1.Mục tiêu bài học:
a. Về viến thức:
*Giúp học sinh:
- Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu – nhà hoạt đọng cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam. Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cách thơ Hố Hữu.
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.
b. Về kü n¨ng:
- Nắm được phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
c. Về th¸i ®é:
- Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam.
2. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Gi¸o viªn:
- Sgk, sgv. Mét sè tµi liÖu tham kh¶o vÒ Tố Hữu
- So¹n gi¸o ¸n
b. Häc sinh:
- Hs ®äc tríc bµi häc,soạn bài theo câu hỏi sgk.
3. TiÕn tr×nh d¹y- häc:
a. KiÓm tra bµi cò:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến, nêu giá trị nội dung của đoạn?
Đáp án:
- Đoạn thơ là bức tượng đài thi ca về người lính bất tử. Hình ảnh người lính trong cõi sống và cả trong cõi hi sinh đều bi tráng, lãng mạn, hào hùng. Giọng điệu thơ trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội
b. Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi míi: (1p)
Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là thi phẩm xuất sắc của VHVN thời kỳ chống Pháp, là khúc tình ca, anh hùng ca về cách mạng và cuộc kháng chiến, về con người kháng chiến mà cội nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê hương đất nước, là niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thủy chung của dân tộc Việt Nam.
130 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Văn 12 – Chương trình Chuẩn năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anh ngồi đấy mà chờ sung runbgjNgày soạn : 12/10/2012
Tiết : 21
Đọc văn:
Lớp dạy
12D
12E
Ngày dạy
viÖt B¨C
(Tố Hữu)
1.Mục tiêu bài học:
a. Về viến thức:
*Giúp học sinh:
- Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu – nhà hoạt đọng cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam. Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cách thơ Hố Hữu.
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.
b. Về kü n¨ng:
- Nắm được phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
c. Về th¸i ®é:
- Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam.
2. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Gi¸o viªn:
- Sgk, sgv. Mét sè tµi liÖu tham kh¶o vÒ Tố Hữu
- So¹n gi¸o ¸n
b. Häc sinh:
- Hs ®äc tríc bµi häc,soạn bài theo câu hỏi sgk.
3. TiÕn tr×nh d¹y- häc:
a. KiÓm tra bµi cò:
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến, nêu giá trị nội dung của đoạn?
Đáp án:
- Đoạn thơ là bức tượng đài thi ca về người lính bất tử. Hình ảnh người lính trong cõi sống và cả trong cõi hi sinh đều bi tráng, lãng mạn, hào hùng. Giọng điệu thơ trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội
b. Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi míi: (1p)
Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là thi phẩm xuất sắc của VHVN thời kỳ chống Pháp, là khúc tình ca, anh hùng ca về cách mạng và cuộc kháng chiến, về con người kháng chiến mà cội nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê hương đất nước, là niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thủy chung của dân tộc Việt Nam.
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV cho HS đọc lướt để có ấn tượng chung, ghi nhớ những ý chính
?Cuộc đời của Tố Hữu có thể chia làm mấy giai đoạn?
? Néi dung chÝnh cña tËp th¬ "Từ Êy"?
Gv thuyÕt gi¶ng nhÊn m¹nh vÒ néi dung cña phÇn Xiªng xÝch.
? Gi¸ trÞ cña tËp th¬? Anh chÞ hiÓu thÕ nµo vÒ c¸i "t«i' tr÷ t×nh míi trong th¬ Tè H÷u ?
Gv cã thÓ so s¸nh víi c¸i "t«i" trong th¬ míi.
Gi¸o viªn nªn thuyÕt gi¶ng, lÊy vÝ dô minh ho¹ cho ý nµy.
? Néi dung c¬ b¶n cña tËp th¬ "Viªt B¾c"?
? Gi¸ trÞ næi bËt cña tËp th¬?
Gv cÇn tËp trung giới thiÖu kÜ vÒ hai tËp th¬ (Tõ Êy vµ ViÖt B¾c). C¸c tËp th¬ cßn l¹i Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ®äc Sgk vµ híng dÉn häc sinh x¸c ®Þnh nh÷ng luËn ®iÓm quan träng trong Sgk vÒ mèi tËp th¬.
