BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.
- Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.
- Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4.Trọng tâm:
- Đường sức từ của dòng điện trong các dây dẫn thẳng dài vô hạn và trong vòng dây. Lực từ, cảm ứng từ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Ban cơ bản - Tiết 40 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 theo PPCT Ngày soạn 4-1-2009
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.
- Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.
- Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
4.Trọng tâm:
- Đường sức từ của dòng điện trong các dây dẫn thẳng dài vô hạn và trong vòng dây. Lực từ, cảm ứng từ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng đường cảm ứng từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 124 : B
Câu 6 trang 124 : B
Câu 4 trang 128 : B
Câu 5 trang 128 : B
Câu 3 trang 133 : A
Câu 4 trang 133 : C
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình.
Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của vàtại O2.
Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2.
Vẽ hình.
Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vị trí điểm M.
Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
Vẽ hình.
Xác định phương chiều và độ lớn của vàtại O2.
Xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2.
Vẽ hình.
Lập luận để tìm ra vị trí điểm M.
Lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M.
Bài 6 trang 133
Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẵng như hình vẽ.
Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn
B1 = 2.10-7. = 2.10-7.= 10-6(T)
Cảm ứng từ do dòng I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn
B1 = 2p.10-7 = 2p.10-7
= 6,28.10-6(T)
Cảm ứng từ tổng hợp tại O2
= +
Vì và cùng pương cùng chiều nên cùng phương, cùng chiều với vàvà có độ lớn:
B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T)
Bài 7 trang 133
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B.
Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là:
= + = => = -
Để vàcùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để va ngược chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để và bằng nhau về độ lớn thì
2.10-7= 2.10-7
=> AM = 30cm; BM = 20cm.
Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua cĩ hướng hợp với hướng của dịng điện một gĩc
a.Cĩ độ lớn cực đại khi =0.
b.Cĩ độ lớn cực đại khi
I1
I2
c.Cĩ độ lớn khơng phụ thuộc vào
d.Cĩ độ lớn dương khi nhọn và âm khi tù.
2.Cho hai dịng điện chạy trong hai dây dẫn như hình vẽ. Xác định hướng của lực từ do dịng I1 tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện I2
3.Xác định các đại lượng cị thiếu trong các hình sau?
+
B
I
I
N
S
--------o0o--------
File đính kèm:
- Tieát 40.doc