Giáo án Vật lí 10 nâng cao (năm 2007 – 2008)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hiểu được trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong, vecto vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động; Nắm được định nghĩa chuyển động tròn, tính được tốc độ dài ý nghĩa của nó, tốc độ góc.

2.Kĩ năng:Phát triển tư duy logic, vận dụng công thức, quan sát thực tế

3.Thái độ:Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan

II.Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của thầy:Hình vẽ 8.2 ;8.4 phóng to, mô hình chuyển động tròn đều (đồng hồ)

2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại định nghĩa vecto độ dời, vecto vận tốc trung bình; sưu tầm tranh về chuyển động cong, tròn

III.Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao (năm 2007 – 2008), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/10/07 BÀI 08: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC Tiết thứ: 10 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu được trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong, vecto vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động; Nắm được định nghĩa chuyển động tròn, tính được tốc độ dài ý nghĩa của nó, tốc độ góc. 2.Kĩ năng:Phát triển tư duy logic, vận dụng công thức, quan sát thực tế 3.Thái độ:Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Hình vẽ 8.2 ;8.4 phóng to, mô hình chuyển động tròn đều (đồng hồ) 2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại định nghĩa vecto độ dời, vecto vận tốc trung bình; sưu tầm tranh về chuyển động cong, tròn III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1: Chọn phát biểu đúng cho chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc không đổi và cùng chiều vận tốc Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc không đổi và cùng chiều vận tốc Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc luôn âm và giảm dần Chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc luôn dương và tăng dần Câu 2: Chọn phát biểu sai về chuyển động thẳng biến đổi đều Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều tăng đều đặn theo thời gian Vận tốc trung bình bằng trung bình cộng vận tốc đầu và vận tốc cuối Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc không đổi và ngược chiều vận tốc Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian 3.Tạo tình huống học tập: (3 phút) +Thực tế nhiều vật không chuyển động thẳng mà chuyển động có quỹ đạo là đường cong, đường tròn như đầu mũi kim đồng hồ, một điểm trên vành đá mài, trên cánh quạt điện Thì các đại lượng đặc trưng của chuyển động được xác định như thế nào? 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 7 ph Hoạt động 1:Vecto vận tốc trong chuyển động cong +Đọc SGK - trả lời: - Cách đưa ra vận tốc t/ thời - Biểu diễn vecto vận tốc trên hình 8.2 +Thảo luận nhóm-trả lời: -HS(TB): Khái niệm vận tốc tức thời -HS(K-G): Đặc điểm vecto vận tốc tức thời + Hướng dẫn: - Hình thành khái niệm vecto vận tốc tức thời - So sánh với chuyển động thẳng - Biểu diễn hình 8.2 +Phân tích: -Đặc điểm vecto vận tốc tức thời -Hỏi: Nêu các đặc điểm vecto vận tốc tức thời 1:Vecto vận tốc trong chuyển động cong: +Điểm đặt :tại