Giáo án văn 9 - Tuần 8 đến tuần 15

 

A – Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du : Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người , đau đớn , xót xa trước thực trạng con người hạ thấp , bị chà đạp .

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả : khắc hoạ tính cách , diện mạo qua cử chỉ .

B – Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án .

 Học sinh : Bài soạn

C – Tiến trình dạy .

 

doc54 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án văn 9 - Tuần 8 đến tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2007 Tiết 36+37 Văn bản : Mã Giám Sinh mua Kiều ( Nguyễn Du ) A – Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du : Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người , đau đớn , xót xa trước thực trạng con người hạ thấp , bị chà đạp . Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả : khắc hoạ tính cách , diện mạo qua cử chỉ . B – Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án . Học sinh : Bài soạn C – Tiến trình dạy . TG 5p Hoạt động của giáo viên –Học sinh * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí của đoạn trích ? Giáo viên lý giải : sau khi gia đình Kiều bị vu oan ,Kiều quyết định bán mình để cứu cha và em ….. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh phân tích . Nhân vật Mã Giám Sinh xuất hiện như thế nào về diện mạo , cử chỉ ? ( Không phù hợp với lứa tuổi 40 ) Hành động được diễn tả như thế nào ? ( khoe với mọi người về vị trí xã hội ) ( Ghế trên dành cho bâc cao niên , huynh trưởng …) . Cảnh mua bán diễn ra như thế nào ? Mở đầu cho 15 năm lưu lạc …. Nội dung hoạt động I – Tìm hiểu vị trí đoạn trích . 1/ Vị trí : Đoạn trích nằm ở phần thứ 2 “ Gia biến và lưu lạc “.Mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương . II – Phân tích : 1/ Nhân vật Mã Giám Sinh : Kẻ mua người * Về diện mạo , cử chỉ . Sự xuất hiện : + Hỏi tên ….. Cách trả lời cộc lốc thiếu văn hoá + Hỏi quê…… Diện mạo : Tứ tuần , nhẵn nhụi , bảnh bao . Chải chuốt , lố lăng . Hành động : + Thầy tớ lao xao ồn ào , láo nháo + Ghế trên ngồi “tót” thô lỗ trịnh thượng . * Về bản chất , tư cách : + Cân sắc , cân tài xem đồng tiền có giá 15p 10p 10p 5p (Giả nhân ,giả nghĩa) ( Tính toán chi ly – cặn kỹ ) -Giáo viên lý giải :Buôn bán người – Đạo lý nhân nghĩa đã bị lung lay tận gốc rễ . - Giáo viên lý giải : Là một người ý thức được nhân phẩm , Kiều đau đớn và uất ức trước cảnh đời ngang trái . - Chu Mạnh Trinh đã từng nói “Trời tình mờ mịt , bể hận mênh mông .Sợi tơ mành theo gió đưa đi .Cánh hoa rụng chọn gò đất sạch “ . Chính diện : A rt ước lệ , có phần lý tưởng hoá nhân vật . -Lấy dẫn chứng ? . Phản diện !khắc hoạ tính chất qua diện mạo cử chỉ . ( Nhà thơ như hoá thân vào nhân vật để nói lên sự đau đớn tủi hổ ) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết - Giáo viên tổng kết nội dung nghệ thuật . + Luyên tập : Cách miêu tả nhân vật chính diện và phản diện có gì khác nhau trị tuyệt đối . + Mua ngọc đến Lam Kiều Giả dối . + Cò kè thêm bớt : keo kiệt ,đê tiện . Là loại người vô học , giả dối , bất nhân Gián tiếp tố cáo sự suy đồi đạo đức của chế độ phong kiến . 2/ Hình ảnh tội nghiệp của Thuý Kiều . - Nỗi mình , nỗi nhà tình duyên dang dở và gia đình bị gia oan , giá hoạ . - Thềm hoa , lệ hoa đau đớn tái tê . - Ngai ngùng , bóng thenï ….. Sượng sùng , ê chề cho thân phận của mình . Bóng đêm của xã hội phong kiến bao trùm lên tất cả . Việc bán mình là hoàn toàn tự nguyện nên Kiều nành đọng như một cái máy theo lời mụ mối . 