A. Mục tiờu bài học.
- Giỳp Hs hiểu rừ giỏ trị hiện thực sõu sắc của tỏc phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngũi bỳt lớ sự chõn thực, sắc sảo của Lờ Hữu Trỏc qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chú Trịnh.
B. Phần chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, GA.
- HS: SGK
D. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới.
373 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án văn 11 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy:
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trớch Thượng kinh kớ sự )
- Lờ Hữu Trỏc -
A. Mục tiờu bài học.
- Giỳp Hs hiểu rừ giỏ trị hiện thực sõu sắc của tỏc phẩm, cũng như thỏi độ trước hiện thực và ngũi bỳt lớ sự chõn thực, sắc sảo của Lờ Hữu Trỏc qua đoạn trớch miờu tả cuộc sống và cung cỏch sinh hoạt nơi phủ chỳ Trịnh.
B. Phần chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, GA.
HS: SGK
D. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
(?) Dựa vào phần tiểu dẫn trong sgk, Gv yờu cầu hs nờu những nột cơ bản về tỏc giả, tỏc phẩm và đoạn trớch?
Gv núi thờm: ễng sinh ra trong một gia đỡnh khoa bảng, cú nhiều người đỗ tiến sĩ, làm quan to. ễng là con thứ bảy của thượng thư Lờ Hữu Mưu nờn thường gọi là Chiờu Bảy. Thuở nhỏ chăm học, mang chớ làm quan, lập cụng danh lớn.
Gv núi thờm về thể loại kớ và vài nột về tỏc phẩm.
- Kớ là một loại hỡnh văn xuụi tự sự bao gồm nhiều thể ( kớ sự, bỳt kớ, hồi kớ, phúng sự,…). Đặc trung của thể lại kớ là tụn trong sự thật khỏch quan của đời sống, khụng hư cấu, sự việc và con người trong tỏc phẩm phải hoàn toàn xỏc thực. Vỡ thế giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm là rất đậm đặc và đỏng tin cậy.
- Thượng kinh kớ sự ghi lại cảm nhận của mỡnh bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cỏn ngày 12 thỏng giờng năm Nhõm Dần ( 1781) đến lỳc xong việc về tới nhà Hương Sơn.
- Thượng kinh kớ sự là bức tranh về đời sống hiện thực thời vua Lờ chỳa Trịnh, cụ thể hơn là cuộc sống xa hoa nơi phủ chỳa. Đú là một cuộc sống quyền lực, xa hoa, kiểu cỏch, nhạt nhờ.
(?)Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả về quang cảnh trong phủ chỳa?
Gv gợi ý hs tỡm và phõn tớch những chi tiết miờu tả về quang cảnh trong phủ chỳa.
- Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa, với “những dóy hành lang quanh co nối nhau liờn tiếp”, ở mỗi cửa đều cú vệ sĩ canh gỏc, “ai muốn ra vào phải cú thẻ”, trong khuụn viờn phủ cú điếm “Hậu mó quõn tỳc trực”. Vườn hoa trong phủ chỳa “ cõy cối um tựm, chim kờu rớu rớt, danh hoa đua thắm,…
- Bờn trong phủ là những nhà “Đại đường”, “Quyển bồng”, “Gỏc tớa” với kiệu son, vừng điều, đũờ nghi trượng sơn son thếp vàng và “ những đồ đạc nhõn gian chưa từng thấy”. Đồ dựng tiếp khỏch ăn uống toàn là “mõm vàng chộn bạc”.
- Đến nội cung của thế tử: phải qua năm sỏu lần trướng gấm. Trong phũng thắp nến, cú sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trờn ghế bày nệm gấm màn là che ngang sõn”
(?). Vậy em cú nhận xột gỡ về quang cảnh được miờu tả ở đõy?
Gv yờu cầu hs tỡm và phõn tớch những chi tiết về cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa.