điểm xét M +Phương: tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm M +Chiều:cùng chiều ch/ động +Độ lớn: 7 ph Hoạt động 2:Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài +Đọc SGK - trả lời:CâuC1 - Ch /động tròn đều là gì? - Lấy ví dụ thực tế. +Thảo luận nhóm-trả lời: -HS(TB):đặc điểm vecto vận tốc trong cđ tròn đều -HS(TB):so sánh với vecto vận tốc trong c/động thẳng +Yêu cầu HS trình bày: - Khái niệm ch/ động tròn đều - đặc điểm vecto vận tốc trong cđ tròn đều - Hỏi: b/thức tốc độ dài xác định như thế nào? ý nghĩa ? +Liên hệ thực tế: các chuyển động tròn đều thường gặp 2:Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài: +Định nghĩa: (SGK) tr 38 + Tốc độ dài: 6 ph Hoạt động 3:Chu kì và tần số cảa chuyển động tròn đều +Đọc SGK - trả lời: -Ch/ động tuần hoàn là gì? -Chu kì và đơn vị của nó? -Tần số và đơn vị của nó? +Quan sát - suy luận: - C/động của các kim đồng hồ, Trái Đất, Mặt Trăng +Phân tích: - Chuyển động tuần hoàn - Khái niệm chu kì và đơn vị - Khái niệm tần số và đơn vị +Liên hệ thực tế: Tìm chu kì, tần số của kim giờ, phút, giây, Trái Đất, Mặt Trăng 3:Chu kì và tần số cảa chuyển động tròn đều: +Chu kì: (s) +Tấn số: (Hz) 5 ph Hoạt động 4:Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài +Đọc SGK - trả lời: -Tốc độ góc và đơn vị? -Tìm mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. +Thảo luận nhóm-trả lời: -HS(TB):đổi rad óđộ -HS(K-G):trình bày mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. +Phân tích: -Khái niệm tốc độ góc +Gợi ý - hướng dẫn: - Tìm mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc - Đổi rad óđộ - Hỏi: tốc độ góc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động tròn đều ? 4:Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài: +Tốc độ góc(rad/s) +Tính chất: đặc trưng cho sự quýet nhanh, chậm của vecto tia của chất điểm +Công thức liên hệ: 5 ph Hoạt động 5:Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hay với tần số +Thảo luận nhóm-trả lời: - Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hay với tần số +Đọc SGK - trả lời: -Bảng chu kì các hành tinh + Hướng dẫn: - Tìm liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hay với tần số +Liên hệ thực tế: thông báo chu kì các hành tinh 5:Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hay với tần số: 5.Củng cố kiến thức:(5 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3: Lắp các nội dung ở cột 2 cho phù hợp với cột 1 Vật chuyển động tròn đều có quỹ đạo là Vận tốc dài có độ lớn không đổi nhưng phương chiều luôn Góc mà bán kính R quét trong mỗi giây là Vận tốc góc và vận tốc dài luôn Khoảng thời gian để vật đi hết một vòng tròn là Tần số f và chu kì T luôn Đơn vị đo vận tốc dài là Đơn vị đo vận tốc góc là chu kì T rad/s đường tròn tỉ lệ nghịch m/s thay đổi tỉ lệ thuận vận tốc góc Đáp án: C1- B; C2-D C3:A-3; B-6; C-8; D-7; E-1; F-4; G-5; H-2 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi 1;2;3;4; Bài tập1;2;3; SGK trang 40 + Tìm hiểu và trả lời : Gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm gì Ôn tập các đặc trưng của vecto gia tốc IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: Ngày soạn: 06/10/07 BÀI 09: GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Tiết thứ: 11 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu rõ khi chất điểm chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương chiều, nên vecto gia tốc khác không. Trong chuyển động tròn đều thì vecto gia tốc là hướng tâm có độ lớn phụ thuộc vào vận tốc dài và bán kính quĩ đạo 2.Kĩ năng:Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm , vận dụng giải các bài toán đơn giản; Tư duy logic qua lập luận. 3.Thái độ: yêu thích bộ môn; giải thích thực tế liên quan II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Tranh vẽ H9.1 Khổ lớn, hệ thống câu trắc nghiệm 2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại đặc trưng của vecto gia tốc III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1: Chọn phát biểu đúng về chuyển động tròn đều. Vận tốc dài tỉ lệ với bán kính quỹ đạo Tích vận tốc dài với vận tốc góc là lượng không đổi Vận tốc dài tỉ lệ với chu kì Vận tốc góc tỉ lệ với vận tốc dài Câu 2: Chọn chuyển động không tròn đều Đầu cánh quạt khi chạy ổn định Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái đất Ghế trong đu quay thẳng đứng khi quay ổn định Đầu kim phút trên mặt đồng hồ. 3.Tạo tình huống học tập: (3 phút) +Trong chuyển động tthẳng đều gia tốc bằng không. Vậy trong chuyển động tròn đều thì gia tốc có bằng không hay là một giá trị nào?Nó đặc trưng cho tính chất nào của vận tốc (phương, chiều hay độ lớn) 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 13 ph Hoạt động 1:Phương, chiều của vecto gia tốc +Đọc SGK - trả lời: - Câu C1 - Vẽ hình 9.1 +Thảo luận nhóm-trả lời: - Vận tốc gia tốc vuông góc với vecto vận tốc và hướng và tâm quay - Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm -HS(TB):Nêu đặc điểm về phương, chiều của gia tốc hướng tâm +HS ghi nhận: - Dấu hiệu :() - hướng vào tâm quĩ đạo - : đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc +Hướng dẫn: - Hỏi: vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm gì? +Yêu cầu HS trình bày: -Hình 9.1 trên bảng +Phân tích: - Hình 9.1 cho HS thấy tiếp tuyến và hướng tâm. - Hỏi:chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc không đổi. Vậy vecto gia tốc đặc trưng cho tính chất nào của vận tốc +Liên hệ thực tế: - Coi Trái Đất chuyển động tròn đều quanh Mặt trời 1:Phương, chiều của vecto gia tốc : Vecto gia tốc hướng tâm : +Đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc +Hướng vào tâm quĩ đạo và vuông góc với vecto vận tốc => dấu hiệu nhận biết () 17 ph Hoạt động 2:Độ lớn của gia tốc hướng tâm +Thảo luận nhóm-trả lời: -Trình bày các xây dựng công thức độ lớn gia tốc hướng tâm - So sánh với gia tốc trong cđtbđđ? -HS(K-G):Lên bảng trình bày cách tính độ lớn gia tốc -HS(TB):So sánh với gia tốc trong cđtbđđ? +Phân tích: +Cách xây dựng công thức -Từ : -=>biểu thức với => 2:Độ lớn của gia tốc hướng tâm: - v : tốc độ dài - : tốc độ góc - r :bán kính quĩ đạo - aht:độ lớn g/tốc hướng tâm 5.Củng cố kiến thức:(5 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3: Ghép các công thức ở cột 2 cho phù hợp với nội dung cột 1 của chuyển động tròn đều Tốc độ góc theo thời gian Tốc độ dài theo gia tốc hướng tâm Tốc độ góc theo gia tốc hướng tâm Chu kì theo tốc độ góc Tần số