Giáo án Vật lí 11 Ban cơ bản - Học kì 2 - Nguyễn Thanh Thuận

Tiết 38

TỪ TRƯỜNG

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức:

 - Giúp HS nắm được 2 khái niệm: Tương tác từ và từ trường.

 - Phát triển tư duy vật lí.

 2. Kỹ năng:

 - Giải thích được các hiện tượng có liên quan và làm được các bài toán trong chương trình.

 II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm: H46.1; H46.2; H46.3 gồm:

 + Nam châm thẳng.

 + Kim nam châm.

 + Dây dẫn thẳng.

 + Nguồn điện: pin hoặc acquy.

2.Học sinh:

- Ôn tập lí thuyết.

- Đọc bài mới trước khi lên lớp.

III/ Tổ chức dạy học :

 1. Ổn định tổ chức :

 Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ.

 2. GIỚI THIỆU CHƯƠNG:

 - Như các em đã biết, xung quanh các điện tích luôn tồn tại một môi trường vật chất gọi là điện trường. Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã chứng minh được rằng khi một điện tích chuyển động, thì xung quanh nó còn tồn tại một dạng vật chất đặc biệt khác được gọi là từ trường. Trong phạm vi chương này các em sẽ được nghiên cứu k/n từ trường và các đặc trưng của nó.

 - Hoặc GV kể một câu chuyện vui: Sử sách có ghi, Thời vua Hùng, khi sang nước ta, sứ thần Trung Quốc đã đi bằng một chiếc xe mà trên đó có gắn 1 chiếc đồng hồ mà người ta còn gọi là kim chỉ nam. Khi đó đã làm cho các quan tướng thời đó rất ngạc nhiên. Vậy chiếc đồng hồ đó như thế nào, nó có tác dụng gì?(La bàn)

 