? Anh chÞ hiÓu thÕ nµo lµ th¬ tr÷ t×nh-chÝnh trÞ? V× sao ®©y l¹i lµ ®Æc ®iÓm næi bËt nhÊt trong th¬ Tè H÷u? LÊy vÝ dô minh ho¹.
Gv nhÊn m¹nh víi häc sinh ®iÓm nµy.
? T¹i sao khuynh híng sö thi vµ c¶m høng l·ng m¹n l¹i trë thµnh nÐt phong c¸ch trong th¬ Tè H÷u?
? Giäng ®iÖu trong th¬ Tè H÷u cã ®Æc ®iÓm g× nèi bËt? Sù thÓ hiÖn giäng ®iÖu trong th¬? C¬ së h×nh thµnh nªn giäng ®iÖu ®ã?
? V× sao nãi th¬ Tè H÷u mang tÝnh d©n téc ®Ëm ®µ? Sù thÓ hiÖn tÝnh d©n téc trong th¬ Tè H÷u?
? VÞ trÝ Tè H÷u trong nÒn th¬ ca d©n téc?
? Th¬ Tè H÷u cã sù kÕt hîp gi÷a nh÷ng yÕu tè nµo?
? Søc hÊp dÉn cña th¬ Tè H÷u?
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Hs dựa vào sgk trả lời.
Phần một: Tác giả
I.Vài nét về tiểu sử:
- Tố Hữu ( 1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành
- Quê quán: xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Cuộc đời:
+ Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia đình Nho học ở Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình còn lưu giữ nhiều nét văn hoá dân gian.
+ Thời thanh niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân
+ Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước
II. Đường cách mạng, đường thơ:
1. Nhận xét chung: Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường CM của dân tộc , những chặng đường vận động trong tư tưởng quan điểm và bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ.§èi víi TH, con ®êng CM vµ con ®êng th¬ cã sù thèng nhÊt kh«ng thÓ t¸ch rêi .Mçi tËp th¬ cña «ng lµ mét chÆng ®êng CM.
2. Những chặng đường thơ Tố Hữu:
a. Từ ấy: (1937- 1946)
- Niềm hân hoan của tâm hồn ngêi thanh niªn trÎ tuæi ®ang "b¨n kho¨n ®i kiÕm lÏ yªu ®êi" ®· gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống và quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng.
- Gồm có 3 phần:Máu lửa,Xiềng xích,Giải phóng :
- Gi¸ trÞ : Lµ chÊt men say lý tëng, chÊt l·ng m¹n trong trÎo, t©m hån nh¹y c¶m s«i næi, trÎ trung cña mét c¸i t«i tr÷ t×nh míi .
b, Việt Bắc: (1946- 1954)
- §¸nh dÊu bíc chuyÓn m×nh míi cña th¬ TH trong chÆng ®êng nµy
Néi dung :
+ Lµ b¶n hïng ca vÒ cuéc kh¸ng chiÕn 9 n¨m chèng Ph¸p víi nh÷ng chÆng ®êng gian lao anh hïng vµ th¾ng lîi .
+ ThÓ hiÖn thµnh c«ng h×nh ¶nh vµ t©m t cña quÇn chóng c¸ch m¹ng .
+ KÕt tinh nh÷ng t×nh c¶m lín cña con ngêi ViÖt Nam kh¸ng chiÕn mµ bao trïm vµ thèng nhÊt mäi t×nh c¶m lµ tÊm lßng yªu níc .
-Gi¸ trÞ : Lµ mét trong nh÷ng thµnh tùu xuÊt s¾c cña v¨n häc chèng Ph¸p .
c, Gió lộng: (1955- 1961)
- Niềm vui lớn trước cuộc sống mới, con ngươì mới Vn và tình cảm sâu nặng với miền nam ruột thịt.
- Cã sù kÕt hîp cña c¸i t«i tr÷ t×nh c«ng d©n khi khai th¸c c¸c ®Ò tµi lín : X©y dùng x· héi chñ nghÜa, dÊu tranh thèng nhÊt ®Êt níc, t×nh c¶m quèc tÕ v« s¶n
d, Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa (1972- 1977):
- Viết về cuộc khán chiến chống Mĩ hào hùng của dân tộc
- Cæ vò, ®éng viªn, ca ngîi cuéc chiÕn ®Êu .