theo tốc độ góc Bán kính quĩ đạo theo tốc độ dài theo gia tốc hướng tâm T=2 Câu 4: Chọn phát biểu sai về chuyển động tròn đều : Tốc độ góc tăng bao nhiêu lần thì tốc độ dài tăng bấy nhiêu Chu kì giảm bao nhiêu lần thì tần số tăng bấy nhiêu Tốc độ góc tăng bao nhiêu lần thì gia tốc hướng tâm tăng bấy nhiêu Thời gian tăng bấy nhiêu lần thì độ dài cung tròn đi được tăng bấy nhiêu Đáp án: C1-D; C2- B; C3:6-A; 5-B; 2-C; 1-D; 4-E; 3-F; C4-C 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi:1;2; Bài tập: 1;2;3 SGK trang 42 + Tìm hiểu và trả lời : -Vì sao khi xuôi dòng thì thuyền đi nhanh hơn khi ngược dòng? - Ôn lại khái niệm cộng vecto IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: . Ngày soạn: 07/10/07 BÀI 10: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Tiết thứ: 12 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có tính tương đối; Nắm rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo, công thức cộng vận tốc 2.Kĩ năng:Phát triển tư duy logic, toán học, vận dụng giải bài tập 3.Thái độ:Thấy được mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng , sự liên hệ các bộ môn, giải thích thực tế=> yêu thích bộ môn II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Tranh vẽ H:10.1; 10.2; mô hình chuyển động tương đối.(Vòng nhẫn, sợi dây; quả nặng) 2.Chuẩn bị của trò:Ôn lại chuyển động cơ, cộng véc tơ. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu1: Chuyển động cơ là gì? Dạng quĩ đạo đầu van xe so với người lái và người ở trên đường như thế nào? Tại sao phải chọn hệ qui chiếu? 3.Tạo tình huống học tập: (3 phút) +Trong hệ qui chiếu khác nhau thì vận tốc, gia tốc, quĩ đạo có giống nhau không? vậy nó được xác định như thế nào? 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 7 ph Hoạt động 1:Tính tương đối của chuyển động +Đọc SGK - trả lời: -Quĩ đạo của quả bóng -Vì sao có sự khác nhau +Thảo luận nhóm-trả lời: -Tìm ví dụ về vị trí (quĩ đạo) vận tốc có tính t/ đối -Nêu kết luận chung -HS(K-G): Trong hệ qui chiếu khác nhau thì , vị trí, vận tốc cũng khác nhau +Phân tích: -Dạng quĩ đạo của một vật do một người trên xe thả rơi so với người đó và người ở trên đường -Vận tốc thuyền so với bờ và với dòng nước. - Hỏi:trong hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí(quĩ đạo), vận tốc có giống nhau không? +Liên hệ thực tế: tính tương đối của chuyển động 1:Tính tương đối của chuyển động: +Kết quả xác định vị trí(quĩ đạo) và vận tốc cũng như gia tốc của một vật tùy thuộc vào hệ qui chiếu =>Vị trí, vận tốc của một vật có tính tương đối. 5 ph Hoạt động 2:Ví dụ về chuyển động người đi trên bè +Đọc SGK - trả lời: -Hệ qui chiếu đứng yên; hệ qui chiếu chuyển động là gắn với vật mốc nào? -Tìm hiểu các khái niệm về vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc kéo theo +Thảo luận nhóm-trả lời: -Từ H10.2 , H10.3 tìm hiểu cách chứng minh công thức cộng vận tốc -HS(K-G):Lên bảng chứng minh công thức10.1 +Gợi ý - hướng dẫn: -Các khái niệm độ dời tuyệt đối, độ dời tương đối; độ dời kéo theo -Các khái niệm về vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc kéo theo - Cách chứng minh: Chọn hệ qui chiếu +khái niệm độ dời+ lập luận đưa ra công thức vận tốc +Liên hệ thực tế: thực tế và hợp theo hướng bất kì 2:Ví dụ về chuyển động người đi trên bè: -độ dời tuyệt đối (1so3) -đ/dời tương đối(1so2) -độ dời kéo theo (2so3) - vậntốc tuyệt đối (1so3) -vận tốc tương đối(1so2) -vận tốc kéo theo (2so3) 10 ph Hoạt động 3:Công thức cộng vận tốc +Thảo luận nhóm-trả lời: - Biểu diển H10.4 - Nêu qui tắc cộng vận tốc -Nêu các trường hợp đ/ biệt -HS(Y-K):vẽ hình và tìm độ lớn v1,3 khi -HS(TB):vẽ hình và tìm độ lớn v1,3 khi -HS(K-G):vẽ hình và tìm độ lớn v1,3 khi +HS ghi nhận: - Công thức cộng vận tốc - Các trường hợp đặc biệt +Gợi ý - hướng dẫn: -Nêu qui tắc cộng vận tốc -Các trường hợp đặc biệt (hình vẽ) và xác định độ lớn v1,3 +Yêu cầu HS trình bày: v12 v23 v13 +Liên hệ thực tế:Các trường hợp đặc biệt của công thức 3:Công thức cộng vận tốc: +Điều kiện:hai hệ qui chiếu chuyển động tịnh tiến +Công thức cộng vận tốc +Hình vẽ: 8 ph Hoạt động 4:Bài tập áp dụng +Đọc SGK - trả lời: - vận tốc tuyệt đối -vận tốc tương đối -vận tốc kéo theo Là vận tốc của vật nào so với vật nào? +Thảo luận nhóm-trả lời: -Vẽ hình vẽ: H10.5; H10.6 -Lập kế hoạch giải -HS(TB):giải phần A -HS(K-G):giải phần B +HS ghi nhận: Cách giải bài toán => Phương pháp +Gợi ý - hướng dẫn: - Phà (1); dòng nước(2); bờ (3) - Hỏi: phương của và có đặc điểm đặc biệt nào không? - Hỏi: độ lớn ; góc lệch xác định bằng công thức nào ? +Yêu cầu HS trình bày: - Nêu cách giải - 2 HS (trung bình; Khá) lên bảng trình bày cách giải chi tiết phần A; B - Nhận xét cách giải của HS => phương pháp giải 4:Bài tập áp dụng: +Chọn hqc gắn với bờ sông: A.Do nên ta có(H1) tan B.Do nên ta có(H2) tan 5.Củng cố kiến thức:(5 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 2:Chọn kết luận đúng cho việc khảo sát chuyển động trong hệ qui chiếu khác nhau: Vận tốc giống nhau nhưng quĩ đạo khác nhau Vận tốc giống nhau nhưng gia tốc khác nhau Gia tốc giống nhau nhưng vận tốc khác nhau Vận tốc , gia tốc , quĩ đạo đều khác nhau. Đáp án: C2-D; 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi 1;2;3 Bài tập1;2;3;4; SGK trang 48 - Vẽ hình và tìm độ lớn v1,3 khi v1,2 = v2,3 và ; trường hợp bất kì + Tìm hiểu và trả lời : - Định lí hàm số sin và cosin - Sai số là gì? Cách tính sai số? Cách khắc phục các sai số . IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: Ngày soạn: 07/10 /07 BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Tiết thứ: 13 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh biết các vận dụng các công thức của chuyển động tròn đều; công thức cộng vận tốc để giải các bài tập về chuyển động tròn đều; tính vận tốc tương đối của các vật 2.Kĩ năng:Biết tính tốc độ góc, tốc độ dài; chu kì; tần số; gia tốc hướng tâm; vận tốc tuyệt đối; vận tốc kéo theo; vận tốc tương đối. 3.Thái độ:Giải thích các ứng dụng kĩ thuật:Cưa máy, vệ tinh nhân tạo=>Phục vụ đời sống II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:SGK+SBT; tài liệu tham khảo 2.Chuẩn bị của trò:học bài cũ; giải bài tập =>Tìm cách giải. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : (Không) Các câu hỏi tái hiện kiến thức: Thông qua bước lập kế hoach giải Câu 1:Nêu các công thức của chuyển động tròn đều để tính:tốc độ góc, tốc độ dài; chu kì; tần số; gia tốc hướng tâm; Câu 2:Viết công thức cộng vận tốc chỉ ra vận tốc tuyệt đối; vận tốc kéo theo; vận tốc tương đối. và các trường hợp đặc biệt 3.Tạo tình huống học tập:(4 phút) +Yêu cầu HS đọc đề bài sau: (thông qua phiếu học tập) Bài 1:Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh trái đất với tốc độ dài 8km/s và cách mặt đất 600km. Tính :Tốc độ góc; Chu kì quay; gia tốc hướng tâm. Cho bán kính Trái Đất R = 6400km Bài 2: Một máy bay bay từ A đến B rồi trở về A: -Khi bay từ A đến B thì hướng gió từ A đến B và thời gian bay là t0 -Khi bay từ B về A thì hướng gió vuông góc AB. Trong cả hai trường hợp vận tốc của máy bay khi không có gióp là v, vận tốc của gió là u và máy bay luôn bay theo đường AB. Tính thời gian máy bay bay từ B về A. 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Giải bài tập mẫu +Thảo luận nhóm-trả lời: *Đề:cho đại lượng nào; tính chất nào thể hiện. *Tìm: điều gì? - Tìm mối quan hệ giữa các kiến thức cho và cần tìm thông qua các công thức nào? -Biểu diễn hình minh họa - lập kế hoạch giải Bài 1: -HS(Y-K):trả lời câu 1 -HS(TB):Vẽ hình 1 -HS(TB): giải bài1. Bài 2: -HS(Y-K):trả lời câu 2 -HS(K-G):Vẽ hình 2 -HS(K-G): giải bài2 +HS ghi nhận: bài giải +Hướng dẫn: Tái hiện kiến thức thông qua tóm tắt đề toán: Bài 1:Tái hiện kiến thức ở câu1 - Hỏi: Khoảng cách giữa tâm Trái Đất và vệ tinh là bao nhiêu? +Yêu cầu HS trình bày: - Liệt kê các công thức đã học thể hiện mối quan hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm ? -Hình vẽ: - Lập và nêu cách giải. Bài 2:Tái hiện kiến thức ở câu2 - Công thức cộng vận tốc; xác định các vật 1; 2;3. -Hình 2: - Lập và nêu cách giải. A B 1:Giải bài tập: Bài 1:Tốc độ góc của vệ tinh: +Chu kì quay của vệ tinh: =2h31m35s +Gia tốc hướng tâm : Bài 2:Công thức cộng vận tốc: -Đi từ A đến B: V= v+u => AB = (v+u) t0 -Đi từ B đến A: Hoạt động 2:Phương pháp giải +Thảo luận nhóm-trả lời: - Tiến trình giải bài toán - Phương pháp giải +HS ghi nhận: -Trình tự các bước giải bài tập dạng vận dụng các công thức của chuyển động tròn đều và công thức cộng vận tốc +Phân tích: - Các bước giải bài toán - Hỏi: nêu các bước chung để giải bài toán +Liên hệ thực tế: Cần giải nhiều bài tập để nắm được cách giải và vận dụng tốt các công thức đã học. 2:Phương pháp giải: + Chọn hệ qui chiếu: (Cần có hình vẽ minh họa) +Xác lập mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm thông qua các công thức +Lập luận giải quyết bài toán tìm cái cần tìm +Biện luận trả lời kết quả Hoạt động 3:Áp dụng +Thảo luận nhóm-trả lời: -Bài giải 2/40 ; 4/48 SGK - Nêu kết quả - Phản biện, cách giải và kết quả của nhóm bạn +HS ghi nhận: -Cách giải - Hoàn thiện bài giải ở nhà +Phân nhóm: - Nhóm 1,2 : giải bài 2/40 SGK - Nhóm 3,4 : giải bài 2/40 SGK - Nhóm 5,6 : giải bài 4/48 SGK - Nhóm 7,8 : giải bài 4/48 SGK +Yêu cầu HS trình bày: -Kết quả của nhóm - Phản biện kết quả 3:Áp dụng: Đáp số: +Bài 2/40: +Bài 4/48: 5m/s 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3: Một chiếc xe qua cầu với vận tốc 8m/s theo hướng Bắc chiếc thuyền di chuyển theo hướng Đông với vận tốc 6m/s . Vận tốc chiếc xe so với chiếc thuyền là : A. 2m/s B.10m/s C.14m/s D.