Giáo án Văn 11 – Chương trình Chuẩn học kỳ I

1.Mục tiờu bài học:

a. Về viến thức:

*Giỳp học sinh:

- Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.

b. Về kỹ năng:

- Biết cỏch cảm thụ và phõn tớch một tỏc phẩmm thuộc thể loại kớ sự.

c. Về thái độ:

- Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa

- Trân trọng lương y, có tâm có đức.

2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a. Giáo viên:

- Sgk, sgv. Một số tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác.

- Soạn giáo án

b. Học sinh:

- Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk.

3. Tiến trình dạy- học:

a. Kiểm tra bài cũ:

- Khụng

b. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: (1p)

Lờ Hữu Trác không chỉ được xem là thầy thuốc giỏi mà cũn được xem là một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn lao cho sự ra đời và phát triển của thể loại kí sự. Qua Thượng Kinh kí sự, LHT đó ghi chộp trung thực và sắc sảo hiện thực cuộc sống trong phủ chúa Trịnh. Để hiểu rừ tài năng, nhân cách của ông cũng như xó hội VN thế kỉ XVIII, chỳng ta đi vào tỡm hiểu đoạn trích.

 

docx258 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Văn 11 – Chương trình Chuẩn học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/06/2012 Tiờ́t : 1 Đọc văn: Lớp dạy 11A 11D Ngày dạy 20/08/2012 20/08/2012 Vào phủ chúa trịnh ( Trớch Thượng kinh kớ sự -Lờ Hữu Trỏc) 1.Mục tiờu bài học: a. Về viến thức: *Giỳp học sinh: - Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. b. Về kỹ năng: - Biết cỏch cảm thụ và phõn tớch một tỏc phẩmm thuộc thể loại kớ sự. c. Về thái độ: - Thỏi độ phờ phỏn nghiờm tỳc lối sống xa hoa nơi phủ chỳa - Trõn trọng lương y, cú tõm cú đức. 2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: a. Giáo viên: - Sgk, sgv. Một số tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác. - Soạn giáo án b. Học sinh: - Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk. 3. Tiến trình dạy- học: a. Kiểm tra bài cũ: - Khụng b. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) Lờ Hữu Trỏc khụng chỉ được xem là thầy thuốc giỏi mà cũn được xem là một trong những tỏc giả văn học cú những đúng gúp lớn lao cho sự ra đời và phỏt triển của thể loại kớ sự. Qua Thượng Kinh kớ sự, LHT đó ghi chộp trung thực và sắc sảo hiện thực cuộc sống trong phủ chỳa Trịnh. Để hiểu rừ tài năng, nhõn cỏch của ụng cũng như xó hội VN thế kỉ XVIII, chỳng ta đi vào tỡm hiểu đoạn trớch. * Nội dung: Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS Nụ̣i dung cõ̀n đạt ? Những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”? -GV tổng hợp. ? Thế nào là kớ sự? ? Đoạn trớch đề cập đến vấn đề gỡ? ? Túm tắt văn bản theo sơ đồ. ? Quang cảnh phủ chỳa được miờu tả như thế nào? GV hướng dẫn hs tỡm hiểu theo cỏc ý: + Vào phủ. +Trong phủ. + Nội cung thế tử. (?) Qua những chi tiết trên,anh (chị ) có nhận xét gì về quang cảnh của phủ chúa? Gv tổng hợp GV nêu vấn đề: Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa ,tác giả đã nhận xét : “cuộc sống ở đây thực khác người thường” .anh (chị) có nhận thấy điều đó qua cung cách simh hoạt nơi phủ chúa? Gv dẫn dắt: ? Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất hiện khi người cầm bút trực diện trình bày đối tượng được phản ánh bằng cảm quan của chính mình”.Xét ở phương diện này TKKS đã thực sự được coi là một tác phẩm kí sự chưa ? Hãy phân tích thái độ của tác giả ? - GV gợi mở : ? Thái độ của tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? ? Thái độ khi bắt mạch kê đơn ? GV: Định hướng: Thế tử - một đứa bộ – ngồi chễm chệ trờn sập vàng để cho thầy thuốc – một cụ già – quỳ dưới đất lạy bốn lạy, rồi cười và ban một lời khen: ễng này lạy khộo g Trẻ con được khoỏc danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chỳa, cỏc quan hầu cận kớnh cẩn thành trũ hề - Khi đi vào nơi ở của thế tử để xem mạch: g Phũng ở của thế tử trong một khung cảnh vàng son nhưng tự hóm, thiếu sinh khớ được tỏc giả miờu tả rất tỉ mỉ khiến người đọc cũng cảm thấy ngột ngạt khú thở - Bờn trong cỏi màn là, nơi Thỏnh thượng đang ngự . g Nhà chỳa ăn chơi hưởng lạc ? Những băn khoăn giữa viêc ở và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì? -Gv nhận xét ,tổng hợp ? Bỳt phỏp kớ sự của tỏc giả cú gỡ đặc sắc? Phõn tớch những nột đặc sắc đú? ? Qua những phân tích trên , hãy đánh giá chung về tác giả ? ? Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ?Hãy phân tích những nét đặc sắc đó? GV tổng hợp : GV: hướng dẫn: Cú thể so sỏnh với Vũ trung tựy bỳt của Phạm Đỡnh Hổ, người cựng thời với Lờ Hữu Trỏc: - Những điểm giống nhau: giỏ trị hiện thực, thỏi độ của tỏc giả trước hiện thực - Những điểm đặc sắc riờng của đoạn trớch: sự chỳ ý chi tiết, bỳt phỏp kể và tả khỏch quan, những chi tiết chọn lọc sắc sảo tự núi lờn ý nghĩa sõu xa … Hs đọc tiểu dẫn sgk/3 Hs dựa vào sgk trình bày ý chính. Hs nhắc lại: Thể kớ, ghi chộp sự việc, cõu chuyện cú thật và tương đối hoàn chỉnh Hs phõn vai đọc theo chỉ đạo của giỏo viờn văn bản. Hs túm tắt văn bản. Hs tìm những chi tiết về quang cảnh phủ chúa. Hs nhận xét, đỏnh giá Hs dựa sgk,vở soạn tỡm ra những chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt và nhận xét về những chi tiết đó Hs thảo luận ,trao đổi ,đại diện trình bày . Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện trình bày. Hs tỡm dẫn chứng: “Đột nhiờn, thấy ụng ta mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, khụng thấy cú cửa ngừ gỡ cả. Đi qua độ năm, sỏu lần trướng gấm như vậy …” Hs tỡm dẫn chứng: “cú mấy người cung nhõn đang đứng xỳm xớt. Đốn sỏp chiếu sỏng, làm nổi màu mặt phấn và màu ỏo đỏ. Xung quanh lấp lỏnh, hương hoa ngào ngạt” Hs suy nghĩ trả lời. Hs đọc ghi nhớ sgk. Hs suy nghĩ, trả lời . HS suy nghĩ,làm bài tập. I. Tiểu dẫn 1. Tác giả Lê Hữu Trác (1724 – 1791) -Hiệu Hải Thượng Lãn Ông , xuất thân trong một gia đình có truyền thống học hành,đỗ đạt làm quan. -Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trường truyền bá y học -Tác phẩm nổi tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” -Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh”,gồm 66 quyển -Tập kí sự bằng chữ Hán ,hoàn thành năm 1783. - Nội dung: + Tả quang cảnh ở kinh đụ, cuộc sống xa hoa nơi phủ chỳa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chỳa + Đặc điểm nghệ thuật: Quan sỏt, ghi chộp những sự việc cú thật và thỏi độ coi của tỏc giả II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, túm tắt văn bản * Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn cây ,hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn ,đại đường ,quyền bổng ->gác tía ,phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua mấy lần trướng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi trọ. 2. Hiểu văn bản: 1) Quang