Giáo án Văn 11- Chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của t ác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.

B. Phương tiện dạy học:

SGK, SGV, giáo án

C. Cách thức tiến hành:

Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm

 

doc125 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Văn 11- Chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:18/08/2008 Tiết 1 Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích: Thượng kinh ký sự) - Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của t ác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B. Phương tiện dạy học: SGK, SGV, giáo án C. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và nêu câu hỏi: -Phần tiểu dẫn cho chúng ta biết những nét cơ bản nào về tác giả, tác phẩm? (gợi mở: ấn tượng về LHT là một người ntn? TKKS là tác phẩm có giá trị ra sao?) - Nêu những nét chính về tác phẩm TKKS? Tphẩm được viết theo thể loại nào? ND của tác phẩm? - Vị trí của đoạn trích? Gv hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu các chú thích SGK. Gv: Cảm nhận chung của em khi đọc đoạn trích? GV: Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh được miêu tả ntn? Gv: Qua những chi tiết miêu tả quang cảnh trong phủ Chúa. Em có nhận xét gì về quang cảnh này? Gv: Vào phủ Chúa, tác giả đã thấy cách sinh hoạt ntn? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - LHT (1724 - 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười ở đất Thượng Hồng), quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương( nay thuộc huyện Yên Mĩ - Hưng Yên). - Sinh ra trong một gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. Gần 30 tuổi, LHT về sống tại quê mẹ ở huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh. - Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học. Sự nghiệp của ông được tập hợp trong bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển. Biên soạn trong gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất thời trung đại. Quyển cuối cùng trong bộ sách này là một tác phẩm văn học: Thượng kinh ký sự. - Ngoài ra, có thể thấy ở LHT còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận. 2. Tác phẩm: - Thượng kinh ký sự (ký sự đến kinh đô) là tập ký sự bằng chữ Hán, đánh dấu sự phát triển của thể ký VN thời trung đại.(Ký sự là thể ký, ghi chép lại sự việc câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh.Ký luôn tôn trọng hiện thực) Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12/1/1782, cho đến lúc xong việc về nhà ở Hương Sơn ngày 2/11/1782. Tổng cộng là 9 tháng 20 ngày. Tác phẩm mở đầu bằng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời, bỗng có lệnh triệu vào kinh, buộc phải lên đường. Từ đây, mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả. 3. Đoạn trích: Vào phủ chú Trịnh nói về việc LHT đã lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho thế tử. Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, uy quyền của chúa Trịnh Sâm, đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình.=>đtrích nằm ở phần đầu của tác phẩm. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc đoạn trích HS trả lời: Đó là cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy của phủ chúa, và tài năng, y đức cao đẹp của LHT. 2. Cảnh sống xa hoa, đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: 2.1: Quang cảnh trong phủ Chúa. - Bậc danh y tuổi cao, tài lớn đã nhìn thấy và ghi lại quang cảnh nơi phủ chúa, đó là cảnh cực kỳ xa hoa, tráng lệ và qua đó làm nổi lên quyền uy tột bậc của nhà chúa. + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và "những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp", "đâu dâu cũng là cây cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió dưa thoảng thoảng mùi hương". + Nội cung được miêu tả: chiếu gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít... => Quang cảnh trong phủ chúa cực kỳ tráng lệ, lộng lẫy và không đâu sánh bằng. 2.2: Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa - Trong khuôn viên phủ chúa " người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan đi lại như mắc cửi". Bài thơ tác giả ngâm đã minh chứng cho cảnh sống xa hoa, uy quyền của phủ chúa. - ăn uống: "mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ" - Về nghi thức: LHT phải qua nhiều thủ tục mới được vào thăm bệnh cho thế tử (phải qua nhiều cửa, chờ có lệnh mới được vào, phải lạy mới khám bệnh, khám xong cũng phải lạy ra, lời lẽ hết sức cung kính: thánh thượng, ngự, yết kiến...) => uy nghiêm, đến nỗi tác giả phải "nín thở đứng chờ ở xa". -Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động giữa con người với cảnh vật. Thuật lại sự việc theo trình tự, tác giả không hề thêm thắt, hư cấu, sự việc hiện lên rất rõ. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc. Đằng sau bức tranh và con người ấy là dồn nén nhiều tâm sự, thái độ của tác giả: rất dửng dưng trước quyến rũ của vật chất, phê phán, không đồng tình với cuộc sống xa hoa, hưởng lạc quá mức của những người giữ trọng trách quốc gia. Cuộc sống an nhàn, ẩn dật của tác giả hoàn toàn đối lập với cuộc sống trong phủ chúa (phù phiếm, hình thức). IV.Củng cố: Gv yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về Tác giả LHT, thể loại Ký và Nội dung của đoạn trích. V. Dặn dò: Về học bài và soạn tiếp Tiết 2. Ngày:18/08/2008 Tiết 2 Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích: Thượng kinh ký sự) - Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học (Như tiết 1) B. Phương tiện dạy học: (Như tiết 1) C. Cách thức tiến hành: (Như tiết 1) D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Gv: Trước cảnh xa hoa, lộng lẫy, đầy quyền uy nơi phủ chúa tgiả đã có những nhận xét và cảm nhận gì? Gv: Qua những nhận xét trên.Em hãy cho biết tháI độ của tác giả trước cảnh sống này? GV yêu cầu HS đọc thầm SGK, và thảo luận, trả lời các câu hỏi: - Nơi ở của thế tử được miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về nơi ở như vậy? - Hình hài, vóc dáng thế tử được miêu tả ntn? - Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả đó? Gv cho HS đọc từ Ông báo quan Tả viện… Khác chúng tôi. Gv: Em có nhận xét gì về cách lí giải bệnh tình của thế tử? Qua đó ta thấy LHT là người thầy thuốc ntn? - Thái độ của LHT và phẩm chất một người thầy thuốc thể hiện ntn khi khám bệnh cho thế tử? Suy nghĩ của em về thái độ và phẩm chất ấy? Gv:Trước cách trị bệnh cho thế tử của LHT thì các thầy thuốc khác có phản ứng ntn?LHT có thay đổi cách trị bệnh của mình không? Gv: Em hãy cho biết những phẩm chất và tài năng gì của Người thầy thuốc LHT? GV: Bút pháp ký sự được thể hiện qua đoạn trích ntn, phân tích? HS thảo luận, trả lời. Gv cho HS ktự kháI quát lại kiến thức toàn bài. GV gọi HS đọc ghi nhớ. II. Đọc - hiểu văn bản: 2. (Tiếp) 2.3: Cách nhìn và thái độ của Lê Hữu Trác với cuộc sống nơi phủ chúa. - Đứng trước phủ chúa xa hoa, lộng lẫy tấp lập người hầu kẻ hạ.Tgiả đã nhận xét “ Bước chân tới đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn người thường” và đã vịnh một bài thơ tả hết cáI vương giả, sang trọng trong phu chúa với lời ca kháI quát Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm mặt Cả trời Nam sang nhất là đây -Được mời ăn cơm, tác giả nhận xét như sau: “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ .Tôi giờ mới biết các phong vị của nhà đại gia” - Đường vào nội cung của Thế tử được cảm nhận “Đột nhiên thấy ông ta mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào” =>Thái độ của tác giả hết sức ngạc nhiên,ngỡ ngàng vì chưa bao giờ được thấy. * Thế tử Cán: - Lối vào chỗ ở của vị chúa rất nhỏ: "đi trong tối om, qua năm, sáu lần trướng gấm". - Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to trên giá đồng, bày ghế....nhiều người phục vụ, đèn chiếu sáng, hương hoa ngào ngạt... => Thế tử - thực chất chỉ là cậu bé lên 5 tuổi rất cần ánh nắng khí trời mà vây quanh nhiều gấm vóc, lụa là, vàng ngọc; người hầu thì đông nhưng im lặng nên khôgn khí trở nên lạnh lẽo, băng giá. Bao trùm lên không gian ấy là sự thiếu sinh khí, thế tử ốm cũng là do nguyên nhân này. - Thế tử mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng, biết khen người giữ phép tắc "ông này lạy khéo", cởi áo ra thì "tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân thì xanh, chân tay gày gò...nguyên khí hao mòn, thương tổn quá mức...âm dương đều bị tổn hại" =>LHT miêu tả Trịnh Cán bằng con mắt của một danh y tài ba, vừa tả vừa nhận xét khách quan, hình ảnh thế tử thật đáng sợ, đó là một cơ thể ốm yếu, phủ sự đầy đủ của vật chất nhưng thiếu cái nội lực tinh thần bên trong. Đó là cội nguồn của căn bệnh Trịnh Cán cũng như của tập đoàn PK đương thời. 2. Lê Hữu Trác- tài năng,đức độ của Người thầy thuốc. - LHT là người thầy thuốc giỏi có kiến thức y học uyên thâm,sâu rộng và giàu kinh nghiệm. Ông hiểu rõ nguyên nhân căn bệnh cua thế tử. - KHi khám bệnh cho thế tử, thái độ LHT diễn biến rất phức tạp: một mặt tác giả chỉ căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó; một mặt phê phán ngầm " vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi". Ông rất hiểu căn bệnh thế tử nhưng sợ chữa hiệu quả ngay, chúa tin dùng sẽ vướng vào vòng danh lợi. Song nếu không lại trái với y đức, lương tâm nghề nghiệp. Đây là ý nghĩ giằng co trong tâm hồn ông, là ý nghĩ đáng quý. Cuối cùng, LHT đã gạt đi sở thích riêng để làm tròn trách nhiệm lấy việc cứu người là trên hết, y đức ấy ít ai hơn được. - LHT bằng Y ĐứC và sự hiểu biết của mình đã thuyết phục được các thầy thuốc khác. -LHT là người thầy thuốc giỏi,giàu kinh nghiệm. -Bên cạnh đó LHT là người có y đức cao. - Song bên cạnh đó ta thấy LHT là người khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm,giản dị nơI quê nhà. Mặc dù trước mắt ông là sự quyến rũ củavật chất giàu sang và cuộc sống ấy đang nằm trong tay ông.Nhưng ông vẫn dửng dưng không mảy may xúc động. 3. Vài nét nghệ thuật: (bút pháp ký sự) - Quan sát tỉ mỉ: quang cảnh phủ chúa, nơi ở thế tử Cán. - Ghi chép trugn thực, giúp người đọc nhận được cảnh ấy có bàn tay bài trí của giàu sang, quyền chức: + Ngồi chờ ở phòng chè đến bữa cơm sáng. + Xem bệnh cho thế tử đến ghi đơn thuốc. + Thế tử ngồi trên sập vàng ban một lời khen cho cụ già quỳ dưới đất lạy bốn lạy "ông già lạy khéo" =>tất cả không hư cấu, hiện thực cuộc sống cứ hiện dần lên, gây ấn tượng khiến người đọc rất khó quên. III. Tổng kết: - Đoạn trích vừa mang đậm giá trị hiện thực, vừa thể hiện