doc84 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 Ban cơ bản - Học kì 2 - Nguyễn Thanh Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 38 Từ trường I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm được 2 khái niệm: Tương tác từ và từ trường. - Phát triển tư duy vật lí. 2. Kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng có liên quan và làm được các bài toán trong chương trình. II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: H46.1; H46.2; H46.3 gồm: + Nam châm thẳng. + Kim nam châm. + Dây dẫn thẳng. + Nguồn điện: pin hoặc acquy. 2.Học sinh: - Ôn tập lí thuyết. - Đọc bài mới trước khi lên lớp. III/ Tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức : Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ. 2. Giới thiệu chương: - Như các em đã biết, xung quanh các điện tích luôn tồn tại một môi trường vật chất gọi là điện trường. Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã chứng minh được rằng khi một điện tích chuyển động, thì xung quanh nó còn tồn tại một dạng vật chất đặc biệt khác được gọi là từ trường. Trong phạm vi chương này các em sẽ được nghiên cứu k/n từ trường và các đặc trưng của nó. - Hoặc GV kể một câu chuyện vui : Sử sách có ghi, Thời vua Hùng, khi sang nước ta, sứ thần Trung Quốc đã đi bằng một chiếc xe mà trên đó có gắn 1 chiếc đồng hồ mà người ta còn gọi là ‘’’kim chỉ nam’’. Khi đó đã làm cho các quan tướng thời đó rất ngạc nhiên. Vậy chiếc đồng hồ đó như thế nào, nó có tác dụng gì ?(La bàn) 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Là trường trong đó gây ra sự tương tác hấp dẫn. - Là trường trong đó gây ra sự tương tác điện. 1. Tương tác từ a. Tương tác giữa hai nam châm. - Nghe và quan sát. N S S N - Quan sát. - NX: Nam châm có thể hút hoặc đẩy nhau. - Nghe. Bắc Nam - Quan sát. - NX: Dòng điện cũng tác dụng lên nam châm. b. Tác dụng của dòng điện lên nam châm. Dòng điện tác dụng lên nam châm đặt gần nó. Như vậy nam châm(từ) và dòng điện(điện) có mối liên quan với nhau. - Nghe. c. Tác dụng giữa hai dòng điện. + Thí nghiệm: H46.3a;46.3b. Dụng cụ. Bố trí. Tiến hành. Kết quả. - HS nghiên cứu và rút ra NX? NX: Hai dây dẫn mang dòng điện đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau. Cụ thể: + Cùng chiều: Hút nhau. + Ngược chiều: đẩy nhau. d. Khái niệm tương tác từ. Về phương diện từ, thì dòng điện cũng có thể coi như một nam châm. Nói cách khác, tương tác giữa dđ-n/c hay giữa 2 dđ với nhaucó thể coi cùng loại với tương tác giữa 2 n/c. và chúng được gọi chung là tương tác từ. e. Tương tác điện và tương tác từ - Tương tác điện : Là tương tác giữa các hạt mang điện gần nhau. - Tương tác từ: Là tương tác giữa các điện tích chuyển động, và nó không liên quan đến điện trường của các điện tích. Đó là sự khác biệt căn bản giữa tương tác từ và tương tác điện. Hỏi: Em hãy cho biết tính chất của một số trường lực đã học: Trường hấp dẫn? Trường điện? ĐVĐ: Vậy tính chất của từ trường? Là trường lực trong đó gây ra sự tương tác từ. Vậy tương tác từ là gì? - Để tìm hiểu thế nào là tương tác từ, các em quan sát một số thí nghiệm sau: - Giới thiệu về nam châm: Không còn xa lạ với mỗi chúng ta, đó là một loại quặng sắt(còn gọi đá sắt hay đá nam châm), gồm có 2 điện cực (kí hiệu bằng chữ S- cực Nam; hoặc N- cực Bắc), (cũng có thể kí hiệu bằng màu). - Đưa ra 2 thanh nam châm thẳng và tiến hành thí nghiệm(H46.1). Hỏi: Nhận xét hiện tượng? - Kết luận: Các nam châm tương tác với nhau, tương tác đó gọi là tương tác từ. Dẫn dắt: Các hiện tượng điện(đã học) và hiện tượng từ đã được người ta biết từ rất xa xưa. Chúng có liên hệ gì với nhau không? Trong suốt 