? + HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi từng câu). + HS 2: Cháu tên là Hùng. Mẹ cháu tên là Thanh. Nhà cháu ở thôn Nam thái,v.v… Điện thoại nhà cháu là 0500xxxxxx. - Thực hiện yêu cầu của GV. Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T2) I.Mục tiêu : - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt dán đựơc biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối. II. Chuẩn bị : -Biển báo mẫu. - Quy trình gấp, cắt, dán có hình vẽ. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài: v Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp cắt dán biển báo: - Cho Học sinh nhắc lại quy trình. *Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. - GÊp, c¾t h×nh trßn mµu ®á ®­êng kÝnh 6 «. GÊp, c¾t h×nh trßn mµu xanh ®­êng kÝnh 4 «. -Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô,rộng 1 ô - C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu kh¸c dµi 10 «, réng 1 «. *Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. -Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh. -GV hướng dẫn HS thực hành. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. 3) Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn về học bài và áp dụng vào thực tế khi đi đường -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tên bài học - 2 học sinh nhắc lại -Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.HS thực hành theo nhóm. Các nhóm trình bày sản phẩm . - Nghe nhận xét, dặn dò. Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Tiết 1.Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : -Biết làm tính cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. -Biết giải bài toán nhiều hơn một số đơn vị. * Các bài tập cần làm : Bài 1(cột 1, 3,4), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (b), bài 4. * HS khá, giỏi làm thêm bài 1(cột 2, 5), bài 2(cột 3), bài 3(a). II. Các hoat động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Luyện tập chung 2. Luyện tập : Bài 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa BT. - Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh? - Cho c¶ líp lµm vµo nh¸p. - ChÊm bµi, nhËn xÐt. Bài 2 (cét 1, 2) : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính. Yêu cầu c¶ làm bài vào nh¸p. HS kh¸, giái nh¸p thªm cét 3 vµ nªu miƯng kÕt qu¶. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: (b) - Cho HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính trừ. Sau đó yêu cầu làm phần b. C¶ líp lµm vµo nh¸p. Ch÷a bµi. - HS kh¸, giái nêu cách tìm tổng, tìm số hạng trong phép cộng và làm tiÕp phần a vµo nh¸p. - Gọi 1 HS kh¸ nªu miệng bài làm. Bài 4 ( c¶ líp) : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? Bài toán thuộc dạng gì? -Yêu cầu HS tù gi¶i vµo vë. - GV chÊm, nhËn xÐt, ch÷a bµi. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS ®äc yªu cÇu cđa BT - HS nªu vµ lµm vµo nh¸p, 3 em lªn b¶ng lµm 35 40 100 - + - 35 60 75 70 100 025 - Tính - Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6, 6 cộng 9 bằng 15. Làm bài. Sau đó 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác tự kiểm tra bài mình. 14 – 8 + 9 = 15 15 – 6 + 3 =12 5 + 7 – 6 = 6 8 + 8 – 9 = 7 16 – 9 + 8 =15 11 – 7 + 8 =12 -Học sinh thực hiện b) Số bị trừ 44 63 64 90 Số trừ 18 36 30 38 Hiệu 26 27 34 52 a) Số hạng 32 12 25 50 Số hạng 8 50 25 35 Tổng 40 62 50 85 -Học sinh đọc đề - Can bé đựng 14l dầu, can to đựng nhiều hơn can bé 8l dÇu. -Can to đựng bao nhiêu lít dầu? -Nhiều hơn Bài giải: Can to đựng được là: 14 + 8 = 22 (l) Đáp số : 22 l - Nghe nhËn xÐt, dỈn dß. ************************ Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn (Tranh "Gà mái") ( GV chuyên dạy) ********************* Tập đọc : ÔN TẬP (T5) I. Mục tiêu : Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó(BT2). Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể(BT3). II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : b) H­íng dÉn ôn tập Bài tập 1 - GV gọi học sinh đọc bài theo thăm. - Nêu câu hỏi - Nhận xét ghi điểm Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân. Sau đó trình bày trước lớp. Bài tập 3: Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị - Gọi 3 HS đọc3 tình huống trong bài. -Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1. -Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào vở. -Gọi một số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS. 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá -HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài tập. -Làm bài cá nhân. -HS đọc bài, bạn nhận xét, chữa bài: Nêu: 1 – tập thể dục; 2 – vẽ tranh; 3- học bài; 4 – cho gà ăn; 5 – quét nhà. -Một vài HS đặt câu. Ví dụ: Chúng em tập thể dục. Chúng em vẽ tranh. Em học bài. Em cho gà ăn. Em quét nhà. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. -Một vài HS phát biểu. Ví dụ: - Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp ạ! - Nam ơi, khiêng giúp mình cái ghế với! - Mời tất cả các bạn ở lại lớp họp sao nhi đồng. -HS đọc bài, bạn nhận xét. TIẾT 4. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu : -Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp. *HS khá giỏi: Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. - Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc để giữ gìn trường lớp. - Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. II.Chuẩn bị : SGK III. Các hoat động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Phòng tránh ngã khi ở trường. -Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? -GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu bài : v Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. Bước 1: - Cho HS quan sát tranh trang38, 39. -Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi: Tranh 1: -Bức ảnh thứ nhất minh họa gì? -Nêu rõ các bạn làm những gì? -Dụng cụ các bạn sử dụng? -Việc làm đó có tác dụng gì? Tranh 2: -Bức tranh thứ 2 vẽ gì? -Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm? -Tác dụng? -Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? Bước 2: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn? -Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không? -Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? Có mùi hôi không? -Trường học của em đã sạch chưa? -Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp? Kết luận: Để trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ gìn trường như: không vẽ viết bẩn lên tường, không vứt rác bừa bãi… -Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường học sạch đẹp. v Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học Bước 1: -Phân công việc cho mỗi nhóm. -Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc. -Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. VD: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ sinh trường, lớp; nhổ cỏ … phải rửa tay bằng xà phòng. Bước 2: -Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. -Đánh giá kết quả làm việc. -Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS nêu, bạn nhận xét. - HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường. Quét rác, xách nước, tưới cây… Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng… Sân trường sạch sẽ Trường học sạch đẹp. Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa. Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu… Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường. Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, GV, HS học tập giảng dạy được tốt hơn. Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời. Không viết, vẽ bẩn lên

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 18 nam hoc 20132014.doc