Giáo án Văn học – Chữ viết - Đề tài thơ: Hoa cúc vàng

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ cảm nhận và thể hiện âm điệu êm dịu, vui, chậm rãi khi đọc bài thơ, biết được cách ví von trong bài thơ.

- Thể hiện tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi học

- Yêu qúi bảo vệ thiên nhiên, biết một số luật lệ giao thông cơ bản, bằng kỹ năng ngôn ngữ, tạo hình, vận động.

- Trẻ hiểu hoa cúc nở vàng rực vào mùa xuân, đem niềm may mắm đến cho mọi nhà.

- Trẻ biết được nhiều tư, câu trong bài thơ, đọc nhận biết chữ từ trong tranh.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn học – Chữ viết - Đề tài thơ: Hoa cúc vàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: VĂN HỌC – CHỮ VIẾT ĐỀ TÀI: THƠ: HOA CÚC VÀNG Nguyễn Văn Chương NGƯỜI DẠY: NGUYỄN THỊ HỒNG DƯƠNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẪU GIÁO MỸ LÂM – HUYỆN HÒN ĐẤT I/ YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận và thể hiện âm điệu êm dịu, vui, chậm rãi khi đọc bài thơ, biết được cách ví von trong bài thơ. - Thể hiện tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi học - Yêu qúi bảo vệ thiên nhiên, biết một số luật lệ giao thông cơ bản, bằng kỹ năng ngôn ngữ, tạo hình, vận động. - Trẻ hiểu hoa cúc nở vàng rực vào mùa xuân, đem niềm may mắm đến cho mọi nhà. - Trẻ biết được nhiều tư, câu trong bài thơ, đọc nhận biết chữ từ trong tranh. II/ CHUẨN BỊ: - Cô thuộc thơ và đọc diễn cảm - Tổ chức cho trẻ quan sát hoa cúc - Sa bàn có hoa cúc thể hiện nội dung bài thơ - Tranh có nội dung bài thơ “ Hoa cúc vàng” có từ chữ to dưới mỗi bức tranh - Bộ lắp ghép tranh cảnh mùa đông có từ: suốt cả mùa đông - Nắêng đi đâu miết - Bộ lắp ghép tranh cảnh hoa cúc có từ: Sớm nay nở hết - Đầy sân cúc vàng Bộ lắp ghép trang cảnh gia đình xum họp có từ rực vàng hoa cúc – Aám vui mọi nhà Mũ hoa cúc vàng - Bảng, bút lông III/ NỘI DUNG TÍCH HỢP - MTXQ: Một số loại hoa, cháu biết một số luật lệ giao thông phổ biến - Tạo hình: ghép hình - Aâm nhạc: Đường em đi - Một số từ trong nội dung bài thơ và chủ điểm IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Oån định và trò chuyện: Cho cháu đọc thơ “ Bắp cải” Trẻ ngủ cô đội mũ bắp cải. Trờ sáng rồi! Một ngày mới đã bắt đầu, không khí thật trong lành , cô sẽ cho các con đi dạo chơi, các con thích đi đâu? Cô sẽ cho các con đi thăm vườn hoa ở gần đây, khi đi các con nhớ đi bên phải lề đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè, khi đi các con không được đùa giỡn, cô muớn các con đi thẳng hàng cô sẽ làm người dẫn đầu nào mình bắt đầu đi nhé vừa đi vừa hát bài “ Đường em đi” Các con ơi đã đến vườn hoa rồi, các con nhìn xem trong vươn hoa có rất nhiều loại hoa đua nhau nở, cô đố các con hoa nào nhiều nhất? Có một bài thơ nói về hoa cúc các con có muốn nghe cô đọc không? Vậy cô cùng các con về lớp cô sẽ đọc cho các con nghe nhé, khi đi các con nhớ đi như khi nãy cô nói nhé. 2/ Dạy thơ: Cô đọc mẫu: Hoa cúc vàng Suốt cả mùa đông Nắng đi đâu đi đâu miết Trời đắp chăn bông Còn cây chịu rét Sớm nay nở hết Đầy sân cúc vàng Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại về chăng? Ồ chẳng phải đâu Mùa đông nắng ít Cúc gom nắng vàng Vào trong lá biếc Chờ cho đến tết Nở bung