Tỏc giả khụng được thấy mặt chỳa mà chỉ làm theo mệnh lệnh của chỳa do quan Chỏnh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong cũng khụng được trao đổi với chỳa mà chỉ được viết tờ khải để quan Chỏnh đường dõng lờn chỳa. Nội cung trang nghiờm đến nỗi tỏc agiả phải nớn thở đứng chờ ở xa…
(?). Vậy em thấy cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa như thế nào?
- Những lời lẽ nhắc đến chỳa Trịnh và thế tử đều hết sức cung kớnh, lễ độ. “thỏnh thượng đang nhự ở đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đụng cung thế tử, hầu trà, phũng trà”,…
- Chỳa Trịnh luụn luụn cú “phi tần chầu trực” xung quamh.
- Thế tử bị bệnh cú đến bảy tỏm thầy thuốc phục dịch và lỳc nào cũng cú người đứng hầu hai bờn. thế tử chỉ là một đứa bộ năm sỏu tuổi nhưng tỏc giả - một cụ già – khi vào xem bệnh phải lạy 4 lạy, khi ra cũng lạy 4 lạy. Muốn xem thõn hỡnh của thế tử phải cú một viờn quan nội thần đến xin phộp được cởi ỏo cho thế tử.
(?). Trước cuộc sống xa hoa hưởng thụ và đầy quyền uy tối thượng trong phủ chỳa, tỏc giả cú thỏi độ như thế nào?
Giảng.
- “Bước chõn đến đõy mới hay cảnh giàu sang của vua chỳa thực khỏc hẳn người thường”, vịnh một bài thơ tả hết cỏi sang trọng, vương giả trong phủ chỳa “Cả trời Nam sang nhất là đõy”
- Khi được mời ăn cơm: “mõm vàng, chộn bạc, đồ ăn toàn acủa ngon vật lạ, bấy giờ mới biết cỏi phong vị của nhà đại gia”
- Đường vào nội cung của thế tử: “Ở trong tối om, khụng cú cửa ngừ gỡ cả”
- Núi về bệnh trạng của thế tử: “Vỡ thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quỏ no, mặc quỏ ấm, nờn tạng phủ yếu đi”
Từ đú Gv hướng hs đi đến kết luận:
I. Tỡm hiểu chung
1.Tỏc giả.
- Lờ Hữu Trỏc ( 1724 – 1791) người làng Liờu Xỏ, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương.
- Hiệu là Hải Thượng Lón ễng (ông già lười đất Thượng Hồng)
- Sinh ra trong một gia đinh có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. Cha là Hữu Thị Lang Bộ Công.
- ễng là một danh y khụng chỉ chữa bệnh giỏi mà cũn soạn sỏch, mở trường, truyền bỏ y học.
- Sự nghiệp của ụng được tập hợp trong bộ “Hải Thượng y tụng tõm lĩnh” gồm 66 quyển biờn soạn trong thời gian gần 40 năm. Đõy là tỏc phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam.
2 Tỏc phẩm thượng kinh kớ sự.
- Thể loại: kớ
- Tỏc phẩm được viết bằng chữ Hỏn, nằm ở cuối bộ y tụng tõm lĩnh.
- Nội dung: ( sgk )
đ LHT còn là nhà văn, nhà thơ
3 Đoạn trớch “vào phủ chỳa Trịnh”.
- Núi về việc Lờ Hữu Trỏc tới kinh đụ, được dẫn vào phủ chỳa để bắt mạch kờ đơn cho Trịnh Cỏn.
II ẹoùc- hieồu vaờn baỷn.
1. Caỷnh sinh hoaùt nụi phuỷ chuựa
a. Quang cảnh trong phủ chỳa.
- Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa, với “những dóy hành lang quanh co nối nhau liờn tiếp”
- Bờn trong phủ là những nhà “Đại đường”, “Quyển bồng”, “Gỏc tớa”
- Đến nội cung của thế tử: phải qua năm sỏu lần trướng gấm.