1 thời gian dài người ta đều nghĩ rằng chúng là những hiện tượng độc lập, không có mối liên quan với nhau. Cho đến ngày 15/02/1820, trong một lần đang tiến hành thí nghiệm về hiện tượng điện, nhà bác học người Đan Mach là Ơcxtết đã tình cờ phát hiện ra một hiện tượng làm ông hết sức mừng rỡ. - GV làm lại thí nghiệm của Ơcxtết. Hỏi: Nhận xét hiện tượng? Thí nghiệm đổi chiều I, tác dụng của dòng điện lên nam châm ngược lại. ĐVĐ: Từ thí nghiệm của Ơcxtết, người ta mới cho rằng hiện tượng điện và từ không phải là 2 lĩnh vực độc lập nhau. Và từ đó nhiều nhà khoa học ở khắp mọi nơi trên Thế giới đã bắt tay vào phát triển lĩnh vực này, và còn chứng minh được rằng nam châm cũng tác dụng lên dòng điện. VD: - ở Pari: có Aragô. - ở Anh: có Dêvi và VônLaxtơn. - Đặc biệt Faraday còn vận dụng lí thuyết đó chế tạo ra mô hình động cơ đầu tiên “biến từ thành điện”. Trong số đó còn phải kể đến Ampe(Pháp), là người đã phát triển 1 cách sâu sắc kết quả của Ơcxtết. Ông cho rằng chẳng những dòng điện tác dụng lên nam châm mà dòng điện còn tác dụng lên dòng điện. - Treo hình vẽ lên bảng. a) b) c) - NX chung: Vậy không chỉ nam châm tương tác với nam châm, mà dòng điện cũng tương tác với nam châm và dòng điện cũng tương tác với dòng điện. Do đó hiện tượng điện và từ có mối liên quan với nhau. Các hiện tượng tương tác đó gọi chung là tương tác từ. - Hoặc: Qua 3 thí nghiệm trên, thấy tương tác giữa n/c – n/c; n/c – dđ; dđ - dđ có cùng bản chất(bản chất từ). Từ đó em hãy cho biết thế nào là tương tác từ? - Hỏi: Đại lượng nào biểu diễn sự tương tác giữa hai vật? Lực! - Lực trong tương tác từ gọi là lực từ. - Vậy sự khác biệt giữa tương tác từ và tương tác điện là gì? Hỏi: Thế nào là tương tác điện? Hỏi: Bằng những thí nghiệm trên, em hãy cho biết thế nào là tương tác từ? - Nhấn mạnh: 3. Khái niệm từ trường. a. Khảo sát tương tác giữa hai dòng điện. - Tác dụng của dòng điện thứ nhất lên dòng điện thứ hai đặt gần nó là nhờ 1 dạng vật chất phân bố liên tục và tồn tại xung quanh dòng điện thứ nhất. Dạng vật chất đó gọi là từ trường. - Tính chất của từ trường : Nó tác dụng lực từ lên các hạt mang điện chuyển động trong nó. b. Nguồn gốc gây ra từ trường của dòng điện là các hạt mang điện chuyển động. c. Khái niệm từ trường. ( SGK) - ĐVĐ :Như ta đã biết, lực Cu lông do điện tích Q tác dụng lên điện tích q là do có tồn tại môi trường xung quanh điện tích Q(điện trường của Q). Vì vậy ở đâykhi xảy ra tương tác từ, người ta cũng cho rằng là nhờ có tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động một môi trường vật chất gọi là từ trường. - Ngày nay người ta cho rằng : Hỏi : Dòng điện thứ hai có tác dụng lên dòng điện thứ nhất không ? Hỏi : Làm thế nào để nhận biết được sự có mặt của từ trường ? Hỏi : Từ các thí nghiệm trên, hãy cho biết nguồn gốc gây ra từ trường của dòng điện ? Vì sao ? Vì : + Dây dẫn không mang điện đặt gần dây dẫn không mang điện, và dây dẫn không mang điện đặt gần dây dẫn mang điện : Không có lực từ... + Dây dẫn mang điện đặt gần dây dẫn mang điện : Có lực từ... - Hỏi : Tương tự K/n điện trường, Hãy nêu k/n từ trường ? NX chung: Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh. Còn các hạt mang điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường, vừa là nguồn gốc của từ trường. - Hãy nêu kết luận chung về nguồn gốc của điện trường và từ trường? IV/ Củng cố bài học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Nghe. - Nêu kiến thức trọng tâm của bài. -Trả lời câu hỏi. S Cực Bắc địa lí (Vịnh Hutson) Cực Nam địa lí N (Lục địa Nam cực) - Ra các câu hỏi để HS trả lời : 1. Giải thích sự hình thành từ trường của