cảnh, cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa * Quang cảnh phủ chỳa: - Vào phủ: + Phải qua nhiều lần cửa, với những dóy hành lang quanh co nối nhau liờn tiếp, ở mỗi cửa đều cú vệ sĩ canh gỏc, ai muốn ra vào phải cú thẻ + Vườn hoa: cõy cối um tựm, chim kờu rớu rớt, danh hoa đua thắm, giú đưa thoang thoảng mựi hương  + Khuụn viờn: cú điếm “Hậu mó quõn tỳc trực” để chỳa sai phỏi đi truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gỏc tớa” với kiệu son vừng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhõn gian chưa từng thấy + Đồ dựng tiếp khỏch ăn uống toàn là mõm vàng, chộn bạc - Nội cung thế tử: + Phải qua năm sỏu lần trướng gấm + Trong phũng thắp nến, cú sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trờn ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sõn, xung quanh lấp lỏnh, hương hoa ngào ngạt g Lộng lẫy, trỏng lệ, thể hiện sự thõm nghiờm và quyền uy tột đỉnh của nhà chỳa => Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh: - Là chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tường - Chốn xa hoa ,tráng lệ ,lộng lẫy không đau sánh bằng - Cuộc sống hưởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon vật lạ) - Không khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi người ,phấn sáp ,hương hoa) * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét đường - Trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo: “ngươì truyền báo rộn ràng ,người có việc quan đi lại như mắc cửi” - Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua: “Thỏnh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đụng cung thế tử, hầu trà” - Chúa luôn có “phi tần hầu trực”…tác giả không được trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa” - Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có “mấy người hầu cận hai bên”…tác giả phải lạy 4 lạy => Đánh giá về cung cách sinh hoạt: - Đó là những nghi lễ khuôn phép…cho thấy sự cao sang quyền quí đén tột cùng - Là cuộc sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng hành của phủ chúa - Đó là cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả cung vua 2. Thái độ tâm trạng của tác giả - Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa ,quyền thế + Cách quan sát , những lời nhận xét ,những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với người bình thường”… “ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia”..... “Cả trời Nam sang nhất là đõy” + Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí .Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai . - Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử + Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trướng gấm,ăn quá no ,mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa ,no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống như các vị lương y khác. +Hiểu rõ căn bệnh của thế tử ,có khả năng chữa khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thưởng vô phạt . Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lương tâm của người thầy thuốc. . Dám nói thẳng ,chữa thật . Kiên quyết bảo vệ chính kiến đến cùng. => Đó là người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm ,có y đức, => Một nhân cách cao đẹp ,khinh thường lợi danh,quyền quí, quan điểm sống thanh đạm ,trong sạch. 3. Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm - Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động - Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . - Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm . III. Tổng kết chung - Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hưởng lạc ,sự lấn lướt cung vua của phủ chúa –mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác: một nhà nho,một nhà thơ ,một danh y có bản lĩnh khí phách ,coi thường danh lợi. IV. Luyện tập. So sỏnh đoạn trớch Vào phủ chỳa Trịnh với một tỏc phẩm hoặc đoạn trớch kớ khỏc của văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đó đọc và nờu nhận xột về nột đặc sắc của đoạn trớch này? c. Củng cố, dặn dũ - Yờu cầu học sinh: - Nắm lại nội dung tỏc phẩm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà + Học sinh chuẩn bị bài “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” + Vỡ sao Lờ Hữu Trỏc lấy tờn là ễng già lười ở đất Thượng Hồng ( Hải Thượng Lón ễng ). 4. Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 16/06/2012 Tiờ́t : 02 Tiếng Việt: Lớp dạy 11 D 11 A Ngày dạy 21/08/2012 23/08/2012 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 1.Mục tiờu bài học: a. Về viến thức: *Giỳp học sinh: - Hiểu được biểu hiện của cỏi chung trong ngụn ngữ của xó hội và cỏi riờng trong lời núi cỏ nhõn, mối tương quan giữa chỳng. b. Về kỹ năng: - Nõng cao năng lực lĩnh hội những nột riờng trong ngụn ngữ của cỏ nhõn.Rốn luyện để hỡnh thành và nõng cao năng lực sỏng tạo của cỏ nhõn. c. Về thái độ: Vừa cú thỏi độ tụn trọng những quy tắc ngụn ngữ chung của xó hội, vừa cú sỏng tạo, gúp phần vào phỏt triển ngụn ngữ xó hội. 2. Sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: a. Giáo viên: - Sgk, sgv. - Soạn giáo án b. Học sinh: - Hs đọc trước bài học,soạn bài theo cõu hỏi sgk. 3. Tiến trình dạy- học: a. Kiểm tra bài cũ:(5p) Cõu hỏi: Trỡnh bày quang cảnh,cung cỏch sinh hoạt nơi phủ chỳa? Đỏp ỏn: * Quang cảnh phủ chỳa: (5đ) - Vào phủ - Trong phủ - Nội cung thế tử => Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh: - Là chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tường - Chốn xa hoa ,tráng lệ ,lộng lẫy không đau sánh bằng - Cuộc sống hưởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon vật lạ) - Không khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi người ,phấn sáp ,hương hoa) * Cung cách sinh hoạt:(4đ) - Đó là những nghi lễ khuôn phép…cho thấy sự cao sang quyền quí đén tột cùng - Là cuộc sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng hành của phủ chúa - Đó là cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả cung vua b. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) Ngụn ngữ là tài sản chung của một dõn tộc, một cộng đồng xó hội. Đú là phương tiện giao tiếp chung của xó hội. Nhưng ngụn ngữ tồn tại trong mỗi cỏ nhõn riờng. Để thấy rừ điều đú, chỳng ta cựng đi vào tỡm hiểu bài mới. * Nụi dung: Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS Nụ̣i dung cõ̀n đạt ? Ngôn ngữ có vai trò như thế nào trong cuộc sống xã hội? - Đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ ? GV đưa vd minh hoạ: : “Xuõn đương tới nghĩa là xuõn đương qua Xuõn cũn non nghĩa là xuõn sẽ già Và xuõn hết nghĩa là tụi cũng mất...” Tỡm từ cú nghĩa gốc, nghĩa chuyển,phõn tớch... ? Lời nói - ngôn ngữ có mang dấu ấn cá nhân không? Tại sao? Hoạt động nhóm: GV tổ chức một trò chơi giúp HS nhận diện tên bạn mình qua giọng nói. - Chia làm 4 đội chơi. Mỗi đội cử một bạn nói một câu bất kỳ. Các đội còn lại nhắm mắt nghe và đoán người nói là ai? ? Tìm một ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà theo đội em cho là mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ? 