ð quang cảnh ở phủ chỳa cực kỡ trỏng lệ, lộng lẫy, khụng đõu sỏnh bằng.
b. Cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa.
- Khi tỏc giả lờn cỏng vào phủ chỳa thỡ cú “ tờn đầy tớ chạy trước hột đường”, “cỏng chạy như ngựa lồng”.
- Trong phủ chỳa, người giữ cửa truyền bỏo rộn ràng, người cú việc quan qua lại như mắc cửi.
→ Chỳa giữ vị trớ trọng yếu, cú quyền uy tối thượng.
ð Cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa với những lễ nghi, khuụn phộp, cỏch núi năng, người hầu kẻ hạ,…cho thấy sự cao sang quyền uy tột đỉnh cựng với cuộc sống xa hoa hưởng thụ đến cực điểm và sự lộng hành của nhà chỳa.
2.Cỏch nhỡn, thỏi độ của tỏc giả đối với cuộc sống nơi phủ chỳa.
ị Mặc dự khen cỏi đẹp, cỏi sang nơi phủ chỳa, song tỏc giả tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật chất và khụng đồng tỡnh với cuộc sống quỏ no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khớ trời và khụng khớ tự do.
đ Tác giả là người không thiết tha gì với danh lợi tầm thường, quyền quý giàu sang giả tạo.
IV. Củng cố.
- Những nột chớnh về Lờ Hữu Trỏc.
- Quang cảnh và cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa.
- Cỏch nhỡn, thỏi độ của tỏc giả đối với cuộc sống nơi phủ chỳa.
- Phẩm chất của con người Lờ Hữu Trỏc
- Nghệ thuật của đoạn trớch.
V. HDHƠN:
- Học bài cũ.
- Tìm và đọc tác phẩm kí khác của VHTĐVN.
- Tìm hiểu giá trị hiện thực của tác phẩm “VPCT”
Tiết: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy:
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trớch Thượng kinh kớ sự )
- Lờ Hữu Trỏc
A. Mục tiêu bài học.
( Như tiết 1)
B Phần chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, GA.
HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
III. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Cuộc sống nơi phủ chúa hiện lên như thế nào và thái độ của tác giả?
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Thành công trong miêu tả của tác giả không chỉ ở cảnh vật cuộc sống trong phủ chúa mà còn được thể hiện ở việc miêu tả con người, đặc biệt là chân dung của Trịnh Cán.
(?) Anh (chị) hãy nhận xét về các chi tiết miêu tả Trịnh Cán: nơi ở ? hình hài, vóc dáng ?
- Đi trong tối om, qua năm, sáu lần trướng gấm…
- Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to trên giá đồng…ngót nghét chục người đứng hầu..
- Vật dụng thì cao sang, con người thì xúm xít( vây quanh một cậu bé 5 tuổi bao nhiêu lụa là, gấm vóc, vàng ngọc.Tất cả đều bao chặt lấy con người)
đ Hình thể của một người ốm yếu, cơ thể đang chết dần vì “ âm dương đều tổn hại”. tác giả đã không những bắt đúng căn bệnh của thái tử mà còn ngầm nhận định về căn bệnh của chế độ pk đương thời đang suy tàn cùng cực, không gì cứu vãn nổi.
(?) Suy nghĩ của tác giả rất mâu thuẫn khi nghĩ đến cách chữa trị căn bệnh cho Thái tử ? Anh (chị) hãy phân tích tâm trạng đó ? - Một mặt tác giả muốn chữa khỏi ngay nhưng sợ làm như vậy chúa sẽ tin dùng và khi đó sẽ bị công danh trói buộc. Nhưng nếu trì hoãn việc chữa bệnh thì ông sẽ phạm vào y đức, lương tâm của người thầy thuốc
(?) Cuối cùng tác giả chọn giải pháp nào? điều ấy nói nên ý nghĩa gì ?
- Cuối cùng phẩm chất, lương tâm trung thực của người thầy thuốc đã thắng. Lê Hữu Trác đã gạt đi ý định của riêng mình để làm tròn trách nhiệm của người lương y.