Đáp số khác. Câu 4:Một hàng khách ngồi trong ôtô A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động. Ôtô đứng yên đối với mặt đường là ôtô A Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường Các kết luận trên đều không đúng. Đáp án: C3-B ; C4- D 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập : Bài tập SBT SGK trang + Tìm hiểu và trả lời : -Tìm hiểu sai số trong thí nghiệm IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: . Tröôøng THPT Chuyeân Leâ Quyù Ñoân Ñeà kieåm tra 15 phuùt lần 1 Lôùp 10 A.... Moân : Vaät lyù lôùp 10 (naâng cao) Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Noäi dung ñeà soá : 001 Thí sinh làm bài vào đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1). Moät oâtoâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 54km/h thì haõm phanh chuyeån ñoäng ñoäng thaúng chaäm daàn ñeàu sau 10s thì döøng laïi. Choïn chieàu döông laø chieàu chuyeån ñoäng cuûa oâtoâ. Vaän toác cuûa oâtoâ sau khi haõm phaân ñöôïc 6s laø: A). v=2,5m/s B). v=6m/s C). v=9m/s D). v=7,5m/s 2).Vaän toác cuûa moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng doïc theo truïc 0x coù bieåu thöùc v=10-2t . Vaän toác trung bình cuûa chaát ñieåm trong khoaûng thôøi gian töø t1=2s ñeán t2=4s laø: A). vtb=2m/s B). vtb=3m/s C). vtb=1m/s D). vtb=4m/s 3). Moät vaät chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu ñi ñöôïc ñoaïn ñöôøng s1=12m; s2=32m trong hai khoaûng thôøi gian lieân tieáp baèng nhau laø 2s. Gia toác chuyeån ñoäng cuûa vaät laø: A). a = 5m/s2 B). a = 2m/s2 C). a = 2,5m/s2 D). a = 10m/s2 4). Choïn caâu ñuùng veà vieäc xaùc ñònh vò trí taøu bieån treân ñaïi döông, ngöôøi ta choïn heä toïa ñoä vaø moác thôøi gian nhö : A). Kinh ñoä, vó ñoä ñòa lí, t=0 laø giôø quoác teá B). Khoaûng caùch ñeán ba haûi caûng lôùn, t=0 laø luùc taøu khôûi haønh C). Kinh ñoä, vó ñoä ñòa lí, t=0 laø luùc taøu khôûi haønh D). Khoaûng caùch ñeán ba haûi caûng lôùn, t=0 laø giôø quoác teá 5). Neùm moät hoøn ñaù töø maët ñaát thaúng ñöùng leân vôùi vaän toác 20m/s. Thôøi gian töø luùc neùm ñeán luùc chaïm ñaát la øgiaù trò naøo sau ñaây: (cho g=10m/s2) A). t = 1s B). t = 2s C). t = 3s D). t = 4s 6). Choïn caâu ñuùng: Moät vaät chuyeån ñoäng treân toïa ñoä 0x. ÔÛ thôøi ñieåm t1 vaät coù toïa ñoä x1=7m; thôøi ñieåm t2 vaät coù toïa ñoä x2=4m thì: A). Ñoä dôøi cuûa vaät laø = -3m B). Quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc laø 3m C). Vaät chuyeån ñoäng theo chieàu döông truïc 0x D). Ñoä dôøi cuûa vaät laø =3m 7). Tröôøng hôïp naøo sai ñaây khoâng theå coi laø chuyeån ñoäng cuûa chaát ñieåm A). OÂtoâ chuyeån ñoäng treân ñöôøng B). Con kieán boø treân töôøng C). Caùnh cöûa chuyeån ñoäng quanh baûn leà D). Vieân ñaïn bay trong khoâng khí 8). Moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng treân truïc 0x. Phöông trình chuyeån ñoäng coù daïng x=-t2+10t+8 (m;s). Chaát ñieåm seõ chuyeån ñoäng A). nhanh daàn ñeàu theo chieàu aâm roài chaäm daàn ñeàu theo chieàu döông cuûa truïc 0x B). chaäm daàn ñeàu theo chieàu döông roài nhanh daàn ñeàu theo chieàu aâm cuûa truïc 0x C). nhanh daàn ñeàu theo chieàu döông roài chaäm daàn ñeàu theo chieàu aâm cuûa truïc 0x D). chaäm daàn ñeàu theo chieàu aâm roài nhanh daàn ñeàu theo chieàu döông cuûa truïc 0x 9). Moät xe löûa chuyeån