1. Trong hai cõu thơ dưới đõy, từ thụi được tỏc giả sử dụng với nghĩa như thế nào? “Bỏc Dương thụi đó thụi rồi Nước mõy man mỏc ngậm ngựi lũng ta” 2. Nhận xột về cỏch sắp xếp từ ngữ trong hai cõu thơ”Xiờn ngang mặt đất rờu từng đỏm....”Cỏch sắp đặt như thế đạt hiệu quả giao tiếp ntn? Hs đọc phần I SGK và trả lời câi hỏi. Hs đọc phần II và trả lời câu hỏi. Hs đọc phần ghi nhớ SGK. I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội. - Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội. - Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội. 1.Tính chung của ngôn ngữ. - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang). + Các tiếng (âm tiết ). + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) 2. Qui tắc chung, phương thức chung. - Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức. - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng. Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo. II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân. 1. Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai. 2. Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương … 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ… 4. Việc tạo ra những từ mới: cỏ nhõn tạo ra từ mới từ những chất liệu cú sẵn và theo cỏc phương thức chung 5. Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung. Phong cách ngôn ngữ cá nhân. III. Ghi nhớ. SGK III. Luyện tập. Bài tập 1 - Từ " Thôi " dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời - đã mất - đã chết. - Nghĩa chuyển: Cách nói giảm - nói tránh núi giảm để giảm nhẹ nổi đau nhưng thực chất đầy đau đớn, mất mỏt - lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến. Bài tập 2. Đảo trật tự từ: + Vị ngữ đứng trước chủ ngữ, + Danh từ trung tâm trước danh từ chỉ loại: Cỏc cụm danh từ (rờu từng đỏm, đỏ mấy hũn) đều sắp xếp danh từ trung tõm (rờu, đỏ) ở trước tổ hợp định từ+danh từ chỉ loại.(từng đỏm, mấy hũn) --> Làm nổi bật tõm trạng phẩn uất của thiờn nhiờn cũng như con người.Tạo âm hưởng mạnh và tô đậm hình tượng thơ - cá tính nhà thơ Hồ Xuân Hương. c. Củng cố,dặn dũ: Yờu cầu học sinh: - Nắm nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại - bài tập 3. - Soạn bài theo phân phối chương trình. - ễn tập chuẩn bị cho bài viết bài số 1(Nghị luận xó hội) 4. Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 17/06/2012 Tiờ́t : 03 Làm văn: Lớp dạy 11 D Ngày dạy 21/08/2012 bài viết số 1 1. Mục tiêu bài học: * Giúp học sinh: a. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10. b. Về kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh phổ thông. - Đảm bảo 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. - Bài viết thể hiện rừ văn phong nghị luận: bố cục chặt chẽ, vận dụng được cỏc thao tỏc lập luận, suy nghĩ chõn thật. - Thể loại: văn bỡnh luận và nờu suy nghĩ về một hiện tượng đời sống - Diễn đạt: từ ngữ chớnh xỏc, cõu đỳng ngữ phỏp; hành văn trong sỏng, rừ ràng, mạch lạc. c. Về thái độ: - Từ việc thấy được năng lực, trình độ của hs, gv xác định được các ưu- nhược điểm của hs để định hướng đào tạo, bồi dưỡng phù hợp. - Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. 