phẩm chất của một thầy thuốc giàu tài năng, ghét danh vọng, suốt đời chăm lo giữ gìn y đức của mình. - Với tài quan sát sự vật, sự việc, cách kể hấp dẫn, LHT đã góp phần thể hiện vai trò, tác dụng của thể ký với hiện thực đời sống. *Ghi nhớ : SGK - t9 IV. Củng cố: Gv yêu cầu HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và Nghệ thuật V. Dặn dò Về nhà học bài và soạn Tiếng việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngày:18/08/2008 Tiết 3 Tiếng việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụgn từ ngữ à quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. B. Phương tiện dạy học: SGK, SGV, giáo án C. Cách thức tiến hành: Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV y/c HS đọc SGK và hỏi: - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một đồng đồng xã hội? - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào? GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi. (GV phân tích bằng các VD cụ thể) Gv: Tính chung trong ngôn ngữ còn được biểu hiện qua những quy tắc nào? - Em hiểu thế nào là lời nói cá nhân? - Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở những phương diện nào? (GV tổ chức HS thảo luận, lấy VD) - Biểu hiện cụ thể và rõ nhất của lời nói cá nhân là ở những ai? HS đọc SGK. GV chia nhóm, giao việc cho HS thảo luận và làm bài tập. Gv: Câu thơ của Hồ Xuân Hương có từ nào là từ mới không? Gv: Phân tích về mặt từ vựng và cấu trúc ngữ pháp Gv:Tác dụng của sự sắp xếp đó? I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội: - Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung, đó là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi người trong cộng đồng xã hội ấy mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy, ngôn ngữ là tài sản chung. - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố: + Các âm và các thanh * Phụ âm: a, b, c…. * Nguyên âm: i , e, ê, u, ư… * Thanh: Không (ngang), Huyền, Hỏi, Ngã, Nặng, Sắc. + Các tiếng tạo bởi các âm và thanh. Ví dụ: Vô, Về… + Các từ, tiếng có nghĩa. Ví dụ: Cây, xe, đi, nói… + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) Ví dụ: Thuận vợ thuận chồng, nói toạc móng heo, chậm như rùa… + Phương thức chuyển nghĩa từ, chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác, còn gọi là phương thức ẩn dụ, hoán dụ. Ví dụ: Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ đối với các từ chỉ bộ phận con người như L ( Đầu, chân, tay) sang chỉ vị trí của sự vật dựa vào mới quan hệ liên tưởng tương đồng( Đầu làng, đầu núi, chân bàn, chân trời, tay ghế, tay lái…) Ví dụ: Chuyển nghĩa theo phương thức của hoán dụ. Lấy bộ phận để gọi cáI toàn thể ( Nhìn mặt mà bắt hình dong, Một tấm lòng yêu nước… + Quy tắc cấu tạo các loại câu (đơn, ghép, phức; tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) II. Lời nói - sản phẩm của cá nhân: 1. Lời nói cá nhân - Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. -> Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng, sáng tạo của cá nhân. 2. Cái riêng trong lời nói cá nhân Biểu hiện tính riêng trong lời nói cá nhân: + Giọng nói cá nhân ( Trong , cao, trầm, the thé…)Từ đó ta nhận ra người quen khi không thấy mặt. + Vốn từ ngữ cá nhân. Phụ thuộc vào cac syếu tố như nghề nghiệp trình độ văn hoá, lúa tuổi, giới tính… + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. Ví dụ: áo chàm đưa buổi phân ly (áo chàm chỉ con người Việt Bắc…) + Việc tạo ra các từ mới. + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. => biểu