3/ Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du . - Khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm con người . Niềm thương cảm sâu sắc trước thực trạng con người bị chà đạp . III – Tổng kết : Nội dung : Bức tranh hiện thực về xã hội đồng tiền và tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du . A rt: Khắc hoạ tính cách nhân vật . D – Củng cố – dăn dò : - Giáo viên củng cố toàn bài.Học sinh nhắc lại . - Về nhà học kỹ bài . Soạn………… Tuần 8 Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2007 Tiết 38+39 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu ) A- Mục tiêu cần đạt : Qua 2 tiết học giúp học sinh : Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả - tác phẩm . Qua đoạn trích –hiểu được khát vọng cứu người – giúp đời của tác giả và phẩm chất 2 nhân vật : Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Tìm hiểu đặc trưng khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện . B – Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án Học sinh :Bài cũ . C – Tiến trình thực hiện : 1/ Ổn định tổ chức : Hát – Sĩ số 2/ Bài cũ : - Đọc thuộc lòng đoạn “ Mã Giám Sinh mua Kiều” - Nhân vật Mã Giám Sinh xuất hiện như thế nào ?Thể hiện tính cách gì ? 3/ Bài mới : TG 15p Hoạt động của giáo viên – học sinh * Hoạt động1 : Giáo viên giới thiệu một số ý cơ bản về tác giả và tác phẩm . Giáo viên lý giải : Cha làm một chức quan nhỏ bị cách chức , mẹ mất , bản thân mù loà . Lấy ví dụ : “ Chở…………………………………chẳng tà “ Giáo viên lý giải : Theo các bước +Gia đình + thời đại +Cuộc đơì sự nghiệp . ( Ông luôn giữ vững lập trường kháng chiến) - Truyện sáng tác thời gian nào ? Giáo viên cho học sinh tóm tắt tác phẩm . Giáo viên lý giải : Là truyên thơ nôm gồm 2082 câu thơ lục bát .(Để kể nhiều hơn là để đọc và để xem) Nội dung hoạt động I – Vài nét về tác giả – tác phẩm : 1/ Tác giả :Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888) Quê hương : Gia Định Cuộc đời gặp nhiều đau khổ . Đường công danh nghẽn lối +Năm 26 tuổi bị mù Đường tình duyên trắc trở Đát nước loạn ly - Sự nghiệp : + Gánh vác 3 trọng trách : . Là 1 thầy giáo tận tâm . . Là 1 thầy thuốc hết lòng cứu nhân độ thế . . Là 1 nhà thơ để lại cho đời nhiều trang thơ bất hủ . + Cuộc đời sống thanh cao , trong sạch – đạo đức cao cả –nghị lực phi thường –trọn đời trung thành với tổ quốc . 2/ Tác phẩm : * Xuất xứ : Truyện sáng tác trước khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ .Được lưu truyền rộng rãi ,có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân . * Tóm tắt : Cốt truyện gồm 4 phần Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp . - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và vẫn một 30p 7p . Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ? (Cái ác :Từ bọn cướp đường nho sĩ có học quan lại ) - Giáo viên lý giải : Truyện đề cập đến vấn đề đạo lý : Chính nghĩa thắng gian tà – Đề cao : Trung –Hiếu-Tiết –Nghĩa . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn trích . . Truyên Lục Vân Tiên có kết cấu như thế nào ? ( Đây là kiểu kết cấu của các câu chuyện cổ tích ) - Chi tiết nào giống truyện cổ tích : Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga . Hành động của Lục Vân Tiên thể hiêïn như thế nào ? - Sẵn sàng xông pha vào chốn hiểm nguy để cứu người lương thiện .(Lục Vân Tiên là nhân vật lý tưởng của tp) (Tài giỏi , võ nghệ cao cường ) . Khi gặp nạn nhân , hành động của Lục Vân Tiên như thế nào ? lòng chung thuỷ với Lục Vân Tiên . Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp nhau * Giá trị của truyện . + Nội dung . . Hiện thực : Tố cáo cái ác đang lan tràn trong xã hội . . Nhân đạo : Đề cao tinh thần nghĩa hiệp –Ca ngợi tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội – Thể hiện khát vọng của nhân dân : Cái thiện thắng cái ác –chính nghĩa thắng gian tà (kết thúc có hậu) + Nghệ thuật : .Thơ lục bát -…..quần chúng giản dị . Cốt truyện phảng phất truyện cổ dân gian . II – Đoạn trích :”Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ 1/ Kết cấu của truyện :Kết cấu ước lệ . Người tốt thường gặp nhiều gian truân trắc trở ,bị kẻ xấu hãm hại nhưng họ vẫn được phù trợ ,cưu mang để rồi cuối cùng tai qua nạn khỏi , được đền bù xứng đáng ,kẻ ác bị trừng trị . 2/ Nhân vật Lục Vân Tiên ( Hành động nghĩa hiệp) * Hành động khi gặp bọn cướp : - Bẻ cây làm gậy Hành động tức khắc không do dự -Tả đột hữu xung Bản chất nhân nghĩa : Thấy cái ác chống lại, thấy người bị nạn cứu giúp . + Lời nói : Kiều rằng ……… Các tài của bậc anh hùng : Bênh vực kẻ yếu , chiến thắng thế lực bạo tàn . Chính trực hào hiệp ,trọng nghĩa khinh tài . * Hành đôïng khi gặp nạn nhân . 13p 5p 10p 5p . Rút ra nhận xét gì ? . Khi Kiều Nguyệt Nga đòi đền ơn , Lục Vân Tiên đã trả lời như thế nào ? Từ tâm , nhân hậu . Giáo viên tổng kết . ( Là hiện thân của cái thiện chống cái ác ) Mhân vật Kiều Nguyệt Nga Được thể hiện qua những lời giải bày với Lục Vân Tiên . - Rút ra nhận xét . * Hoạt động3 :Giáo viên tồng kết nội dung và nghệ thuật. -……. Động lòng ,trừ dòng lâu la ,ân cần hỏi han . - Khoan khoan …. Đàng hoàng , chính trực của người có văn hoá . Lòng nhân ái , thương người gặp nạn . - Làm ơn há dễ khước từ . - Nhớ câu ………anh hùng thấy điều nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hùng . cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp cảu các bậc anh hùng hảo hán . 3/ Những phẩm chất tốt đẹp của Kiều Nguyệt Nga . - Quân tử , tiện thiếp cách xưng hô khiêm nhường . - Liễu yếu đào tơ cảm kích xúc động . -……..đâu dám cãi cha hiếu thảo – có lễ giáo . - Tưởng câu ……… trọng nhân nghĩa . có học thức ,nết na , thuỳ mỵ ,hiếu thảo và trọng nhân nghĩa . III – Tổng kết : - Nghệ thuật : Truyện kể mang tính chất dân gian . - Ngôn ngữ mộc mạc ,dản dị , mang màu địa phương nam bộ . - Nội dung : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga , tố cáo cái ác lan tràn trong xã hội D – Củng cố - dặn dò : Giáo viên củng cố nội dung – Học sinh nhắc lại . Về nhà học kỹ bài , đọc thuộc lòng bài thơ ./. Tuần 8 Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Tiết 40 Tập làm văn : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự A – Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học giúp học sinh : Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện . Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết vào bài văn tự sự . B – Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án . Học sinh : Bài soạn . C – Tiến trình hoạt động : 1/ Ổn định tổ chức : Hát – sĩ số 2/ Bài cũ : Kiểm tra vở làm bài tập của học sinh . 3/ Bài mới . TG 15p 15p Hoạt động của giáo viên – học sinh * Hoạt động1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố miêu tả và nội tâm trong văn bản tự sự ? . Tìm những câu thơ tả cảnh và miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều ? .Dấu hiệu nào cho thấy điều đó ? . Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật ? . Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật ? Cho học sinh đọc đoạn văn thứ 2. Giáo viên tổng kết – rút ra nhận xét . . Có mấy cách miêu tả ? Nội dung hoạt động I – Tìm hiểu yếu tố miêu tả và nội tâm trong văn bản tự sự . 