thanh hoa Rực vàng hoa cúc Aám vui mọi nhà Tác giả: Nguyễn Văn Chương + Cô đọc lần 1: Dùng mô hình minh họa Cho trẻ hát một bài hát”Trời nắng, trời mưa” và chuyển chỗ ngồi, cho trẻ đặït tên bài thơ cô viết từ trẻ đặt lên bảng, cho trẻ đọc từ trẻ đặt. Cô tóm lại: bài thơ có tên “Hoa cúc vàng” của tác giả Nguyễn Văn Chương cô viết từ Hoa cúc vàng lên bảng + Cô đọc lần 2: kết hợp xem tranh, có chữ to trong tranh Cô vừa đọc vừa chỉ từ giải thích Tranh 1: Vẽ cảnh mùa đông, có chữ viết to: Suốt cả mùa đông Nắng đi đâu miết Trời đắp chăn bông Còn cây chịu rét Mùa đông nắng ít, trời lạnh , cây cối trụi lá Tranh 2: Vẽ cảnh đầy sân cúc vàng, có chữ viết: Sớm nay nở hết Đầy sân cúc vàng Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại về chăng Tác giả cho chúng ta biết hoa cúc đã nở hết báo hiệu mùa xuân đã đến. Tranh 3: vẽ cảnh gia đình xum họp, có chữ viết: Ồ chẳng phải đâu Mùa đông nắng ít Cúc gom nắng vàng Vào trong lá biếc Chờ cho đến tết Nở bung thành hoa Rực vàng hoa cúc Aám vui mọi nhà Tác giả Nguyễn Văn Chương cho ta biết mùa đông trời âm u nắng ít, hoa cúc vàng như nắng, mùa xuân ấp áp đã đến có nắng vàng ấm áp, hoa cúc nở vàng rực báo hiệu một mùa xuân lại về đem niềm vui may mắm đến cho mọi nhà. Đàm thoại: Bài thơ nói về hoa gì? Khi mùa đông đến cây như thế nào? Mùa xuân đẹp thì nắng làm gì? Mùa đông nắng ít cúc đã gom gì về? Hoa cúc nở vào mùa nào? Hoa cúc trong bài thơ có màu gì? Dạy trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc 2 lần Tổ nhóm, bạn trai và bạn gái đọc đuôi nhau: bạn gái đọc từ đầu bài thơ đến “ Nắng lại về chăng?” Bạn trai đọc từ “Ồ chẳng phải đâu” cho đến hết bài thơ. cá nhân đọc Cô sửa sai cho trẻ. 3) Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì ? của tác giả nào? 4) Trò chơi: Ghép hình Cô chia trẻ thành 3 nhóm số lượng bằng nhau Cách chơi: Cô có tranh hình rời, đánh số thứ tự 1,2,3,4…trẻ có nhiệm vụ ghép đúng tranh cô yêu cầu. Tổ 1: Ghép hình mùa đông nếu ghép đúng có từ Trời đắp chăn bông Còn cây chịu rét Tổ 2: Tổ 2: Ghép tranh Hoa cúc vàng, nếu ghép đúng có từ Sớm nay nở hết Đầy sân cúc vàng Tổ 3: Ghép tranh ngày tết, cảnh gia đình xum họp, nếu ghép đúng sẽù từ: Rực vàng hoa cúc Aám vui mọi nhà Khi trẻ ghép xong, cô đi từng nhóm hỏi trẻ ghép tranh gì? và đọc chữ dưới tranh. Cho trẻ chơi một hai lần đổi tranh ghép , cô đi động viên nhắc nhở trẻ chơi. Đồng thanh đọc, làm động tác minh học ngủ. Trẻ trả lời Trẻ đi theo cô vừa đi vừa hát. Quan sát gọi tên hoa Trẻ trả lời theo hiểu biết Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe cô đọc Trẻ quan sát lắng nghe Cùng hát minh họa chuyển chỗ ngồi thành chữ U Trẻ suy nghĩ đặt tên bài thơ Cháu đọc từ cô viết trên bảng Xem tranh và chữ cô chỉ Trẻ đọc từ “chịu rét” Xem tranh và chữ cô chỉ Xem tranh và chữ cô chỉ, và đọc từ khó. Chú ý nghe cô giải thích. Trẻ chú ý lắng nghe cô giải thích. - Trẻ trả lời - Đồng thanh đọc làm động tác cùng cô Thi đua giữa hai tổ bạn trai và bạn gái. 3 - 4 trẻ đọc Trẻ tập trung nghe cô hướng dẫn và thi đua xem tổ nào nhanh là thắng cuộc. Chơi vài lần. Thi đua ghép nếu tổ nào ghép nhanh tổ đó thắng Trẻ đọc chữ cô chỉ trong tranh trẻ ghép. V/ KẾT THÚC : Nhận xét – tuyên dương

File đính kèm:

  • docLQVH.doc