hiện rõ nhất trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong cách. * Ghi nhớ: SGK - T13 III. Luyện tập: Bài tập 1. GV định hướng cho HS làm . Từ “ Thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. “ Thôi” là hư từ được nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi Bài tập 2. Hai câu thơ của HXH dùng các từ ngữ quen thuộc với mọi người.Nhưng cách kết hợp từ, trật tự sắp xếp từ rất khác thường là cách sắp đặt riêng của HXH ( hay là phong cách HXH) Xiên ngang mặt đất , rêu từng đám Đtừ TPPhụ dt dt chỉ loại ..................... ……… Cụm dtừ VN CN ……………………… Sự sắp xếp riêng đó là cách của tác giả để tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ (động từ mạnh) và tô đậm hình tượng thơ (Đảo ngữ)à Cá tính sáng tao riêng của HXH. IV. Củng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản V. Dặn dò: - Bài tập về nhà ( BT3 SGK trang 13) - Giờ sau viết văn. Ngày:18/08/2008 Tiết 4. Làm văn: Viết bài làm văn số 1 (nghị luận xã hội) A.Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kỳ II của lớp 10. - Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT. B.Phương tiện dạy học: SGK, SGV, giáo án. C. Cách thức tiến hành: GV đọc đề bài, HS chép đề và viết bài. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Chép đề: Đọc truyện Tấm Cám, em suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? * Kiến thức: HS phải hiểu được nhưng kiến thức truyện Tấm Cám nhung mâu thuẫn trong truyện (…) để từ đó hiểu về cuộc đấu tranh giữa cái xấu, cái ác với cái thiện * Kỹ năng: Biết viết một bài văn nghị luận xã hội, có lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt D. Thang điểm 9 + 10 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, mắc một hai lỗi nhỏ 7 + 8 điểm: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng diễn đạt khá tốt, còn mắc một vài lỗi nhỏ 5 + 6 điểm: Trình bày được 2/3 số ý, có bố cục rõ ràng, còn mắc lỗi chính tả. 3 + 4 điểm: Chưa trình bày được 1/2 số ý, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi 1 + 2 điểm: bài viết quá sơ sài, chưa hiểu yêu cầu của đề (lạc đề) 0 điểm: Bỏ giấy trắng III. Thu bài: IV. Hướng dẫn học bài: - Giờ sau: đọc văn "Tự tình" (HXH) Kim Động , Ngày 15 tháng 08 năm 2008 Đã kiểm tra. Tổ trưởng : Nguyễn Thị Liên Ngày 27/08/2008 Tiết 5 Đọc văn: Tự tình II (Hồ Xuân Hương) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Cảm nhận được tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH: thơ Đường luật viết bằng Tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. B. Phương tiện dạy học: SGK, SGV, giáo án, tuyển tập thơ HXH để giới thiệu với HS. C. Cách thức tiến hành: Gv hướng dẫn HS đọc, thảo luận, trảlời câu hỏi. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Dựa vào phần tiểu dẫn ở sgk, gv yờu cầu hs nờu những vấn đề cơ bản vể cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của HXH. Giảng. HXH nổi tiếng chủ yếu với những sỏng tỏc bằng chữ Nụm, người ta gọi bà là “bà chỳa thơ Nụm”.Mảng thơ tạo sắc màu riờng trong thơ bà chớnh là mảng thơ viết về cảnh ngộ riờng tư, đú là cảnh ngộ của một người phụ nữ cú bản lĩnh, đầy sức sống, hết mực tài hoa nhưng cuộc đời riờng tư lại là một chuổi bất hạnh. Ngoài ra mảng thơ viết về thiờn nhiờn cũng rất độc đỏo và ấn tượng. Nghệ thuật thơ của bà rất độc đỏo, cảnh thiờn nhiờn được miờu tả rất sinh động. Những õm thanh, màu sắc hỡnh ảnh, hoạt động được bà đưa vào thơ thường mộc mạc, trần tục, với bỳt phỏp chõm biếm, trào phỳng, ngụn ngữ phổ thụng… Pv. Trong hai cõu đề, nhõn vật trữ tỡnh đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?cú tõm sự gỡ? Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ của tỏc giả trong hai cõu này? Giảng. Thụng thường, giữa khụng gian rợn ngợp con người cảm thấy bộ nhỏ, cụ đơn, ở đõy HXH lại cảm nhận sự cụ đơn trước thời gian. Thời gian cũng vụ thuỷ vụ chung…, “đờm khuya…dồn”: cỏi nhịp gấp gỏp liờn hồi của trống vừa là sự cảm nhận vừa là sự thể hiện bước đi liờn hồi của thời gian và sự rối bời của tõm trạng. Khi trăm mối tơ lũng khụng thể gỡ mà thời gian gấp gỏp cứ trụi đi thỡ cũn lại là sự bẽ bàng…cho thân phân. “Trơ” đặt đầu cõu cú tỏc dụng nhấn mạnh. “trơ” là tủi hổ, là bẽ bàng. Thờm vào đú hai chữ “hồng nhan” là để núi về dung nhan thiếu nữ mà lại đi với từ “cỏi” thỡ thật là rẻ rỳng, mỉa mai. “Cỏi hồng nhan” trơ với nước non khụng chỉ là nỗi niềm dói dầu mà cũn là cay đắng, vỡ vậy nỗi xút xa càng thấm thớa, càng ngẫm lại càng đau. Nhịp điệu cõu thơ: 1/3/3 cũng là để nhấn mạnh vào sự bẽ bàng. Tuy nhiờn bờn cạnh nỗi đau là bản lĩnh Xuõn Hương, bản lĩnh ấy thể hiện ngay trong chữ “trơ”. Trong văn cảnh cõu thơ, chữ “trơ” khụng chỉ là bẽ bàng mà cũn là thỏch thức. Chữ trơ kết hợp với từ nước non để thể hiện sự bền gan thỏch đố với số phận và xã hội. Pv. Hai cõu thực thể hiện tõm sự gỡ của XH? Tõm sự ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào? Giảng. Cụm từ “say lại tỉnh” → vũng luẩn quẩn, tỡnh duyờn đó trở thành trũ đựa của con tạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thõn phận. Cõu thơ là ngoại cảnh cũng là tõm cảnh, tạo nờn sự đồng nhất giữa tăng và người. Trăng sắp tàn ( “búng xế”) mà vẫn “khuyết chưa trũn”, tuổi xuõn đó trụi qua mà nhõn duyờn khụng trọn vẹn. Hương rượu để lại vị đắng chỏt, hương tỡnh thoảng qua để chỉ cũn phận hẩm duyờn ụi… Pv. Thỏi độ của nhà thơ trong hai cõu này như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về việc dựng từ của tỏc giả ở đõy? Giảng. Hai cõu thơ gợi cảnh thiờn nhiờn và cảnh được cảm nhận qua tõm trạng như cũng mang nỗi niềm phẫn uất của con người. Những sinh vật nhỏ bộ, hốn mọn như đỏm rờu kia mà cũng khụng chịu mềm yếu, nú phải mọc xiờn, lại xiờn ngang mặt đất. Đỏ đó rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt lờn để “đõm toạc chõn mõy”. biện phỏp nghệ thuật đảo ngữ trong hai cõu luận đó làm nổi bật sự phẫn uất của thõn phận đất đỏ, cỏ cõy mà cũng chớnh là sự phẫn uất của tõm trạng con người. Cỏc đt mạnh: xiờn, đõm kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc → bướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất, rờu xiờn ngang mặt đất, đỏ đõm toạc chõn mõy như vạch đất, trời mà hờn oỏn, khụng chỉ là phẫn uất mà cũn là phản khỏng… Pv. Tõm trạng của nhà thơ trong hai cõu cuối? nhận xột về cỏch dựng từ? Giảng. “ngỏn” là chỏn ngỏn, ngỏn ngẩm, XH ngỏn lắm rồi nỗi đời ộo le, bạc bẽo. Xuõn đi rồi xuõn lại, tạo hoỏ chơi một vũng luẩn quẩn. từ “xuõn” cú 2 nghĩa: vừa là mựa xuõn, vừa là tuổi xuõn. Mựa xuõn đi rồi mựa xuõn trở lại với nhiờn nhiờn, với muụn nghỡn hoa lỏ cỏ cõy, nhưng vời con người thỡ tuổi xuõn qua khụng bao giờ trở lại. Từ “lại” cũng cú 2 nghĩa. Sự trở lại của mựa xuõn lại đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuõn. Thủ phỏp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bộ dần, làm cho nghịch cảnh càng ộo le hơn: mảnh tỡnh – san sẻ - tớ – con con. Mảnh tỡnh đó bộ lại cũn san sẻ thành ra ớt ỏi, chỉ cũn tớ con con, nờn càng xút xa tội nghiệp…→ nỗi lũng của người phụ nữ trong xó hội xưa, khi với họ hạnh phỳc luụn là chiếc chăn quỏ hẹp. Pv. Tổng hợp lại những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? GV hướng dẫn HS luyện tập ( Bài tập1- SGK trang20) Tỡm hiểu chung Tỏc giả. Cuộc đời. HXH (?