nam châm ? Trong nam châm có dòng điện phân tử... 2. Nguồn gốc của địa từ ? Nhân TĐ ở thể lỏng, rất nóng. Trong nhân lỏng có tồn tại một dòng điện xoáy và đó chính là nguồn gốc của địa từ. 3. Giải thích ứng dụng của La bàn. Xung quanh TĐ có từ trường, khi đặt kim n/c(kim la bàn) trong đó, nó sẽ chỉ hướng Bắc(cực N của kim n/c)- Nam(cực S của kim nam châm). Cực N - S của n/c không trùng với cực Bắc – Nam địa lí. Gợi mở : Khi nhìn trên kim La bàn ta thường thấy nó không nằm thăng bằng (//mặt đất) mà luôn luôn có một đầu hơi chúi xuống đất. Để giải thích hiện tượng này, ta sẽ nghiên cứu bài sau :’’Đường cảm ứng từ ’’. V/ Giao bài tập về nhà : Trả lời các câu hỏi SGK. Ngày soạn : Tiết 39 Lực từ . Cảm ứng từ. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Biết cách xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. - Nắm được k/n cảm ứng từ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng giải được các bài toán trong chương trình. II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Thí nghiệm cân từ; 1 số quả nặng; Khung dây HCN; Nguồn điện; Nam châm hình móng ngựa. 2.Học sinh: - Học cũ, Ôn mới. III/ Tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ. 2. Kiểm tra bài cũ : - Biểu diễn từ trường như thế nào ? - Các phương pháp biểu diễn từ trường ? - Các tính chất của từ trường ? 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nghe. - Ghi bài mới: Tiết 69. - ĐVĐ: Lực mà từ trường tác dụng lên n/c hay dòng điện được gọi là lực từ. Trong bài học này ta sẽ khảo sát các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dòng điện. 1. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. a. Thí nghiệm. - Quan sát thí nghiệm. + Dụng cụ : cân từ; 1 số quả nặng; Khung dây HCN; Nguồn điện; Nam châm hình móng ngựa. + Bố trí:H48.1(SGK). + Tiến trình: - HS quan sát. + KQ: . Khi chưa có dòng điện trong khung, cân thăng bằng. . Khi có dòng điện chạy trong khung, can mất thăng bằng. - Làm việc cá nhân và trả lời : Có lực tác dụng. (lực đó là lực từ). * Kết luận : Khi có dòng điện chạy trong khung, ngoài trọng lượng của khung, còn có thêm lực từ tác dụng lên khung làm khung mất thăng bằng. b. Phương của lực từ. - TL : Khung dây dịch chuyển theo phương thẳng đứng(sợi dây vẫn ở tư thế thẳng đứng). - TL : Phương thẳng đứng. - HS nghe và tự ghi : Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây mang dòng điện và đường cảm ứng từ. c. Chiều của lực từ. - TL : Nếu dòng điện từ A đến B : Lực từ hướng xuống. Và ngược lại. + Chiều của lực từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường cảm ứng từ theo ‘’quy tắc Bàn tay trái’’. - Nghiên cứu SGK và phát biểu quy tắc. + Quy tắc Bàn tay trái : (SGK). 2. Cảm ứng từ. a. Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện. - Cho HS đọc SGK và nêu sự phụ thuộc của F vào những đại lượng nào? - GV: Nếu lập , mà chỉ phụ thuộc vào từ trường, và đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Đặt (Cảm ứng từ). b. Cảm ứng từ. - Cho HS đọc SGK và nêu K/n cảm ứng từ. K/n(SGK). Biểu thức: ý nghĩa: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. - Cho biết đặc điểm về cảm ứng từ. c. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ. - Phương: - Chiều: - độ lớn: ?> Từ đặc điểm của , nêu định nghĩa của phương của lực từ và đ/n đường cảm ứng từ? *> Phương của lực từ: *> Đường cảm ứng từ: - Nhận xét và chỉnh sửa. - Tìm hiểu ý nghĩa đơn vị của B. d. Đơn vị cảm ứng từ. . e. Chú thích. - Cho HS đọc SGK. *> Phương và chiều của vectơ cảm ứng từ: *> Từ trường đều. - Xác định mối quan hệ định lượng của F? 3. Công thức Ampe. ?