2. Nội dung a. Đề bài * Đề 1: Cổ nhõn cú cõu: “Tiờn học lễ, hậu học văn”. Em hóy trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về cõu nói trờn. * Đề 2: Đọc truyện Tấm Cỏm, anh (chị) suy nghĩ gỡ về cuộc đấu tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa người tốt và kẻ xấu trong xó hội xưa và nay. b. Ma trận đề. * Đề 1 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng mức thấp Vận dụng mức cao Điểm Làm văn: Nghị luận văn học Nghị luận xó hội. Trỡnh bày suy nghĩ về một vấn đề xó hội Sốcõu:1 Tỉ lệ: 100% 1 cõu(100% điểm = 100 điểm 1 cõu 10 điểm) Tổng cộng 1 cõu 100% 10 điểm 10 điểm * Đề 2: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng mức thấp Vận dụng mức cao Điểm Làm văn: Giải thớch Phõn tớch Phõn tớch một vấn đề tư tưởng, đạo lý Sốcõu:1 Tỉ lệ: 100% 1 cõu(100% điểm = 100 điểm 1 cõu 10 điểm) Tổng cộng 1 cõu 100% 10 điểm 10 điểm 3. Đỏp ỏn,thang điểm STT NỘI DUNG ĐIỂM Cổ nhõn cú cõu: “Tiờn học lễ, hậu học văn”. Em hóy trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về cõu nói trờn. 10 điểm * Yờu cầu về hỡnh thức: Trỡnh bày sạch sẽ, rừ ràng, lụ gớc 1,0 * Yờu cầu về nội dung: Học sinh cú thể đưa ra những ý kiến riờng và trỡnh bày theo nhiều cỏch lớ lẽ và dẫn chứng phải hợp lớ, cần làm rừ được cỏc ý chớnh sau: 9,0 a. Mở bài - Dẫn dắt cõu núi của Bỏc Hồ “Kẻ cú tài mà khụng cú đức ...” - Liờn hệ trong nhà trường và dẫn cõu núi ra. 2.0 Đề 1 b. Thõn bài: - Giải thớch cõu núi: + Lễ: lễ nghĩa, phộp tắc, là đạo lớ làm người. + Văn: kiến thức (khụng chỉ “văn” là chỉ mụn văn học). đ Kẻ đi học trong nhà trường phải rốn luyện tốt lễ giỏo, đạo lý, nhõn nghĩa đ sau mới đến kiến thức. 2,0 - Vỡ sao kẻ đi học phải xem việc rốn luyện nhõn cỏch là cần thiết hàng đầu, xong mới đến học kiến thức? 1 ,0 - Liờn hệ XH nay. 1,0 - Liờn hệ bản thõn. 1,0 c. Kết bài : - KĐ nhõn cỏch 1 người Hs là nền tảng vụ cựng cần thiết. - Giỏ trị của cõu núi trờn. - Biết mở rộng vấn đề, bài làm sỏng tạo, cảm xỳc tinh tế. 2,0 Đề 2 Đọc truyện Tấm Cỏm, anh (chị) suy nghĩ gỡ về cuộc đấu tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa người tốt và kẻ xấu trong xó hội xưa và nay. 10 điểm * Yờu cầu về hỡnh thức: Trỡnh bày sạch sẽ, rừ ràng, lụ gớc 1,0 * Yờu cầu về nội dung: Học sinh cú thể đưa ra những ý kiến riờng và trỡnh bày theo nhiều cỏch lớ lẽ và dẫn chứng phải hợp lớ, cần làm rừ được cỏc ý chớnh sau: 9,0 a. Mở bài - Dẫn dắt giớ thiệu vấn để 1.0 b. Thõn bài: - Trỡnh bày cỏc luận điểm, luận cứ: +Xưa: Cuộc đấu tranh của Tấm với mẹ con Cỏm trải qua biết bao khú khăn, gian khổ... 1,0 +Nay; Trong đời sống, cuộc đấu tranh giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, người tốt với kẻ xấu vụ cựng khú khăn và gian khổ... 2 ,0 +Liờn hệ bản thõn: Trong cuộc sống và học tập, HS cũng thường phải đối mặt với biết bao điều sai, việc xấu và những khú khăn như lười biếng, ham chơi, những tệ nạn xó hội lụi kộo, kinh tế gia đỡnh hạn hẹp... 2,0 + Muốn trỏnh điều sai, việc xấu, khú khăn, mỗi HS cần xỏc định rừ lớ tưởng sống, mục đớch, động cơ học tập đỳng đắn, nghiờm khắc với bản thõn, chia sẻ với người tốt để được giỳp đỡ. Quỏ trỡnh này phải được thực hiện kiờn quyết, bền bỉ như Tấm đấu tranh với mẹ con Cỏm... 2,0 c. Kết bài : - KĐ ý kiến của bản thõn về vấn đề - Biết mở rộng vấn đề, bài làm sỏng tạo, cảm xỳc tinh tế. 1,0 4. Biểu điểm: - Điểm 9 - 10 : Đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu của đề, bố cục sỏng rừ, văn viết mạch lạc, cú