1/ Đọc văn bản : 2/ Nhận xét : a/ Tả cảnh : Sáu câu đầu – 8 câu cuối . b/ Tả nội tâm : “ Bên triền góc bể bơ vơ ……….. Có khi gốc tử đã vừa ngươi ôm “ Đoạn sau : Suy nghĩ của Kiều : Nghĩ về thân phận cô đơn bơ vưo nơi đất khách – nghĩ về chốn quê nhà ai chăm sóc cha mẹ ………. c/Mối quan hệ : - Từ miêu tả hoàn cảnh – ngoại hình thất được tâm trạng bên trong của nhân vật. Miêu tả tâm trạng : Hiểu hình thức bên ngoài . d/ Tác dụng : Khắc hoạ “ chân dung tinh thần “ của nhân vật –Tái hiện những trăn trở , dằn vặt , những rung động tinh vi trong tâm tư tình cảm . 3/ Kết luận : - Miêu tử nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ cảm xúc diễn biến trong tâm trạng nhân vật . Có 2 cách miêu tả nhân vật + Trực tiếp : Diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc , tình cảm của nhân vật . 12p * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập . . Học sinh thuật lại đoạn trích . Chú ý miêu tả nội tâm nhân vật ? Lưu ý : Người viết xưng tôi kể lại vụ xử án . . Học sinh đọc : Một vụ cãi lỗn trong (tư liệu ngữ văn 9) + Gián tiếp : Miêu tả cảnh vật , nét mặt cử chỉ , trang phục ……….. của nhân vật . II – Luyện tập : 1/ Yêu cầu học sinh chuyển đoạn trích văn xuôi . Có thể kể ở ngôi thứ nhất ,ngôi thứ 3. Lưu ý đoạn trích :” Nỗi mình …………mặt dày “ 2/ Đóng vai nàng Kiều viết lại đoạn văn :Kiều báo ân báo oán . Kết hợp dẫn lời nhân vật khác –Tái hiện tâm trạng Kiều khi gặp Hoạn Thư . 3/ Tham khảo : Bài học đưồng đời ……… Lưu ý : + Tìm hiểu đâu là kể viêc . + Kết hợp đâu là miêu tả nội tâm của nhân vật Ví dụ : Khi mắc lỗi tâm trngj thế nào ? 3p D –Củng cố –Dặn dò : - Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung –Học sinh nhắc lại. - Về nhà học kỹ bài – Đọc trước bài tiếp theo ./. Tuần 9 Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2007 Tiết 41 Văn bản : Lục Vân Tiên gặp nạn A – Mục tiêu cần đạt : Qua tiết học giúp học sinh : Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ ,nhận biết được thái độ tình cảm và lòng tin của Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm vào những ngưòi lao động bình thường . Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và ngôn từ trong đoạn trích . B – Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Bài soạn . C – Tiến trình hoạt động : 1/ Ổn định tổ chức : Hát –Sĩ số . 2/Bài cũ : _ Phân tích tính cách của Lục Vân Tiên ở đoạn “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ - Nêu giá trị của đoạn trích . 3/ Bài mới : TG 5p 15p 15p Hoạt đôïng của giáoviên – học sinh * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh Giáo viên diễn giải thêm trong sách giáo khoa . * Hoạt động 2 : - Giáo viên diễn giải vêø tình cảnh của thầy trò Vân Tiên rất bi đát ( Tiền hết , mắt mù , bơ vơ giữa nơi đất khách quê người ……….) . Trịnh Hân đã hành động trong điều kiện nào ? . Hãy nêu mức độc ác của hành động ? . Giáo viên lý giải : Giết một người bạn tốt đang gặp nạn –một người mù không phương chống đỡ . . Vì sao Trịnh Hân hại Lục Vân Tiên ? - Rút ra nhận xét Bổ sung : Mưu toan thấp hèn . Hành đôïng nhân nghĩa của ông Ngư thể hiện qua những chi tiết nào ? - Rút ra nhận xét gì ? * Thái độ của Nguyễn Đình Chiểu . . Ghét cay , ghét đắng nhẽng kẻ độc ác , đố kỵ ,giảo hoạt ………. - Đề cao những con người nhân hậu , giàu lòng yêu thương . Nội dung hoạt động I – Tìm hiểu chung về đoạn trích . 1/Vị trí : Đoạn trích nằm ở phần thứ 2 của tác phẩm . 2/ Bố cục : 2 phần . Hành động của Trịnh Hân .Hành động ông Ngũ II – Phân tích : 1/ Hành động của Tịnh Hân Thời gian : Đêm khuya Không gian : Trời nước mênh mông ( Vời) Ra tay , xô ngay . Giả tiếng kêu trời . Hành động nhanh, gọn –có sự tính toán sắp đặt trước . Hành động bất nhân , bất nghĩa ,độc ác và gian xảo . * Động cơ tội ác : Lòng đố kỵ , ghen ghét tài năng của Lục Vân Tiên ,lo cho con đường tiến thân của mình . Mối lo không còn có cơ sở nữa vẫn hãm hại Sự độc ác đã ngấm vào máu thịt và trở thành bản chất của hắn . Tội ác tày trời và tâm địa xấu xa của Trịnh Hân đại diện cho tầng lớp nho sĩ .Cái ác đã trở thành bản chất . 