> Nếu B, I, l xác định, tìm F? *) Nếu : *) Nếu +> Các trường hợp riêng: - Cho HS ghi tiểu mục. - Chuẩn bị thí nghiệm (hoặc GV đưa ra mô hình t/n và nêu giải thích). - Hướng dẫn HS bố trí t/n. - Hướng dẫn HS làm t/n. Lưu ý cho đổi chiều dòng điện. Hỏi : Nêu hiện tượng xảy ra ? Hỏi : Vậy nguyên nhân nào làm cho cân mất thăng bằng ? - Chỉnh sửa và đưa ra kết luận. - GT : Lực từ tác dụng lên khung dây là tổng hợp lực từ tác dụng lên các cạnh của khung, tuy nhiên chỉ có lực từ tác dụng lên cạnh AB là đáng kể. - Dẫn dắt: Nghiên cứu đặc điểm của lực từ. Hỏi : Nêu phương dịch chuyển của khung dây (qua quan sát t/n) ? Hỏi : Từ đó hãy nhận xét về phương của lực từ tác dụng lên đoạn AB ? - Dẫn dắt : Từ nhiều t/n người ta thấy phương của lực từ vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây và đường cảm ứng từ (có biểu diễn HV). Phương của lực từ N I A B S Hỏi : Từ thí nghiệm trên, hãy NX về chiều của lực từ tác dụng lên đoạn AB ? Nếu đổi chiều 2 cực của n/c, kết quả cũng tương tự. - Dẫn dắt : Từ nhiều t/n tương tự, người ta thấy chiều của lực từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường cảm ứng từ theo một quy tắc, gọi là ‘’quy tắc Bàn tay trái’’. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. - Đọc SGK. - Trả lời. Và Từ trường. - Đọc SGK và nêu k/n cảm ứng từ. - Nghiên cứu SGK. - là đại lượng vectơ, nên cảm ứng từ cũng là đại lượng vectơ(). - Làm việc nhóm và thực hiện câu lệnh. - Các nhóm khác nhận xét. - Ghi nhận. - Tìm hiểu SGK. - Đọc SGK. - Làm việc cá nhân. IV/ Củng cố bài học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nghe. - Nêu kiến thức trọng tâm của bài. -Trả lời câu hỏi. - Ra các câu hỏi để HS trả lời : Đặc điểm về phương và chiều của lực từ ? V/ Giao bài tập về nhà : Dùng quy tắc Bàn tay trái xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên các cạnh AB và AD ở thí nghiệm H48.1 nếu hạ khung xuống sâu hơn ? Ngày soạn : Tiết 40 Lực từ của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt . I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Khảo sát từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố: I; l; môi trường... - Khảo sát từ trường của dòng điện trong đoạn mạch thẳng dài , khung dây tròn và ống dây 2. Kỹ năng: - Hướng dẫn HS cách vẽ đường cảm ứng từ , và biểu diễn vectơ tại một điểm. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm H50.1 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài học. III/ Tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ. 2. Kiểm tra bài cũ : - Các cách xác định dạng đường cảm ứng từ, cách xác định chiều đường cảm ứng từ ? Đặc điểm của vectơ  ? 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời. - Nghe. ?>: Nguồn gốc gây ra từ trường? Xung quanh dòng điện có từ trường không? ĐVĐ: Từ trường của dòng điện có dạng và chiều như thế nào? Độ lớn cảm ứng từ được xác định ra sao? - Đối với một đoạn mạch nhất định, cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào 2 yếu tố : + I (I tăng thì B tăng). + Môi trường xung quanh dòng điện :  : Độ từ thẩm của môi trường. Trong chân không : . Trong không khí  : . 1. Từ trường của dòng điện. - Giới thiệu : Bằng thí nghiệm, thấy : - Nghe. - TL: Phương pháp từ phổ. - Quan sát và làm thí nghiệm. - Trả lời: + Đường cảm ứng từ: * Dạng: Là các đường tròn đồng tâm, nằm trong mp vuông góc với dây dẫn mang I. Càng xa tâm chung, các đường cảm ứng từ càng thưa. - Thí nghiệm đổi chiều I. Trả lời. * Chiều: Xác định theo quy tắc cái đinh ốc 1 Nghiên cứu SGK trả lời. + Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm khi dây dẫn đặt trong không khí. (1) - Chú ý: Nếu điểm cần tính cảm ứng từ ở cách xa 2 đầu dây