cảm xỳc, cảm nhận độc đỏo, sõu sắc, sỏng tạo. - Điểm 7- 8 : Đỏp ứng khỏ tốt cỏc yờu cầu của đề, bố cục hợp lớ, cảm nhận khỏ nhưng lập luận chưa sắc sảo, cú một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 5- 6: Đỏp ứng ở mức trung bỡnh cỏc yờu cầu của đề. - Điểm 3 - 4 : Hiểu đề chưa thấu đỏo, bài làm cũn chung chung, diễn đạt thiếu trụi chảy. - Điểm 1- 2: Chưa hiểu đề, bài làm hoặc quỏ sơ sài, hoặc lan man, kiến thức thiếu chắc chắn, diễn đạt hạn chế . - Điểm 0: Khụng làm bài, bỏ giấy trắng. 5. Đỏnh giỏ nhận xột bài sau khi chấm - Xem ở tiết trả bài .................................................................................................................................. Ngày soạn : 18/06/2012 Tiờ́t : 04 Đọc văn: Lớp dạy 11 A 11 D Ngày dạy 28/08/2012 29/08/2012 Tự tình -II (Hồ Xuõn Hương) 1. Mục tiêu bài học: * Giúp học sinh: a. Về kiến thức: - Cảm nhận được tõm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tỡnh cảnh ộo le và khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của Hồ Xuõn Hương - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nụm của Hồ Xuõn Hương b. Về kỹ năng: - Cảm thụ và phõn tớch thơ trữ tỡnh c. Về thái độ: - Trõn trong, cảm thụng với thõn phận và khỏt vọng của người PN trong xó hội xưa 2. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Sgk, sgv. Soạn giáo án - Tài liệu tham khảo về Hồ Xuõn Hương b. Học sinh: - Hs đọc trước và soạn bài. theo cõu hỏi sgk 3. Tiến trình dạy- học: a. Kiểm tra bài cũ: - Khụng: tiết trước viết bài b. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) Hồ Xuõn Hương là nhà thơ nổi tiếng của văn học trung đại, được mệnh danh là bà chỳa thơ Nụm.Thơ của bà là tiếng núi đũi quyền sống, khao khỏt sống mónh liệt của người phụ nữa trong xó hội cũ.Tự tỡnh II là một bài thơ như thế. * Nội dung: Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS Nụ̣i dung cõ̀n đạt GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn ở sgk Yờu cầu học sinh nờu những ý chớnh Gv giảng thờm... ? Nờu xuất xứ của bài thơ? GV đọc bài Tự tỡnh I, III giỳp HS hiểu hơn về bài II GV đọc mẫu, yờu cầu hs đọc Nhận xột và hướng dẫn hs đọc Yờu cầu hs tỡm hiểu bố cục bài thơ ? Cảm nhận chung của em về bài thơ? ? Hai cõu đề đó cho chỳng ta thấy tỏc giả đang ở trong hoàn cảnh và tõm trạng ntn? ?Suy nghĩ của em về õm thanh văng vẳng? GV: Giảng thờm Văng vẳng tai nghe tiếng khúc gỡ, Văng vẳng tai nghe tiếng khúc chồng (Dỗ người đàn bà chồng chết) Tiếng gà văng vẳng gỏy trờn bom (Tự tỡnh I) Tỏc dụng của 3 yếu tố thời gian, khụng gian được sử dụng ở đõy? ? Phõn tớch những biện phỏp nghệ thuật trong cõu thơ “Trơ cỏi hồng nhan với nước non”? ? Những hỡnh ảnh, từ ngữ đú bộc lộ tõm trạng gỡ của Hồ Xuõn Hương? Em cú nhận xột gỡ khi tỏc giả đặt “trơ+nước non” ? GV: So sỏnh: + “Đuốc hoa để đú, mặc nàng nằm trơ” (Truyện Kiều) à Tõm trạng Kiều bị bỏ rơi khụng chỳt đoỏi thương + “Đỏ vẫn trơ gan cựng tuế nguyệt”(Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan) à Thỏch thức Như vậy với hai cõu đầu chỳng ta cảm nhận được điều gỡ trong lời tự tỡnh của HXH? ? Hai cõu thực đó đi vào thực cảnh và thực tỡnh của HXH ? Giỏ trị biểu cảm của cụm từ say lại tỉnh? Để tiếp tục cho lời tự tỡnh của mỡnh, tỏc giả đó sử dụng những hỡnh ảnh nào? những biện phỏp nghệ thuật nào? =>Hương rượu để lại vị đắng chỏt, hương tỡnh thoảng q

File đính kèm:

  • docxNgu van 11 ki 1.docx