- ? ) là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học trung đại VN đầu tk XIX. Quờ ở làng Quỳnh Đụi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Là người rất thụng minh, khụng được học nhiều, nhưng giao thiệp rộng. Đường tỡnh duyờn lận đận, ngang trỏi: hai lần lấy chồng đều hai lần làm lẽ, rồi chồng chết, lại sống độc thõn. Sự nghiệp sỏng tỏc Hồ Xuõn Hương sỏng tỏc cả chữ Nụm lẫn chữ Hỏn.Theo giới nghiờn cứu, hiện cú khoảng 40 bài thơ Nụm tương truyền là của bà. Ngoài ra cũn cú tập Lưu Hương kớ gồm cú 24 bài thơ bằng chữ Hỏn và 26 bài thơ chữ Nụm. Nổi bật trong những sỏng tỏc của bà là tiếng núi thương cảm đối với những phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp của họ. Tỏc phẩm: bài thơ nằm trong chựm thơ tự tỡnh ( I, II, III ) Thể loại: TNBCĐL Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết. Chủ đề: Bài thơ là nỗi thương mỡnh trong cụ đơn lẽ mọn, khao khỏt hạnh phỳc, tuổi xuõn. Đồng thời thể hiện thỏi độ bứt phỏ, vựng vẫy, muốn thoỏt ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lờn giành hạnh phỳc nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Phõn tớch. Hai cõu đề. Mở đầu bài thơ là điểm thời gian canh khuya và không gian tĩnh lặng (lấy động tả tĩnh) khi con người đối diện thật nhất với mỡnh cũng là lỳc XH nhận ra tỡnh cảnh đỏng thương của mỡnh.Sự cụ đơn trơ trọi được đặt trong thời gian. - Tiếng trống canh được cảm nhận trong cỏi tỉnh lặng, trong sự phấp phỏng như sợ bước chuyển mau lẹ của thời gian. Đối diện với thời gian ấy là “cỏi hồng nhan”. Chữ “trơ” được đặt ở đầu cõu nhấn mạnh nỗi đau của sự cụ đơn, của sự bất hạnh trong tỡnh duyờn. Hai cõu thực Trong khoảnh khắc của canh khuya ấy là một con người cựng đối diện với rượu và trăng, mượn trăng làm bạn, mượn rượu vơi sầu. Nhưng rượu khụng thể say, trăng sắp tàn mà vẫn “khuyết chưa trũn”. Đú là một nỗi niềm chất chứa thấm lan vào cảnh vật. Ngậm ngựi thõn phận con người, tuổi xuõn qua mau mà duyờn vẫn cũn chưa trọn vẹn. Hai cõu luận. Hai cõu thơ sử dụng biện phỏp đảo ngữ để nhấn mạnh trạng thỏi của thiờn nhiờn, cũng là tõm trạng của con người. Cỏc động từ mạnh: xiờn, đõm kết hợp với những bổ ngữ: ngang, toạc thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất, một tõm trạng khỏc thường, khỏc người. Hai cõu kết. HXH đó quỏ ngỏn ngẩm nỗi đời ộo le, bạc bẽo. Mựa xuõn đi rồi mựa xuõn trở lại với thiờn nhiờn, nhưng với con người thỡ mựa xuõn qua khụng bao giở trở lại. Sự trở lại của mựa xuõn đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuõn. Thủ phỏp nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào sự nhỏ bộ dần làm cho nghịch cảnh càng ộo le hơn. Mảnh tỡnh đó bộ lại cũn san sẻ thành ra ớt ỏi, chỉ cũn tớ con con nờn càng xút xa tội nghiệp. → Nỗi lũng của người phụ nữ trong xó hội xưa, với họ, hạnh phỳc luụn là chiếc chăn quỏ hẹp. Tổng kết. Nội dung: Qua lời tự tỡnh, bài thơ núi lờn cả bi kịch và khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của HXH. Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vựơt lờn trờn số phận nhưng cuối cựng vẫn rơi vào bi kịch. Nghệ thuật. Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiờn nga

File đính kèm:

  • docGiao An 11 .doc
Giáo án liên quan