dẫn, nhưng khoảng cách từ điểm đó đến phương của dây dẫn nhỏ hơn nhiều so với chiều dài dây thì CT (1) vẫn đúng. - Đường cảm ứng từ: + Dạng: Là những đường cong. Càng gần tâm 0 của khung, độ cong càng giảm, và đường cảm ứng từ qua tâm 0 là một đường thẳng. + Chiều đường cảm ứng từ: Xác định theo quy tắc cái đinh ốc 2. Lưu ý: Nếu nhìn vào phần mp giới hạn bởi khung dây từ 1 phía xác định nào đó, ta thấy ở 1 phía các đường cảm ứng từ đều đi vào(cựu S) và ở phía kia các đường cảm ứng từ đều đi ra (cực N). - Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm 0 của khung chỉ có 1 vòng dây khi dòng điện qua nó là I, đặt trong không khí: - Thảo luận và trả lời. - Đường cảm ứng từ. + Dạng : Trong ống dây : Là những đường thẳng (từ trường đều). Ngoài ống dây : Tương tự từ trường của nam châm thẳng. + Chiều : Xác định theo quy tắc cái đinh ốc 2. Lưu ý : - Đầu đường cảm ứng từ đi ra: cực Bắc(N) - Đầu đường cảm ứng từ đi vaò: cực Nam(S) + Độ lớn cảm ứng từ tại những điểm trong lòng ống dây (đạt trong không khí). n :số vòng dây/1mét chiều dài ống dây. - Đọc SGK, nắm được ý nghĩa nguyên lí chồng chất từ trường. 2. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài. - GT: Thí nghiệm cho thấy từ trường của dòng điện phụ thuộc vào dạng của dây dẫn. ?>: Cơ sở xác định dạng của từ trường? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. ?>: Nêu nhận xét về dạng từ trường? - Thí nghiệm thay đổi chiều I. Nêu kết quả thí nghiệm với chiều kim nam châm ? - GT: Chiều đường cảm ứng từ phụ thuộc chiều I theo quy tắc cái đinh ốc 1. ?>: Nội dung quy tắc? GT: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm khi dây dẫn đặt trong không khí. ?>: Nhận xét về vectơ cảm ứng từ của dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại các điểm khác nhau trên cùng một đường cảm ứng từ ? - Hướng dẫn HS cách vẽ quy ước trong mặt phẳng. I r I - Lưu ý HS: Nếu dây dẫn đặt trong môi trường đồng chất. 3. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn. - Tiến hành tương tự phần 2. ?>: Quan sát và cho biết dạng đường cảm ứng từ ? - GT: Chiều ... - Lưu ý HS: - Thông báo: Từ các thí nghiệm, người ta thấy: ?>: Nếu khung dây có n vòng dây, mỗi vòng có cường độ i thì khi đó cảm ứng từ tại tâm 0 của khung được xác định như thế nào? 4. Từ trường của dòng điện trong ống dây dài. - Tiến hành tương tự phần 2. ?>: Quan sát và cho biết dạng đường cảm ứng từ ? - GT: Chiều ... - Lưu ý HS: 5. Chú ý ( Nguyên tắc chồng chất từ trường) - Yờu cầu học sinh đọc sỏch giỏo khoa - Cho vớ dụ minh họa cụng thức quy tắc IV/ Củng cố bài học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Nghe. - Nêu kiến thức trọng tâm của bài. -Trả lời câu hỏi. - Ghi nhiệm vụ về nhà. -Ra các câu hỏi để HS trả lời. Đặt cõu hỏi - Nờu cỏc đặc điểm của cảm ứng từ do dũng điện chạy trong dõy dẫn trũn sinh ra. - Nờu cỏc đặc điểm của cảm ứng từ do dũng điện chạy trong ống dõy dẫn sinh ra. V/ Giao bài tập về nhà : - Trả lời và học theo cỏc cõu hỏi: 6,7,8,9,7,10,11 - Làm cỏc bài tập 14,15,13 trang 163 SGK. Ngày soạn : Tiết 41 Bài tập I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nắm được phương phỏp xỏc định từ trường tại một điểm do 1, 2 dũng điện sinh ra. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được để giải cỏc bài tập liờn quan II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Đọc SGK, SGV - Soạn giỏo ỏn 2.Học sinh: - ễn tập quy tắc đinh ốc 1,2. - ễn tập lại cỏch xỏc định vộc tơ cảm ứng từ tại 1 điểm do dũng điện sinh ra. III/ Tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ. 