(?)Anh (chị) hãy cho biết những nét đặc sắc của nghệ thuật kí sự ?
- Quang cảnh phủ chúa
- Nơi thế tử Cán ở, cảnh vật dưới ngòi bút kí sự của tác giả tự nó phơi bày.
- Ngồi chờ ở phòng chè, bữa ăn sáng
- Xem bệnh cho thế tử Cán, ghi đơn thuốc.
đTất cả không chút hư cấu, chỉ thấy hiện thực CS được bóc trần.
- Thế tử ngồi trên sập, ban lời khen khi ông già lạy.
(?) Qua đoạn trích em rút ra được bài học gì ?
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Tr 09.
- Đoạn trích vừa mang đậm giá trị hiện thực, vừa thể hiện phẩm chất của một thầy thuốc giàu tài năng, thích sống gần gũi, chan hoà với tự nhiên, ghẻ lạnh với danh vọng tầm thường.
- Với tài quan sát sự việc, sự vật, kể hấp dẫn tác giả khẳng định vai trò của thể kí trong đời sống.
3, Thái tử Cán - Hiện thân của XHPK đương thời.
* Chỗ ở của vị chúa nhỏ:
- Đi trong tối om, qua năm, sáu lần trướng gấm…
- Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to trên giá đồng…ngót nghét chục người đứng hầu..
- Vật dụng thì cao sang, con người thì xúm xít
đ Người thì đông nhưng tất cả đều im lặng khiến không khí trở nên lạnh lẽo, băng giá. Không gian ngào ngạt mùi son phấn rất thiếu sinh khí.
* Hình hài:
- Mặc áo đỏ ngồi trên sập vàng,
- Biết khen người giữ phép tắc: ông già này lạy khéo
- “tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò... nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức...mạch lại tế... âm dương đều bị tổn hại”
đ Hình thể của một người ốm yếu, cơ thể đang chết dần
* Mâu thuẫn trong cách trị bệnh cho Thái tử
ị tác giả có tâm trạng giằng co, xung đột.
* Giải pháp tác giả chọn và bản chất của một lương y
ị Ông là người có kiến thức sâu rộng, già dặn kinh nghiệm, luôn lấy việc trị bệnh cứu người làm mục đích chính.
4. Bút pháp kí sự đặc sắc
HSĐ&PB
- Quan sát tỉ mỉ
- Ghi chép trung thực giúp người đọc thấy được cảnh giàu sang, quyền chức.
- Miêu tả sinh động
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giọng kể hấp dẫn.
5. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/ 9
IV. Củng cố:
- Đoạn trích mang đậm giá trị hiện thực.
- Với tài năng quan sát sự vật, sự việc cùng với cách kể hấp dẫn, tác giả đã góp phần khẳng định vai trò, vị trí, tác dụng của thể kí đối với hiện thực đời sống.
IV. HDHƠN:
- Cảm nghĩ của em về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “VPCT”
- Soạn “TNNCĐLNCN”
Tiết: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và lời nói riêng của cá nhân. Từ đó hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cảu XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc.
B. Phần chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, GA
- HS : SGK
C. Hoạt động dạy- học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Phân tích quang cảnh và cách sinh hoạt trong phủ chúa?
iii. bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
(?): Gọi Học sinh đọc phần đầu SGK Tr 10?
(?): Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng XH ?
- Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung. Phương tiện đó là ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đuợc thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố quy tắc ấy phải là của mọi người trong cộng đồng xã hội mới tạo ra sự thống nhất.
GVH: Anh (chị) hãy cho biết tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện như thế nào trong tiếng Việt ?
- Các nguyên âm: i, e, ê, u, ư, o, ô, ơ, ă, â.
- Sáu thanh: không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
VD: Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lai chịu đời đắng cay.
- Câu đơn BT có 2 thành phần đ CN+ VN
- Câu đơn đặc biệt: DT, ĐT, TT
+ Nhà bà Hoà
+ mưa!