- Mang ®Ëm tÝnh chÝnh luËn - thêi sù , chÊt sö thi vµ ©m hëng anh hïng ca
e Một tiếng đờn (1992 ), Ta với ta (1999): Đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu sau hoà bình
=> Từ cái Tôi - chiến sĩ -> cái Tôi – công dân càng về sau là cái Tôi nhân danh dân tộc, cách mạng.
II. Phong cách thơ Tố Hữu:
1.Th¬ Tè H÷u lµ th¬ tr÷ t×nh - chÝnh trÞ .
- Tè H÷u lµ mét thi sÜ - chiÕn sÜ ,th¬ lµ sù thèng nhÊt gi÷a c¸ch m¹ng vµ c¶m xóc tr÷ t×nh .
- Th¬ Tè H÷u khai th¸c c¶m høng tõ ®êi sèng chÝnh trÞ cña ®Êt níc,tõ ho¹t ®éng c¸ch m¹ng vµ t×nh c¶m chÝnh trÞ cña b¶n th©n t¸c gi¶ .
- LÝ tëng c¸ch m¹ng lµ ngän nguån mäi c¶m høng cña nghÖ thuËt th¬ Tè H÷u .LÝ tëng thùc tiÔn c¸ch m¹ng ë mçi thêi k× lµ ®Ò tµi, chñ ®Ò s¸ng t¸c cña nhµ th¬ .
VÝ dô:ViÖt B¾c g¾n liÒn víi cuéc kh¸ng chiÕn 9 n¨m chèng thùc d©n Ph¸p.
Tè H÷u lµ nhµ th¬ C¸ch m¹ng ,nhµ th¬ cña lÝ tëng céng s¶n .Con ®êng th¬ b¾t ®Çu cïng lóc
víi sù gi¸c ngé lÝ tëng céng s¶n ,qu¸ tr×nh s¸ng t¸c n»m díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng .
2.Th¬ Tè H÷u thiªn vÒ khuynh híng sö thi vµ c¶m høng l·ng m¹n .
- Th¬ TH tËp trung thÓ hiÖn nh÷ng vÊn ®Ò cèt yÕu cña ®êi sèng C¸ch m¹ng vµ vËn mÖnh cña d©n téc . C¶m høng vÒ lÞch sö, d©n téc chø kh«ng híng vÒ ®êi t, híng vÒ nh÷ng lÏ sèng lín t×nh c¶m lín, niÒm vui lín .
- Nh©n vËt tr÷ t×nh lu«n ®¹i diÖn cho nh÷ng phÈm chÊt cña giai cÊp, d©n téc thËm chÝ lµ cña lÞch sö vµ thêi ®¹i .
3.Th¬ Tè H÷u cã giäng t©m t×nh ngät ngµo :
- Th¬ TH chän c¸ch xng h« gÇn gòi, th©n mËt (b¹n ®êi ¬i, ®ång bµo ¬i, em ¬i ,…).
4.Th¬ Tè H÷u mang tÝnh d©n téc ®Ëm ®µ
- VÒ néi dung : th¬ TH ph¶n ¸nh ®Ëm nÐt con ngêi ViÖt Nam.
-VÒ nghÖ thuËt: Tè H÷u sö dông thµnh c«ng c¸c thÓ th¬ thuÇn d©n thuéc (th¬ lôc b¸t, th¬ b¶y ch÷), ng«n ng÷ th¬ gÇn víi lèi nãi quen thuéc cña d©n téc, th¬ giµu nh¹c ®iÖu.
IV.Tæng kÕt .
-VÞ trÝ th¬ Tè H÷u: Lµ mét thµnh c«ng xuÊt s¾c cña th¬ c¸ch m¹ng, th¬ tr÷ t×nh chØnh trÞ, kÕ tôc truyÒn thèng lín cña th¬ ca d©n téc.
-Th¬ Tè H÷u lµ sù kÕt hîp cña hia yÕu tè: C¸ch m¹ng vµ d©n téc trong nghÖ thuËt.