2. Kiểm tra bài cũ : Đặt cõu hỏi: - Nờu cỏc đặc điểm của cảm ứng từ do dũng điện chạy trong dõy dẫn trũn sinh ra? - Nờu cỏc đặc điểm của cảm ứng từ do dũng điện chạy trong ống dõy dẫn sinh ra? Nhận xột cõu trả lời. 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Một học sinh đứng tại chỗ túm tắt đề bài. - Một học sinh đứng tại chỗ nờu hướng giải. - Theo dừi lời giải và nhận xột phần trỡnh bày trờn bảng. Trả lời cõu hỏi 1: Ta phải lần lượt xỏc định : - Đường cảm ứng từ, chiều của nú. - Phương, chiều của vectơ cảm ứng từ . - Xỏc định độ lớn của đường cảm ứng từ.. I. Xõy dựng phương phỏp giải bài tập xỏc định cảm ứng từ tại một điểm do 1 dũng điện sinh ra. * Chữa bài tập 12 trang 163 SGK. - Yờu cầu học sinh túm tắt đề bài. - Vẽ hỡnh minh họa. - Yờu cầu học sinh nờu hướng giải. - Nhận xột hướng giải. - Gọi một học sinh lờn bảng trỡnh bày. - Đặt cõu hỏi 1: Vậy để xỏc định cảm ứng từ do 1 dũng điện sinh ra ta phải là gỡ? - Một học sinh đứng tại chỗ túm tắt đề bài - Một học sinh đứng tại chỗ nờu hướng giải - Theo dừi lời giải và nhận xột phần trỡnh bày trờn bảng Trả lời cõu hỏi 2: Ta phải lần lượt xỏc định : - Cảm ứng từ do từng dũng điện sinh ra. - Áp dụng quy tắc tổng hợp từ trường để tỡm cảm ứng từ tại điểm đó cho. II. Xõy dựng phương phỏp giải bài tập xỏc định cảm ứng từ tại một điểm do 2 hay nhiều dũng điện sinh ra. * Chữa bài tập 13 trang 163 SGK - Yờu cầu học sinh túm tắt đề bài - Vẽ hỡnh minh họa - Yờu cầu học sinh nờu hướng giải - Nhận xột hướng giải - Gọi hai học sinh lờn bảng trỡnh bày. - Đặt cõu hỏi 2: Vậy để xỏc định cảm ứng từ do 2 hay nhiều dũng điện sinh ra ta phải là gỡ? Phần trắc nghiệm: Câu 1: Trên hình vẽ, MN biểu diễn chùm tia điện tử , trong đó các electron chuyển động theo chiều mũi tên. Hỏi chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm P như thế nào? Biết P và MN thuộc mặt phẳng hình vẽ. M N M N M N M N A. B. C. D. P P P P Câu 2: Cho các cụm từ sau đây: quy tắc cái đinh ốc 1 sao cho nó tiến theo chiều dòng điện các đường cong các đường tròn đồng tâm nằm trong các mặt phẳng chiều quay của cái đinh ốc theo chiều dòng điện quy tắc cái đinh ốc 2 Chọn các cụm từ đã cho điền vào những chỗ trống trong các câu sau đây sao cho được những câu đầy đủ và có ý nghĩa: Các đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng là..........vuông góc với dòng điện. Người ta xác định chiều các đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng bằng..........còn chiều các đường cảm ứng từ của dòng điện tròn bằng.......... Nội dung quy tắc cái đinh ốc 1: Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn, quay cái đinh ốc.........., khi đó..........là chiều của đường cảm ứng từ. Câu 3: Một dây dẫn thẳng, dài xuyên qua và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O . Cho dòng điện chạytrong dây dẫn(Hình vẽ) có cường độ I = 6A. Xác định độ lớn vectơ cảm ứng từ tại 1. Điểm P(x = 3cm; y = 4cm)? A. 2,4.10-7(T) B. 2,4.10-5(T) C. 2,4.10-3(T) D. 2,4(T) 2. Điểm M(x = 0; y = 0,6m)? A. 2.10-4(T) B. 2.10-5(T) C. 2.10-6(T) D. 2.10-7(T) Câu 4: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí, cách nhau khoảng d = 6cm, có các dòng điện I1 = I2 = 3A chạy qua(Hình vẽ). Xác định cảm ứng từ tại Q là trung điểm của O1 và O2? A. 2.10-5(T) B. 10-5(T) C. 0 D. 4.10-5(T) IV/ Củng cố bài học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Nghe. -Nêu kiến thức trọng tâm của bài. -Trả lời câu hỏi. -Ra các câu hỏi để HS trả lời. - ễn tập lại cỏc bước để xỏc định cảm ứng từ do 1, nhiều dũng điện sinh ra. - ễn tập lại thớ nghiệm về tương tỏc giữa hai dũng điện, quy tắc bàn tay trỏi, quy tắc cỏi đinh ốc 1, cụng thức. V/ Giao bài tập về nhà : - Làm cỏc bài tập 7.14; 7.15; 7.16; 