ñoäng treân ñoaïn ñöôøng thaúng qua ñieåm A vôùi vaän toác v1vaø gia toác 2,5m/s2. Taïi B caùch A 100m vaän toác xe baèng v2=30m/s thì v1coù giaù trò naøo sau ñaây: A). v1= 10m/s B). v1= 20m/s C). v1= 30m/s D). v1= 40m/s 10). Trong coâng thöùc vaän toác cuûa chuyeån ñoäng thaúng chaäm daàn ñeàu: v=v0+at thì A). a luoân ngöôïc daáu vôùi v B). a luoân luoân aâm C). a luoân cuøng daáu vôùi v D). a luoân luoân döông ----------Heát---------- Tröôøng THPT Chuyeân Leâ Quyù Ñoân Ñeà kieåm tra 15 phuùt lần1 Lôùp 10 A.... Moân : Vaät lyù lôùp 10 (naâng cao) Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Noäi dung ñeà soá : 002 Thí sinh làm bài vào đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1). Neùm moät hoøn ñaù töø maët ñaát thaúng ñöùng leân vôùi vaän toác 20m/s. Thôøi gian töø luùc neùm ñeán luùc chaïm ñaát laøgiaù trò naøo sau ñaây: (cho g=10m/s2) A). t = 1s B). t = 2s C). t = 4s D). t = 3s 2). Moät vaät chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu ñi ñöôïc ñoaïn ñöôøng s1=12m; s2=32m trong hai khoaûng thôøi gian lieân tieáp baèng nhau laø 2s. Gia toác chuyeån ñoäng cuûa vaät laø: A). a = 10m/s2 B). a = 2m/s2 C). a = 5m/s2 D). a = 2,5m/s2 3). Moät oâtoâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 54km/h thì haõm phanh chuyeån ñoäng ñoäng thaúng chaäm daàn ñeàu sau 10s thì döøng laïi. Choïn chieàu döông laø chieàu chuyeån ñoäng cuûa oâtoâ. Vaän toác cuûa oâtoâ sau khi haõm phanh ñöôïc 6s laø: A). v=7,5m/s B). v=9m/s C). v=2,5m/s D). v=6m/s 4). Choïn caâu ñuùng veà vieäc xaùc ñònh vò trí taøu bieån treân ñaïi döông, ngöôøi ta choïn heä toïa ñoä vaø moác thôøi gian nhö : A). Khoaûng caùch ñeán ba haûi caûng lôùn, t=0 laø giôø quoác teá B). Kinh ñoä, vó ñoä ñòa lí, t=0 laø luùc taøu khôûi haønh C). Khoaûng caùch ñeán ba haûi caûng lôùn, t=0 laø luùc taøu khôûi haønh D). Kinh ñoä, vó ñoä ñòa lí, t=0 laø giôø quoác teá 5). Vaän toác cuûa moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng doïc theo truïc 0x coù bieåu thöùc v=10-2t . Vaän toác trung bình cuûa chaát ñieåm trong khoaûng thôøi gian töø t1=2s ñeán t2=4s la:ø A). vtb=1m/s B). vtb=2m/s C). vtb=4m/s D). vtb=3m/s 6). Moät xe löûa chuyeån ñoäng treân ñoaïn ñöôøng thaúng qua ñieåm A vôùi vaän toác v1vaø gia toác 2,5m/s2. Taïi B caùch A 100m vaän toác xe baèng v2=30m/s thì v1coù giaù trò naøo sau ñaâu: A). v1= 20m/s B). v1= 40m/s C). v1= 10m/s D). v1= 30m/s 7). Tröôøng hôïp naøo sai ñaây khoâng theå coi laø chuyeån ñoäng cuûa chaát ñieåm A). OÂtoâ chuyeån ñoäng treân ñöôøng B). Con kieán boø treân töôøng C). Vieân ñaïn bay trong khoâng khí D). Caùnh cöûa chuyeån ñoäng quanh baûn leà 8). Moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng treân truïc 0x. Phöông trình chuyeån ñoäng coù daïng x=-t2+10t+8 (m;s). Chaát ñieåm seõ chuyeån ñoäng A). nhanh daàn ñeàu theo chieàu aâm roài chaäm daàn ñeàu theo chieàu döông cuûa truïc 0x B). chaäm daàn ñeàu theo chieàu döông roài nhanh daàn ñeàu theo chieàu aâm cuûa truïc 0x C). chaäm daàn ñeàu theo chieàu aâm roài nhanh daàn ñeàu theo chieàu döông cuûa truïc 0x D). nhanh daàn ñeàu theo chieàu döông roài chaäm daàn ñeàu theo chieàu aâm cuûa

File đính kèm:

  • docch 01 l10nc phan 2.doc