-Søc hÊp dÉn cña th¬ Tè H÷u ë niÒm say mª lÝ tëng vµ tinh d©n téc ®Ëm ®µ.
c. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Nắm lại nét chính về cuộc đời và sự nghiệp Tố Hữu
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Häc sinh chuÈn bÞ bµi “ Luật thơ” và “ViÖt B¾c”
- Häc sinh lµm bµi tËp phÇn luyÖn tËp
4. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/10/2012
Tiết : 22
Tiếng Việt:
Lớp dạy
12D
12E
Ngày dạy
/08/2012
/08/2012
LUËT TH¬ (T1)
1.Mục tiêu bài học:
a. Về viến thức:
*Giúp học sinh:
- Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: Lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.
- Qua các bài tập hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng...
b. Về kü n¨ng:
- Tích hợp với kiến thức làm văn.
c. Về th¸i ®é:
- Nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ..
2. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Gi¸o viªn:
- Sgk, sgv.
- So¹n gi¸o ¸n
b. Häc sinh:
- Hs ®äc tríc bµi häc,soạn bài theo câu hỏi sgk.
3. TiÕn tr×nh d¹y- häc:
a. KiÓm tra bµi cò:
Câu hỏi 1: Tại sao nói thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị?
Đáp án: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc.
+ Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung
+ Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.
+ Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành
Câu hỏi 2: Em hiểu như thế nào về thơ thất ngôn bát cú ?
Đáp án :
- Số tiếng: Cặp song thất (7 tiếng) và cặp lục bát (6, 8 Tiếng) luân phiên kế tiếp trong bài
- Hiệp vần: (lọc- mọc, buồn- khôn)
- Cặp song thất có vần trắc
- Cặp lục bát có vần bằng.
- Giữa cặp sông thất và cặp lục bát có vần liền ( non- buồn )
- Hài thanh: Cặp song thất có thể lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, nhưng không bắt buộc. Cặp lục bát có sự đối xứng B -T chặt chẽ như ở thể lục bát
- Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và nhịp 2/2/2 ở câu lục bát.
b. Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi míi: (1p)
Để cảm thụ tốt thơ ca việc hiểu luật thơ là vô cùng quan trọng.Chúng ta sẽ cùng vào bài học hôm nay để có những kiến thức cơ bản về luật thơ giúp vận dụng tốt hơn trong quá trình cảm nhận thơ ca
* Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
? ThÕ nµo lµ luËt th¬ ?Cho vÝ dô minh ho¹ ?
? Theo em tiếng trong tiếng Việt có vai trò như thế nào?
Gv yêu cầu hs phân tích ngữ liệu và nhận xét các phương diện: Số tiếng, vần, ngắt nhịp, hài thanh... căn cứ vào tiếng:
“Cậy em, em có chịu lời, ...Xót tình máu mủ thay lời nước non...” (Truyện Kiều- ND)
Gv nhận xét, hoàn thiện nội dung và lưu ý thêm một số trường hợp đặc biệt về ngắt nhịp, hiệp vần trong thơ lục bát
Yêu cầu hs quan sát ngữ liệu SGK, đối chiếu phần nhận xét, hình thành kiến thức về thơ song thất lục bát, sau đó đưa một ngữ liệu khác cho HS phân tích khắc sâu kiến thức : “Trong cung quế âm thầm chiếc bóng,
Đêm năm canh trông ngóng lần lần.
Khoảnh làm chi bấy chúa xuân!
Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thôi...”
Yêu cầu hs quan sát ngữ liệu SGK và ngữ liệu khác ( một bài thơ tứ tuyệt của Lí Bạch hoặc HCM ), nhận ra các nguyên tắc của luật thơ
Đưa ngữ liệu : Bài thơ Thương vợ của Tú Xương
1/ B B B T T B B
2/ B T B B T T B
3/ T T B B B T T
4/ B B T T T B b
5/ T B B T b B T
6/ B T B b T t b
7/ B T T B B T T
8/ T B B T T B B
Hs quan sát ngữ liệu SGK, nhận ra các đặc điểm của thể thơ qua phần nhận xét.