+ Gió!
(?) Anh (chị) hãy cho biết tại sao nói rằng lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân ?
- Khi nói hoặc viết, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Tuy nhiên do sự khác nhau về thể chất, trình độ, tuổi tác, lĩnh vực hoạt động mà mỗi người lại có một cách sử lí ngôn ngữ chung trong giao tiếp tạo ra những nét rất riêng.
- Mỗi người có một vẻ riêng: trong, thé, trầm... vì thế mà ta nhận ra người quen khi không nhìn thấy mặt.
- Do thói quen dùng những từ ngữ nhất định. Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phương diện, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp...
VD: sgk
- Cá nhân dựa vào nghĩa của từ để sáng tạo từ ngữ
VD: Trồng cây đ trồng người; buộc gió đ mong gió không thổi.
- Lúc đầu do cá nhân dùng, sau đó được cộng đồng chấp nhận và tự nhiên trở thành tài sản chung
VD: NTuân: cá đẻ đ chỉ công an; cớm, nút chai, cổ vàng( CAGT)
GV: Cho HS đọc trong SGK Tr12. Lấy Ví dụ ngoài chứng minh.
GV: Cho HS làm bài tập phần luyện tập trong SGK Tr 13.
- “ thôi”: chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó( nó thôi học, thôi ăn, thôi làm...)
- “ thôi”:( NK) chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống đ sáng tạo – LNCN N.K
- Các cụm DT( rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp DTTT(rêu, đá) trước định từ + DT chỉ loại(từng đám, mấy hòn)
- VN(động từ + tp phụ): xiên ngang, mặt đất, đâm toạc – chân mây; đi trước bp CN: rêu từng đám, đá mấy hòn.
I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của XH.
1, Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng XH.
đ Vì vậy ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng.
2, Tính chung của ngôn ngữ
- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đuợc biểu hiện qua các yếu tố:
+ Các âm và các thanh( phụ âm, nguyên âm, thanh điệu)
+ Các tiếng( âm tiết) tạo bởi các âm và thanh.
+ Các từ có nghĩa: cây, xe, nhà, đi, xanh, vì, nên, sẽ, à...
+ Các ngữ cố định --> thành ngữ, quán ngữ.
+ Phương thức chuyển nghĩa của từ. Chuyển nghĩa gốc sang nghĩa khác ( nghĩa phát sinh). Còn gọi là phương thức ÂD
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
II. Lời nói – Sản phẩm riêng của cá nhân
- Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó, vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.
1, Giọng nói cá nhân…
2, Vốn từ ngữ cá nhân…
3, Sự chuyển đổi từ ngữ mang tính chủ quan cá nhân (do sở thích, thói quen).
4, Tạo ra các từ mới…
5, Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung.
III. Luyện tâp
HSĐ&TLPB:
Bài 1: Từ “ thôi: đựợc dùng theo nghĩa chuyển đầy sáng tạo…
Bài 2: Đảo trật tự cú pháp nhằm tạo ra âm hưởng nhấn mạnh đến thái độ của người viết…
Cuộc giao tiếp đó đã đạt được mục đích.
đ Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm hình tượng thơ.
Bài 3: là quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Ví dụ: Quan hệ giữa giống loài (chung) với từng cá thể động vật. Giả như loài cá (nói chung) và các loại cá nói riêng. áo quần (nói chung) với số đo riêng từng cá nhân…‘
IV. Củng Cố:
(?) Ngôn ngữ là tài sản chung của XH?
(?) Tại sao lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân?
V. HDHƠN:
- Làm BT3, học và chuẩn bị kiểm tra một tiết
Tiết: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Viết bài làm văn số 1
Nghị luận xã hội
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
B. Phần chuẩn bị:
GV: SGK – SGV- GA
HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Anh (chị) hãy cho biết cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu lộ ở những phơng diện nào ?