7.17 trang 76 SBT Ngày soạn : Tiết 42 LỰC LORENXƠ (lorentz) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nắm được cỏc đặc điểm của lực Lorenxơ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng giải cỏc bài tập liờn quan II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: - Ôn tập lại về lực từ tỏc dụng lờn dũng điện đặt trong từ trường III/ Tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức : Kiểm diện sĩ số và trật tự nội vụ. 2. Kiểm tra bài cũ : Đặt cõu hỏi: - Thế nào là tương tỏc từ? Nờu nguồn gốc của từ trường? Tớnh chất cơ bản của từ trường? - Nờu đặc điểm của lực từ tỏc dụng lờn đoạn dõy dẫn mang dũng điện đặt trong nú? Nhận xột cõu trả lời của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ và nắm được yờu cầu chớnh của phần 2 - Đọc SGK và trả lời cõu hỏi 1: “ Lực Lorenxơ là lực tỏc dụng của từ trường lờn cỏc hạt mang điện chuyển động theo phương cắt cỏc đường cảm ứng từ” - Suy nghĩ trả lời + Điểm đặt lờn điện tớch chuyển động - Nhắc lại kiến thức liờn quan + Đặc điểm phương, chiều, độ lớn của lực từ + Định nghĩa dũng điện, chiều dũng điện, cụng thức cường độ dũng điện. - Đọc sgk trả lời cõu hỏi gợi ý 2 - Đọc sgk trả lời cõu hỏi gợi ý 3 - Đọc sgk trả lời cõu hỏi gợi ý 4 - Tổng kết và trả lời cõu hỏi 2: Lực Lorenxơ cú + Điểm đặt tại điện tớch chuyển động. + Phương vuụng gúc với mặt phẳng chứa vộc tơ vận tốc và vộc tơ cảm ứng từ. + Chiều tuõn theo quy tắc bàn tay trỏi cho lực Lorenxơ : “ Đặt bàn tay trỏi duỗi thẳng để cỏc đường cảm ứng từ xuyờn vào lũng bàn tay, chiều từ cổ tay đến cỏc ngún tay trựng vời chiều vộctơ vận tốc của hạt, khi đú ngún tay cỏi choói ra 900 chỉ chiều của lực lực Lorenxơ nếu hạt mang điện dương và chỉ chiều ngược lại nếu hạt mang điện õm” + Độ lớn : f= q.v.B.sinq I. Hiểu được định nghĩa lực Lorenxơ. Dẫn dắt: Ta đó biết tớnh chất của từ trường là tỏc dụng lờn hạt mang điện chuyển động trong nú. Và người ta gọi tờn nú là lực Lorenxơ . - Đặt cõu hỏi 1: Vậy thế nào là lực Lorenxơ ? II. Nắm được đặt điểm của lực Lorenxơ - Đặt cõu hỏi 2: Vậy lực Lorenxơ cú đặc điểm gỡ? - gợi ý 1: Căn cỳ vào 2 kiến thức chỳng ta đó học đú là : + Lực từ tỏc dụng lờn dũng điện + Dũng điện là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt mang điện - Gợi ý 2: Dựa vào phương của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện và định nghĩa dũng điện hóy xỏc định phương của lực Lorenxơ ? - Gợi ý 3: Dựa vào chiều của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện và quy ước vố chiều của dũng điện hóy xỏc định chiều của lực Lorenxơ ? - Gợi ý 4: Dựa vào cụng thức của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện và cụng thức tớnh cường độ dũng điện hóy xỏc định độ lớn của lực Lorenxơ ? Phần trắc nghiệm: Câu 1. Lực Lorenxơ gây bởi từ trường đều có cảm ứng từ vectơ tác dụng lên hạt mang điện q chuyển động với vận tốc vectơ hợp với vectơ một góc a , có độ lớn: A. Ư = qvB.cosa C. Ư = qvB.tga B. Ư = qvB. sin a D. Một giá trị khác Câu 2. Vectơ : vectơ vân tốc của hạt mang điện âm. Vectơ : vectơ cảm ứng từ. Vectơ , cùng nằm trong mặt phẳng P nằm ngang. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện âm (H29.1) có: A. Phương nằm trong mặt phẳng P, vuông góc với vetơ , cùng chiều với vectơ . H29.1 B. Phương nằm trong mặt phẳng P, vuông góc với vectơ , cùng chiều với vectơ . C. Phương thẳng đứng, có chiều hướng lên. D. Phương thẳng đứng, có chiều hướng xuống. IV/ Củng cố bài học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Nghe. -Nêu kiến thức trọng tâm của bài. Trả lời cỏc cõu hỏi trờn. Đặt cõu hỏi. Định nghĩ

File đính kèm:

  • docGiao an vat li 11 HK2.doc