Hs vận dụng hiểu biết từ ví dụ trong SGK, phân tích ngữ liệu do GV nêu:
Hs đọc ngữ liệu, đối chiếu phần nhận xét của SGK, vận dụng vào việc nhận biết các quy tắc đó thể hiện trong các ngữ liệu khác
HS đọc hiểu ngữ liệu trong SGK, vận dụng phân tích các đặc điểm luật thơ thể hiện ở bài Thương vợ:
I. Khái quát về luật thơ:
1. Khái niệm:
- Luật thơ là những quy tắc làm thơ, thể hiện trong việc cấu tạo bài thơ. Nó thể hiện ở quy tắc về số câu thơ, số tiếng trong câu, phân khổ thơ, gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh … giữa các tiếng trong câu thơ, bài thơ.
2. Phân nhóm các thể thơ Việt Nam:
- Các thể thơ truyền thống của dân tộc: LB, STLB, hát nói …
- Các thể thơ Đường luật: NNTT, NNBC, TNTT, TNBC …
- Các thể thơ hiện đại: thơ tự do, thơ văn xuôi …
3. Vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ:
- Số tiếng trong câu thơ góp phần rất rõ trong việc xác định thể thơ.
- Vần của tiếng là cơ sở cho sự gieo vần (hiệp vần) trong thơ.
- Thanh (B-T) của các tiếng (2, 4, 6) cần có sự phối hợp theo quy tắc nhất định.
- Nhịp trong thơ được xác định theo số lượng các tiếng trong một cụm (2/3, 3/4)
=> Như vậy số tiếng và đặc điểm của tiếng là những nhân tố cấu thành luật thơ.
II/ Một số thể thơ truyền thống:
1. Thơ lục bát:
- Số tiếng: dòng 6 và dòng 8 kế tiếp nhau.
- Vần: tiếng thứ 6 của hai dòng và tiếng thứ 8 (dòng bát) với tiếng thứ 6 (dòng lục).
- Nhịp: thông thường là nhịp chẵn 2/2/2 còng cã thÓ 3/3 ë c©u 6
- Hài thanh: Có đối xứng luân phiên: B – T – B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ và đối lập trầm / bổng ở tiếng thứ 6 và 8 của dòng bát.
2.Thơ song thất lục bát
- Số tiếng: 2 dòng 7 tiếng + 2 dòng lục bát và kế tiếp nhau theo trình tự đó.
- Vần: vần ở tiếng thứ 7 và thứ 5 (cặp 7 tiếng), tiếng thứ 7 và tiếng thứ 6, 8 ở cặp lục bát.
- Nhịp: 3/4 ở hai câu thất và 2/2/2 ỏ cặp lục bát.
- Hài thanh: Ở cặp lục bát giống thể lục bát, cặp sông thất thì lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn.
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
- Số tiếng: 5; số dòng: 8 (hoặc 4).
- Vần: 1 vần (tiếng 5 ở các dòng 2, 4, 6, 8)
- Nhịp: 2/3
- Hài thanh: luân phiên B – T hoặc niêm B – B, T – T ở các tiếng 2, 4 giữa các câu 1 -8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7.
4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật:
- Số tiếng: 7; số dòng: 8 (hoặc 4)
- Vần: 1 vần (tiếng 7 ở các dòng 2, 4, 6, 8)
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh: các tiếng 2, 4, 6 đối xứng B – T trong mỗi câu, đối nhau giữa dòng 3 – 4, 5 – 6; niêm dòng 1-8, 2-3, 4-5, 6-7
c. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu học sinh:
- Chú ý vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ.
- Nắm vững quy tắc về luật thơ của một số thể thơ truyền thống, phân biệt với các thể thơ hiện đại.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Häc sinh chuÈn bÞ bµi “ Luật thơ” và “ViÖt B¾c”
- Häc sinh lµm bµi tËp phÇn luyÖn tËp
4. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/10/2012
Tiết : 23
Tiếng Việt:
Lớp dạy
12D
12E
Ngày dạy
/08/2012
/08/2012
LUËT TH¬ (T2)
1.Mục tiêu bài học:
a. Về viến thức:
*Giúp học sinh:
- Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: Lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.