III. Bài mới
Tiết: 05
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tự tình II
-- Hồ Xuân Hương --
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương..
2. Thấy được tài năng thơ Nôm với cách dùng từ độc đáo, táo bạo của nữ sĩ.
B. Phần chuẩn bị:
GV: SGK – SGV- GA
HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Anh (chị) hãy cho biết cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu lộ ở những phơng diện nào ?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
(?) Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 18.
(?) Anh (chị) hãy nêu những hiểu biết của mình về cuộc đời nữ sĩ HXH ?
* Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh và mất). Quê gốc ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Bà là con của cụ Hồ Phi Diễn, một thầy đồ ra Bắc dạy học. Nữ sĩ có ngôi nhà riêng cạnh hồ Tây lấy tên là Cổ Nguyệt Đường.
* Đường chồng con của bà lận đận, hai lần làm lẽ đều chết chồng…cuối đời bà thường đi giao du nhiều nơi, nhấ là thăm chùa, danh thắng
(?): Anh (chị) hãy nêu những hiểu biết của mình về sự nghiệp văn chương của tác giả ?
HSPB: Bà để lại tập thơ Lưu Hương Kí, tập thơ được phát hiện năm 1964
gồm 26 bài thơ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán. Thơ bà mang phong cách độc
đáo. tác giả viết về giới mình vừa trào phúng lại vừa trữ tình, giọng thơ mang đậm tính dân gian, ngôn ngữ thơ táo bạo mà tinh tế.
(?): Nội dung chủ yếu trong thơ bà ?
- Thơ tác giả chủ yếu là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ
GV: Gọi HS đọc bài thơ.
(?) tự tình được viết theo thể loại nào ? bố cục ra sao ?
- Bố cục: 4/4: nửa trên tả thực nỗi thương mình trong cảnh lẽ mọn, nửa dưới là thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng.
(?) Anh (chị) hãy cho biết nhân vật trữ tình đang ở hoàn cảnh như thế nào ? ý nghĩa của việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ trong hai câu đầu ?
HSPB: + “Đêm khuya…trống canh dồn” đ Thời điểm nửa đêm về sáng, tiếng trống thúc gấp gáp mà ngời phụ nữ vẫn thao thức chờ đợi và không ngủ được >< lẽ ra phải đang say giấc nồng.
- Tiếng trống của tâm trạng đ thể hiện sự thảng thốt khắc khoải, càng chờ lại càng vô vọng.
+ “Trơ cái hồng nhan…” diễn tả sự trơ trọi tủi phận, bẽ bàng của người vợ lẽ.
Ca dao:
Tối tối chị giữ lấy chồng
Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài
Sáng sáng chị gọi bớ hai
Mau mau trở dậy băm bèo thái khoai.
Hồ Xuân Hương cũng từng lâm vào cảnh: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung…” nên bà rất hiểu.
(?) Anh (chị) hãy cho biết câu 3/4 biểu hiện tâm trạng gì của HXH ?
+ “Chén rượu…chưa tròn” đ Nàng muợn rượu để giải sầu, dìm hồn mình trong đáy cốc. Song càng uống càng tỉnh lại càng sầu. “Trăng xế” chỉ tuổi xuân đã đi qua mà hạnh phúc chưa đến “khuyết cha tròn”.
GV: Gọi HS đọc 4 câu cuối.
(?) Anh (chị) hãy cho biết câu 5/6 thể hiện thái độ gì của tác giả ?
đ Sự phản kháng mạnh mẽ và thái độ không cam chịu của nữ sĩ. Bà vạch trời, chỉ đất cho thoả nối uất ức tủi hờn. Đó là một tâm trạng bị dồn nén, từ than thở đến tức tối, rồi muốn đập phá, muốn giải phóng mình ra khỏi nỗi cô đơn, thân phận lẽ mọn.
( H/S đọc hai câu kết)
(?) Anh (chị) hãy cho biết hai câu kết khẳng định sự thật cay đắng gì mà người phụ nữ phải chịu đựng ? Tâm trạng của tác giả ?