2/ Hình ảnh ông Ngư * Hành động nhân nghĩa vô cùng trong sáng - Vớt ngay lên bờ - Hối con vầy lửa Hành động tức khắc -Ông hơ ,mụ hơ Aân cần chu đáo. Người ở cùng ta Hôm mai sẩm hút ……… Sẵn sàng cưu mang , chia sẻ cuộc sống Đói nghèo . - Dốc lòng nhân nghĩa , không cần sự đền đáp . 8p 2p . Khi Vân Tiên áy náy về ân nghĩa ông Ngư trả lời như thế nào ? . Cuộc sống ông Ngư thẻ hiện như thé nào ? - Nhận xét gì về cuộc sống đó . Giáo viên lý giải : Lời nói của ông Ngư về cuộc sống của mình cũng chiùnh là tiếng lòng của Nguyễn Đình Chiểu . . Ta thấy cái nhìn tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu là gì ? * Hoạt động 3 : * Cuộc sống của ông Ngư - Một mình……. Cuộc sống tự do , ung - Khoẻ quơ…….. dung giữa trời đất -Nghêu ngao…. Khát vọng về một cuộc sống đẹp ,một cuộc sống đáng mơ ước đối với con người . Đây là một cuộc sống trong sạch , ngoài vòng danh lợi – tự do giữa bầu trời cao rộng Nguyễn Đình Chiểu đã đề cao tin tưởng ở bản chất tốt đẹp của nhân dân .nhân nghĩa đã trở thành bản chất . III – Tổng kết : Nôi dung ; Sự đối lập giữa cái thiện - cái ác và thái độ của tác giả . Nghệ thuật : Từ ngữ giản dị , nghệ thuật đối lập . D – Củng cố –dăn dò : Giáo viên củng cố bài – học sinh nhắc lại . Về nhà học kỹ bài – Soạn “ chương trình địa phưong “ ./. Tuần 9 Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2007 Tiết 42 Chương trình địa phương ( văn) A – Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn hoá địa phương bằng việc nắm vững các tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 ử địa phương . Bước đầu biết cách sưu tầm , tìm hiểu …… Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn hoá địa phương . B – Chuẩn bị : Hướng dẫn chuẩn bị nội dung ở nhà . C – Tiến trình hoạt động : 1/ Ổn định tổ chức : Hát – sĩ số . 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên – học sinh * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung chuẩn bị ở nhà . Nội dung hoạt động I – Chuẩn bị ở nhà : - Tìm đọc các sách , báo , tạp chí Việt Nam ở địa phương . - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung đã chuẩn bị . -Giáo viên tổng kết cuối tiết học . Bổ sung vào nội dung bài 14 ( Lớp 8) Sưu tầm một số tác phẩm hay viết về địa phương mình . Viết bài văn hay ở địa phương mình . II – Thực hành trên lớp . 1/ Học sinh tập hợp theo tả nội dung của từng cá nhân . Từng tổ tập hợp , bổ sung vào bảng thóng kê các tác phẩm đã sưu tầm . 2/ Các tổ cử đại diện đọc trước lớp nội dung đã chuâûn bị . 3/ Mỗi tổ chon một bạn viết bài giới thiệu hoặc cảm nhgĩ về một tác phẩm viết về địa phương hoặc đọc sáng tác của mình . 4/ Giáo viên nhận xét , khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu văn hoá địa phương . * Tổng kết : Giáo viên thu thập những tác phẩm học sinh đã sưu tầm được và những sáng tác của các em – đóng thành 2 tập riêng D – Củng cố –dặn dò : Nhận xét tiết học – Nhắc nhở cho tiết học sau ./. Tuần 9 Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007 Tiết 43 A – Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 9 . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết để làm bài tâïp . B – Chuẩn bị : Học sinh chuẩn bị nội dung trước ở nhà . C – Tiến trình dạy học : TG Hoạt động của giáo viên –học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm từ đơn , từ phức – Phân biệt các loại từ đơn , từ phức . Ví dụ : Xe đạp ,học hành . Ví dụ : Xanh xanh , đẹp đẽ . Nội dung hoạt động I – Từ đơn –Từ phức Bước 1 : Khái niện : a/ Từ đơn : Là những từ chỉ gòm 1 tiếng có nghĩa . Ví dụ :Ăn , ngủ, bàn , ghế ……… b/ Từ phức : Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép 2 tiếng có nghĩa với nhau . + Từ láy : Những từ phức được tạo ra nhờ Hướng dẫn học sinh làm các bài tập . Học sinh tự làm ,giáo viên nhận xét . * Hoạt động 2 : Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm . Bước 2 : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập . . Thành ngữ là ngữ cố định hiển thị khái niệm . . Tục ngữ là 1 câu hiển thị phán đoán , nhận định . Cho học sinh tìm ví dụ trong văn thơ . * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ôn lại nghĩa của từ Bước 1 : Ôân lại khái niệm Bước 2 : Làm các bài tập bổ trợ . . Cách giải thích như vậy là sai nguyên tắc . * Hoạt động 4 :Tìm hiểu về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa . . Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa . . Chuyển nghĩa trong từ nhiều nghĩa như thế nào ? - Giáo viên cho ví dụ . phép láy âm . Bước 2: Làm bài tập . - Tìm từ ghép : Ngặt nghèo , giam giữ , bó buộc - Tìm từ láy : Nho nhẵ , gật gù , lạnh lùng … - Tìm những từ giản nghĩa – Tăng nghĩa … II – Thành ngữ . 1/ Khái niệm : Là cụm từ có cấu tạo ổn định nghĩa , có tính hình tượng , biểu trưng và giàu cảm xúc . 2/ Bài tập : a/ Tực ngữ . c/ Thành ngữ . b/ Thành ngữ d/ Thành ngữ e/ Thành ngữ . 3/ Tìm các thành ngữ . Đầu voi đuôi chuột – Mỡ để mịng mèo Bèo dạt mây trôi - Dây cà ra dây muống 4/ Ví dụ 1 : Bảy nổi ba chìm với nước non ( Hồ Xuân Hương ) Ví dụ 2: Màn trời chiếu đất –dặm trường lao đao ( Nguyễn Đình Chiểu ) III – Nghĩa của từ : 1/ Khái niệm : Nghĩa của từ là nội dung (Sự vật ,sự việc , hiện tượng , quan hệ ,…..) mà từ biểu thị . 2/ Bài tập : * Chọn cách hiểu a. * Chọn cách hiểu b. Giải thích : Cách a : (dùng cụm từ để giải thích cho 1 từ ) IV – Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa . 1/ Khái niệm : Từ nhiều nghĩa : Từ có thể có 1 nghĩa nhưng cũng có thể có nhiều nghĩa . + Nghĩa chính . + Nghĩa chuyển . Ví dụ : Từ chân có các nghĩa như sau : Chân trái , có chân trong BGĐ , đụng 1 chân lợn , chân bàn , chân kiềng , chân núi ……… D- Củng cố – dặn dò : - Giáo viên củng cố nội dung đã ôn . - Dăïn dò học sinh về nhà ôn tiếp phần còn lại ./. Tuần 9 Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2007 Tiết 44 Tổng kết từ vựng ( tiếp) A – Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 – lớửngèn kỹ năng vận dụng lý thuyết để làm tốt bài tập . B – Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Bài cũ . C – Lên lớp : 1/ Ổn định tổ chức : Hát – Sĩ số . 2/ Bài cũ : Kiểm tra vở làm bài tập của học sinh . 3/ Bài mới : TG 10p 10p Hoạt động của giáo viên – học sinh * Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh ôn lại khái niệm từ đồng âm . Bước 1 : Oân lại khiái niệm phân biệt với từ nhiều nghĩa ? _ Giáo viên lưu ý : Muốn xác định từ đồng âm phải dựa vào ngữ ảnh . Ví dụ : “ Ruồi đậu mâm xôi …..” Bước 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập . * Hoạt động 2 : Ôân lại kiến thức về từ đồng nghĩa . Bước 1 : Ôn lại khái niệm . - Giáo viên lưu ý học sinh : Bước 2 : Bài tập . - Hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Giáo viên lý giải : ( Từ xuân : Tinh thần lạc quan ,tránh lặp với từ bằng tuổi tác ) Nội dung hoạt động I – Từ đồng âm : 1/ Khái niệm : Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau . Ví dụ :Từ “ lồng “ + Từ đồng âm + Từ nhiều nghiã - Cỏ vỏ âm thanh giống nhau - Hiện tượng nhiều nghĩa -Nghĩa khác nhau không có xảy ra trong một từ. mối liên hê gì với nh

File đính kèm:

  • docgiao an 9 tu tuan 8.doc