- Qua các bài tập hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng...
b. Về kü n¨ng:
- Tích hợp với kiến thức làm văn.
c. Về th¸i ®é:
- Nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ..
2. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Gi¸o viªn:
- Sgk, sgv.
- So¹n gi¸o ¸n
b. Häc sinh:
- Hs ®äc tríc bµi häc,soạn bài theo câu hỏi sgk.
3. TiÕn tr×nh d¹y- häc:
a. KiÓm tra bµi cò:
Câu hỏi : nhận xét về vai trò của Tiếng trong thơ
Đáp án :Vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ:
- Số tiếng trong câu thơ góp phần rất rõ trong việc xác định thể thơ.
- Vần của tiếng là cơ sở cho sự gieo vần (hiệp vần) trong thơ.
- Thanh (B-T) của các tiếng (2, 4, 6) cần có sự phối hợp theo quy tắc nhất định.
- Nhịp trong thơ được xác định theo số lượng các tiếng trong một cụm (2/3, 3/4)
=> Như vậy số tiếng và đặc điểm của tiếng là những nhân tố cấu thành luật thơ
b. Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi míi: (1p)
Để cảm thụ tốt thơ ca việc hiểu luật thơ là vô cùng quan trọng.Chúng ta sẽ cùng vào bài học hôm nay để có những kiến thức cơ bản về luật thơ giúp vận dụng tốt hơn trong quá trình cảm nhận thơ ca
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV giới thiệu đôi nét về Phong trào Thơ mới và những cách tân của thơ hiện đại:
“Em không nghe mùa thu.
Dưới trăng mờ thổn thức.
Em không nghe rạo rực .
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ...”
Gv ghi bài tập lên bảng, phân nhóm cho HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả, yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bổ sung hoàn thiện
Hướng dẫn Hs thực hiện như bài tập 1
Hướng dẫn Hs dùng các kí hiệu, lập mô hình theo yêu cầu của bài tập
Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk
Hs theo dõi , chú ý các đặc điểm của thơ hiện đại.
Hs phân tích đặc điểm thơ hiện đại qua ngữ liệu
Hs theo dõi các bài tập , thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập, đại diện trình bày.
Hs theo dõi hướng dẫn của Gv tiến hành lập mô hình bằng kí hiệu bài thơ của HXH
HS theo dõi, ghi kiến thức ở phần Ghi nhớ vào vở
III. Các thể thơ hiện đại:
1. Khái niệm:
- Thơ mới được khởi xướng từ năm 1932, là thơ không theo luật lệ của thơ cũ => Không hạn chế số tiếng, số câu, không theo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần và điệu
2. Đặc điểm:
- Thể thơ : Không nhất định. Thường là 5 tiếng, 6, 7, 8 tiếng
- Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vần thông) . Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liên tiếp , vần gián cách, vần ôm.
- Nhịp điệu : Các âm và thanh được lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý trong câu trong bài
IV. Luyên tập:
1. Bài tập 1: ( Trang 107)
a. - Gieo vần:
+ Nguyệt- mịt ( Vần T)
+ Tay- ngày ( Vần B)
+Mây – Tay
- Ngắt nhịp:
+Hai câu thất: Nhip 3/4
+ Hai câu lục bát : Nhịp chẵn 2/2/2
- Hài thanh: Tiếng thứ 3 ở cặp thất thanh B. Cặp lục bát các tiếng 2,4 6 : B-T-B ...
b. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt : Các yếu tố số tiếng , vần, ngắt nhịp theo đúng luật thơ
2. Bài tập 1: ( Trang 127)
- Bài thơ : Sóng của Xuân Quỳnh viết theo luật thơ hiện đại.