đ XHPK độc ác nào có để tâm đến thân phận bèo bọt của ngời phụ nữ. Và quy luạt khắc nghiệt của đời ngời thật nghiệt ngã: “Trâu quá xá, mạ quá thì…”, tuổi giá xồng xộc đến mang theo nỗi hận lòng của ngời phụ nữ.
HSĐ&TL: Mảnh tình vốn đã ít ỏi, vậy mà còn bị san sẻ. Không chỉ vây, ngay khi nó chỉ còn “tý” mà vẫn phải chia đén khi không thể chia thêm “con con”.
đ Lời thơ chất chứa nỗi lòng cùng sự vật vã tủi hờn không thể kể cùng ai. Tác giả đã đồng cảm với hoàn cảnh của ngời phụ nữ. Trong đầm đìa nuớc mắt vẫn pha một nụ cười giễu cợt, điều đó lại càng chua chát hơn.
(?) Anh (chị) hãy khái quát ý nghĩa nội dung và nghẹ thuật của tác phẩm ?
Y/c hs đọc ghi nhớ SGK
I. Giới thiệu chung
1, Tác giả:
- HXH sống ở nửa cuối thế kỉ 18, nửa đầu thế kỉ 19
- Quê: ngoại – Quỳnh Đôi – Nghệ An
Nội- Bắc Ninh
- Cha là Hồ Phi Diễn
Tác phẩm
- Bà để lại tập thơ Lưu Hương Kí, phát hiện năm 1964 gồm 26 bài thơ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán.
- Thơ bà mang phong cách độc đáo.
II. Đọc – hiểu VB
1. Nỗi thương mình trong cảnh cô đơn lẽ mọn.
- “Đêm khuya…trống canh dồn”đ Thời điểm nửa đêm về sáng, người phụ nữ vẫn thao thức chờ đợi và không ngủ được
+ “Trơ cái hồng nhan…” diễn tả sự trơ trọi tủi phận
đ Người vợ lẽ càng ngóng chờ đợi chồng lại càng thất vọng. Câu thơ thấm đẫm sự buồn tủi phẫn uất.
ị Đối diện với không gian rượn ngợp “nước non”, ngời phụ nữ thấy mình bé nhỏ và nỗi cô đơn, nỗi buồn cứ lớn dần.
2. Thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng.
HSPB: + “ Xiên ngang….đâm toạc” đ Thái độ bứt phá vùng vẫy của tác giả đ sử dụng phép đảo ngữ…
ị Sự phản kháng mạnh mẽ và thái độ không cam chịu của nữ sĩ.
+ “ Ngán nỗi” đ sự chán chường, tiếng than
+ “Xuân đi…lại lại” mâu thuẫn giữa tuổi trẻ của con người và thời gian tuần hoàn của con người.
+ “Mảnh tình đ tíđ “con con.”
ị Lời thơ chất chứa nỗi lòng cùng sự vật vã tủi hờn không thể kể cùng ai. Trong đầm đìa nuớc mắt vẫn pha một nụ cười giễu cợt,
5. Tổng kết:
- Ghi nhớ/ sgk 19
IV. Củng cố
+ Bài thơ nói lên bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH; ý nghĩa nhân văn của bài thơ: trong buồn tủi người phụ nữ vẫn gắng vượt lên trên số phận,
+ NT: Sử dụng ngôn ngữ thuần việt, giọng điệu ngậm ngùi ai oán, hình ảnh giàu sức gợi cảm( trăng khuyết, rêu xiên ngang, đá đâm toạc..), từ ngữ giản dị, đặc sắc( trơ, xiên ngâng, đâm toạc, con con...)
V. HDHƠN:
- Học bài .
- Tìm đọc một số những bài thơ khác của tác giả.
Tiết: 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Thu điếu
-- Nguyễn Khuyến --
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Cảm nhận vẻ đẹp thu đồng bằng bắc bộ, tấm lòng yêu hiên nhiên đât nước.
