Giáo án văn học 12 - Tiết 9 + 10 - Trường THPT Tôn Đức Thắng

I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức: Giống tiết 5

2/ Giáo dục:

3/ Kỹ năng:

4/ phương pháp: Phân tích, thảo luận, tích hợp, vấn đáp.

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

+ Giáo viên: Giáo án.

+ Học sinh: Soạn bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

2/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án văn học 12 - Tiết 9 + 10 - Trường THPT Tôn Đức Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: ……………. Môn: Ngày soạn …/…./….. Ngày dạy:……………./…………../…………… Tiết PPCT: 9 Bài GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: Giống tiết 5 2/ Giáo dục: 3/ Kỹ năng: 4/ phương pháp: Phân tích, thảo luận, tích hợp, vấn đáp. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án. + Học sinh: Soạn bài. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung ghi bảng - Trách nhiệm của chúng ta trong việc giữ gìn sự trong sáng của TV ? - Chọn câu văn trong sáng trong những câu sau và phân tích sự trong sáng đó? - Từ nước ngoài nào không cần thiết sử dụng vì đã có từ TV có ý nghĩa và sắc thái biểu cảm thích hợp. II/ TV Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của 1/ Việc giữ gìn sự trong sáng của TV đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức tôn trọng TV 2/ Việc giữ gìn sự trong sáng của TV đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về TV 3/ Việc giữ gìn sự trong sáng của TV đòi hỏi trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động sử dụng TV khi giao tiếp III/ Luyện tập 1/ Bài tập 1 - Câu b, c, d là những câu trong sáng. Vì thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu. - Câu a có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ và chủ ngữ 2/ Bài tập 2 - Từ Valentine là từ nước ngoài không cần dùng vì trong TV đã có từ Ngày lễ tình yêu. IV/ Củng cố và dặn dò: - Vì sao cần phải giữ gìn sự trong sáng của TV? - Chuẩn bị bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc V/ Rút kinh nghiệm: Tuần: ……………. Môn: Ngày soạn …/…./….. Ngày dạy:……………./…………../…………… Tiết PPCT: 10 Bài NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: Nắm được những ý kiến sâu sắc, có lí có tình của Phạm Văn Đồng về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu 2/ Giáo dục: Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu 3/ Kỹ năng: 4/ phương pháp: Phân tích, thảo luận, tích hợp, vấn đáp. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án. + Học sinh: Soạn bài. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Tội ác của Thực dân Pháp đã được HCM vạch trần như thế nào trong TNĐL. 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò t/g Nội dung ghi bảng Tiết: 10 - Học sinh đọc sách giáo khoa nêu ra vài nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng. - Em có nhận xét gì về con người NĐC ? - Hoàn cảnh ra đời? - Học sinh đọc văn bản - Tìm những luận điểm chính của bài viết? - Cách sắp xếp các luận điểm đó có gì khác với trật tự thông thường? - Vì sao thơ của NĐC giống như những vì sao có ánh sáng khác thường, con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy? Tiết: 11 - Học sinh thảo luận: Cuộc sống và quan niệm sáng tác của nhà thơ NĐC ? - Vì sao tác giả PVĐ lại bắt đầu phần này bằng việc tái hiện lại lịch sử nước ta trong suốt hai mươi năm? - Tác giả dựa vào đâu để cho rằng thơ văn NĐC phần lớn là những bài văn tế và than khóc những người liệt sĩ? - Vì sao PVĐ lại nhấn mạnh đến bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc? - Vì sao tác phẩm Lục Vân Tiên được phổ biến rộng rãi? - Tác giả đã bàn luận như thế nào về những hạn chế của tác phẩm - Bài văn Nghị luận này không khô khan mà trái lại có sức hấp dẫn lôi cuốn. vì sao ? I/ Tiểu dẫn - PhạmVăn Đồng ( 1906- 2000) là nhà CM lớn của nước ta trong TK XX - Quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - 1929- 1936 ông bị thực dân Pháp bắt, kết án và đày ra Côn Đảo - Từ những năm 40 PVĐ cùng một số đồng chí khác được giao nhiệm vụ xây dựng căn cứ địa cách mạng ở vùng biên giới Việt – Trung. - Sau năm 1945 PVĐ giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước * Bài Nguyễn Đình Chiểu…. được viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của NĐC II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Những luận điểm chính của bài viết: - Cuộc đời và thơ văn của NĐC là của một chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn - Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ - Lục Vân Tiên một tác phẩm lớn nhất của NĐC được phổ biến rộng rãi ở miền Nam * Bài viết không theo trật tự thời gian nào cả 2/ Thơ văn NĐC giống như những vì sao có ánh sáng khác thường, con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy vì: - Thơ văn NĐC còn nhiều chỗ thô mộc - Về nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm NĐC có những điểm còn xa lạ, khô khan khó hiểu - Nhưng tác phẩm của NĐC đã phản ánh chân thựcdiện mạo cuộc sống và con người trong thời đại đó - Những ngôi sao sáng của văn học giúp người đọc nhận ra lẽ sống đẹp đẽ nhất của thời đại, biết tham gia vào cuộc chiến tranh vì một lí tưởng chân chính. 3/ a/ Cuộc sống và quan niệm sáng tác của nhà thơ - NĐC là nhà thơ yêu nước, những trang viết của ông ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược - Cuộc đời NĐC là cuộc đời của con người trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn - Quan niệm văn chương của NĐC hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người (văn tức là người) văn thơ phải là vũ khí chiến đấu. b/ Quan niệm thơ văn yêu nước NĐC - Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bĩ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau - Văn thơ NĐC là tấm gương phản chiếu một thời đại của dân tộc, ca ngợi những con người dũng cảm đồng thời than khóc cho những anh hùng thất thế đã hi sinh trong cuộc chiến đấu. - Văn thơ NĐC còn có sức cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực dân, bằng cách làm cho lòng người rung động trước những hình tượng sinh động và não nùng của những con người suốt đời tận trung với nước, trọng nghĩa với dân giữ vẹn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại - Văn thơ phải có sự sáng tạo, phải đóng góp cho đời những cái độc đáo, chưa từng thấy ở tác phẩm trước đó. Trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ta mới bắt gặp hình tượng người nông dân như thế. c/ Truyện Lục Vân Tiên - Truyện Lục Vân Tiên là một bản trường ca, ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa. - Truyện Lục Vân Tiên còn có nhiều hạn chế nhưng tác phẩm đã mang những nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúng nhân dân 4/ Nghệ thuật - Tác phẩm đã phản ánh một cách chân thực, sâu sắc và sinh động diện mạo của cả một thời kì lịch sử, bằng những hình tượng nghệ thuật mà người đọc không thể nào quên - Thể hiện một tấm lòng thương dân, yêu nước chứa chan, một quan niệm nghệ thuật tích cực của người nghệ sĩ quyết dùng thơ văn để chở đạo - bài viết có sức lôi cuốn mạnh mẽ do cách nghị luận xác đáng, chặt chẽ, xúc động thiết tha, với nhiều hình ảnh ngôn từ đặc sắc IV/ Củng cố và dặn dò: - Văn thơ NĐC không xa lạ với thế hệ trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như VTNSCG ở nhà trường rất bổ ích. Enm hãy viết bài văn Nghị luận bày tỏ ý kiến của mình. - Chuẩn bị bài: Mấy ý nghĩ về thơ V/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc12 CT CO BAN T 9 10.doc