. Số tiếng: 5 tiếng
. Gieo vần: Vần T, vần B, gián cách
. Hài thanh: Hài hoà theo nhịp những con sóng
3. Bài tập 2/ 127
. Số tiếng : & tiếng
. Ngắt nhịp : Linh hoạt
. Hài thanh : Câu 2 Hầu hết thanh T
Câu 4 Hầu hết thanh B
. Gieo vần : B, liên tiếp , gián cách
4. Bài tập 3: Bài Mời trầu ( HXH)
T B B T T B Bv
B T B B T T Bv
T T B B B T T
B B B T T B Bv
5. Bài tập 4: Khổ thơ trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
. Số tiếng : 7 tiếng ( Thất ngôn)
. Ngắt nhịp 4/3
. Vần : Chân gieo ở câu 2,4, hiệp vần cách
. Hài thanh: Các tiếng 2,4 6, có thanh đối xứng luân phiên
* Ghi nhớ : SGK
c. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu học sinh:
- Chú ý vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ.
- Nắm vững quy tắc về luật thơ của một số thể thơ truyền thống, phân biệt với các thể thơ hiện đại.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Häc sinh chuÈn bÞ bµi “ViÖt B¾c”
- Häc sinh hoàn thiện các bµi tËp còn lại
4. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 13/10/2012
Tiết : 24
Làm văn:
Lớp dạy
12D
12E
Ngày dạy
/08/2012
/08/2012
tr¶ bµi viÕt sè 2
1. Môc tiªu bµi häc:
* Gióp học sinh:
a. VÒ kiÕn thøc:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận xã hội
b.VÒ kü n¨ng:
- HS tự đánh giá được kĩ năng làm văn
c. VÒ th¸i ®é:
- Cã ý thức rèn luyện để học tốt môn Văn.
2. Sù chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh:
a. Gi¸o viªn:
- Sgk, sgv. So¹n gi¸o ¸n
b. Häc sinh:
- Hs lập dàn ý so sánh đối chiếu bài làm
3. TiÕn tr×nh d¹y- häc:
a. KiÓm tra bµi cò:
- Kết hợp trong giờ dạy
b. Bài mới
* Giới thiệu bài mới
ĐÓ gióp chóng ta nhËn thÊy b¶n th©n ®· lµm ®îc nh÷ng phÇn nµo vµ cÇn kh¾c phôc vÊn ®Ò g× ®Ó bµi sau viÕt tèt h¬n, chóng ta tiÕn hµnh giê tr¶ bµi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu hs nhắc lại đề
Cho hs thảo luận nhóm về dàn ý
Gọi nhóm trưởng trình bày
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện dàn ý
GV nhận xét chốt ý
GV trả bài và nhận xét
Hs nhắc lại đề.
HS lập dàn ý cho đề văn và trình bày
Hs nhận bài và chữa lỗi.
I. Chữa đề
1. Đề : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?
2. Phân tích đề
- Thể loại: NLXH
- ND: Nêu cảm nhận về vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông
- Dẫn chứng: Từ thực tế cuộc sống
3. Dàn ý:
a. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề,đối tượng nghị luận
b. Thân bài:
- Thực trạng và biểu hiện tai nạn giao thông và giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay
- Tác hại của tai nạn giao thông
- Nguyên nhân của tai nạn giao thông
- Đưa ra biện pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông
- Liên hệ bản thân,gia đình,xã hội lấy dẫn chứng cụ thể
c. Kết bài :
- Khái quát lại vấn đề nghị luận
II. Trả bài- nhận xét:
1. Ưu điểm:
-Nhiều em có tiến bộ hơn.
- Đa số học sinh có ý thức làm bài
2. Nhæåüc âiãøm
- Âa säú bài văn vẫn chưa sửa được lỗi về chính tả,chữ viết,dùng từ đặt câu
- Một số hs vẫn thiếu ý thức làm bài
c.Củng cố,dặn dò (2p)
Yêu cầu học sinh:
- Xem lại bài và sửa lỗi đã gạch chân
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1p)
- Chuẩn bị bài: soạn bài “Việt Bắc”
4. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 12/10/2012
Tiết : 25
Đọc văn:
Lớp dạy
12D
12E
Ngày dạy
/08/2012
23/10/2012
viÖt B¨C
(Tố Hữu)
1.Mục tiêu bài học:
a. Về viến thức:
*Giúp học sinh:
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng
- Một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.
b. Về kü n¨ng:
- Nắm được phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
c. Về th¸i ®é:
- Bồi đắp tình yêu
File đính kèm:
- VAN 12 KI 1(2).docx