2. Tâm sự kín đáo của tác giả và nghệ thuật sử dụng tiếng việt tài tình.
B. Phần chuẩn bị:
GV: SGK – SGV- GA
HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Anh (chị) hãy cho biết diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tự Tình” của HXH ?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK Tr 21.
(?) Anh (chị) hãy cho biết đôi nét về tiểu sử của Nguyễn Khuyến ?
* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng, sinh tại ý Yên, Nam Định. Nhưng tác giả sống chủ yếu ở quê nội : Bình Lục – Hà Nam.
* Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương, đến năm 1871 ông đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình đ Tam nguyên Yên Đổ. Ông chỉ làm quan hơn 10 năm, sau về nhà dạy học và sống thanh bạch tại quê nhà.
(?) Nguyễn Khuyến sáng tác chủ yếu ở thể loại nào ?nội dung thơ ông nói nên những vấn đề gì ?
* Nguyễn khuyến sáng tác khá nhiều: khoảng 800 bài gồm có thơ, văn, câu đối, nhưng chủ yếu là thơ.
* Thơ ông thể hiện tình yêu quê hương, yêu nước kín đáo, tình yêu gia đình, bạn bè, đồng thời phản ánh cuộc sống thuần hậu, chất phác, nghèo khổ của nhân dân.
Có người cho rằng chùm thơ thu sáng tác trước khi NK cáo quan về ở ẩn tại quê nhà nhưng có lẽ là sau, ta căn cứ vào các ý thơ:
- Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào( Thu vịnh)
- Tựa gối ôm cần lâu chẳng được(Thu điếu)
- Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe( Thu ẩm)
(?) Anh (chị) hãy cho biết đề tài, thể loại, bố cục của tác phẩm Thu điếu ?
* Thu điếu nằm trong chùm ba bài thơ viết về mùa thu của tác giả.
+ Thu là đề tài quen thuộc của thi ca phương Đông. Đỗ Phủ đời Đường đã có 8 bài viết về đề tài này. Nhưng làm nổi bật cảnh thu ở Việt Nam nói chung, Đồng bằng Bắc bộ nói riêng phải kể đến chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến (Thu Vịnh; Thu ẩm; Thi Điếu).
+ Ba bài thơ có thể được viết sau khi tác giả cáo quan về quê ở ẩn và đều theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Bố cục: 6/2: *Giới thiệu câu cá mùa thu và cảnh thu đặc trưng vùng đồng bằng Bắc bộ; * Tâm sự của tác giả.
GV: Gọi HS đọc bài thơ (diễn cảm, chậm dãi).
(?) Điểm nhìn của bài thơ được thể hiện như thế nào ? Cảnh thu được miêu tả qua những chi tiết nào ?
* Điểm nhìn của bài thơ từ gần đến xa, từ thấp lên cao. Đặc điểm của vùng đồng bằng Bắc bộ là nhiều ao chuôm.
đ Nhà thơ rất tinh tế trong quan sát đã phát hiện ra màu sắc của mùa thu ở làng quê. Đó là màu xanh rất đặc trưng (xanh ngắt): xanh sang, xanh tre, xanh trời. Ngoài ra màu vàng của chiếc lá điểm tô trong không gian xanh đó như một điểm nhấn cho bức tranh thu thêm toàn mĩ.
(?) Anh (chị) có nhận xét gì về âm thanh trong bài thơ ? Cách xử lí tiếng động của tác giả ?
đ lối dùng hình ảnh động để tả tĩnh. Sự tĩnh lặng quen thuộc ở nông thôn VN khi mọi người ra đông làm việc. Nhưng cũng để tả thần thái của nhà thơ, ý tưởng của ông.
So sánh: “Ta dại ta tìm nơi…”
(?) Đằng sau bức tranh là tâm trạng như thế nào của tác giả
File đính kèm:
- Giao an Van 11 co ban.doc